Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 20: Đạo

16/08/202011:25(Xem: 7123)
Phẩm 20: Đạo
 buddha-518


KINH PHÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

Lưu ý:
Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),
Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)


Phẩm Đạo 20




273/ Tám chánh, đường thù thắng,

Bốn câu, lý thù thắng,

Ly tham, pháp thù thắng;

Gia các loài hai chân,

Pháp nhãn, người thù thắng.



273/ Tám con đường Thánh ti cao

Với bốn chơn lý lối vào biển tâm,

Muốn ra khỏi chốn mê lầm

Ly tham ti thương cn chăm chỉ hành.

Tối cao ở giữa thế nhân

Bậc chng Pháp nhãn, Thế Gian Giải bày.



274/ Đường này, không đường khác,

Đưa đến kiến thanh tnh;

Nếu ngươi theo đường này ,

Ma quân sẽ mê loạn.



274/ Con đường chỉ một không hai

Bát Chánh đạo y thy ngay cõi thiền,

Thanh tnh, sáng suốt, siêu nhiên

Ma quân mất lối ,não phiền mê tâm.



275/ Nếu ngươi theo đường này,

Đau khổ được đoạn tận;

Ta dạy ngươi con đường,

Với trí, gai chướng diệt.



275/ Đã tu thì phải tinh cần

Vung lên kiếm tuệ sắc trần rụng rơi,

Khổ đau được đoạn tận rồi

Con đường gii thoát một hơi thng vào.



276/ Ngươi hãy nhit tình làm,

Như Lai chthuyết dạy,

Ngươi hành trì thiền định,

Thoát trói buộc ác ma.



276/ Như Lai giáo pháp đã trao

Thc hành ngươi phi trước sau tự mình,

Để không trói buộc tái sinh

Tuệ đăng thường chiếu quang minh lối về.



277/ Tất cả hành vô thường,

Với tu quán thấy vậy,

Đau khổ được nhàm chán;

Chính con đường thanh tịnh.



277/ Con đường sinh tử ê chề

Phải nên nhàm chán chớ mê đắm hoài,

thường hoi diệt khổ thay

Tuệ quán như thật, tại đây dt trừ.



278/ Tất cả hành khổ đau,

Với tuquán thấy vậy,

Đau khổ được nhàm chán;

Chính con đường thanh tịnh.



278/ Bước vào cnh gii chơn như

Bao nhiêu hành khổ bây giờ rổng rang,

Con đường thanh tnh thênh thang

Bậc trí quán chiếu hào quang toả ngời.



279/ Tất cả pháp vô ngã,

Với tu, quán như vậy,

Đau khổ được nhàm chán;

Chính con đường thanh tịnh.



279/ Khổ đau vì chấp ngã thôi

Giờ đây ngồi quán sương rơi đầu cành,

Thế gian tất cmong manh

Vốn là vô ngã cất dành ung công.



280/ Khi cần không nỗ lực,

Tuy trẻ mạnh nhưng lười,

Chí nhu nhược, biếng nhác,

Với trí tuệ thụ động,

Sao tìm được chánh đạo?



280/ Tu hành phi có ước mong

Thành tựu tuệ giác nối dòng vô sanh,

Đường xa mê đắm hoá thành

Biếng lười lãng phí tuổi xanh đâu còn ?



281/ Lời nói được thận trọng,

Tâm tư khéo hộ phòng,

Thân chớ làm điều ác,

Hãy giba nghip tnh,

Chứng đạo thánh nhân dạy.



281/ Thế nên thận trọng ngữ ngôn

Nói làm phòng hộ biết tôn trọng người.

Vườn tâm hoa tuệ tốt tươi

Ba nghip thanh tnh sáng mười phương trăng,

Ngàn xưa chư Phật dy rng:

Thành đạo chng quả ở thân xác nầy.



282/ Tu thiền, trí tuệ sinh,

Bỏ thiền, trí tuệ diệt;

Biết con đường hai ngả,

Đưa đến hữu, phi hữu,

Hãy tự mình nỗ lực,

Khiến trí tuệ tăng trưởng.



282/ Tu thiền trí tuệ đắp xây

Không thin như núi, khói mây che mù,

Trí tuệ chiếu sáng người tu

Liễu tri hai ngã hữu, phi cõi thiền.

Nương vào định lực vô biên

Làm tăng trưởng tuệ chân nguyên tự mình.



283/ Đốn rừng, không đốn cây,

Từ rừng, sinh sợ hãi,

Đốn rừng và ái dục,

Tỳ kheo, hãy tch tịnh.



283/ Đoạn trừ tế hoặc vô minh

Rừng tham sông ái chkhinh sut lòng,

Tỳ kheo quán chiếu pháp không

Gốc cây tch tnh lc thông hiển bày.



284/ Khi nào chưa cắt tiệt,

Ái dc gia trai gái,

Tâm ý còn buộc ràng,

Như bò con vú mẹ.



284/ Căn trần chưa dứt được ngay

Nữ nam ái nhiễm lưới dây buộc ràng,

Bò mẹ bầu sữa còn mang

con đâu thể dễ dàng tách xa.



285/ Tự cắt giây ái dục,

Như tay bsen thu,

Hãy tu đạo tch tnh,

Niết bàn, Thin thệ dạy.



285/ Để ra khỏi chn ta bà

Cắt ngang ràng buộc, cánh hoa bẻ lìa.

Tịch tnh như cành khô kia

Lời Thin thệ dạy, sớm khuya thc hành.



286/ Mùa mưa ta ở đây,

Đông Hạ cũng ở đây,

Người ngu tâm tưởng vậy,

Không tự giác him nguy.



Đông tàn rồi Hạ qua nhanh

Dù a hay nng không đành bỏ đi,

Người ngu không hiu him nguy

Ngờ đâu nghip đến có gì thật đâu.



287/ Người tâm ý đắm say,

Con cái và súc vật,

Tử thần bắt người ấy,

Như lụt trôi làng ngủ.



287/ Không từ bỏ ý tham cầu

Sum vầy con cái gom thâu sản điền.

Một trận mưa lũ liên miên

Cuốn trôi làng xóm, ngủ yên chết chìm.



288/ Một khi tthần đến,

Không có con che chở,

Không cha, không bà con,

Không thân thích che chở.



288/ Tử thần khi đã o tin

Con cái cha mẹ đứng nhìn mà thôi.

Thân nhân ruột nóng bồi hồi

Tìm ai che ch, qua đời tay không.



289/ Biết rõ ý nghĩa này,

Bậc trí lo trì giới,

Mau lẹ làm thanh tnh,

Con đường đến Niết Bàn.



289/ Bậc trí thy rõ không xong

Khéo mau tu tnh ,Thu đông chng màng.

Tìm con đường xut thế gian

Nhờ giới định tuệ Niết Bàn vng yên.

 



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
29/08/2019(Xem: 6492)
Mỗi bài viết, bài thơ đều là Pháp Do ta nhìn bằng đôi mắt Phật duyên Đẹp biết bao dù gặp cảnh nghịch phiền Ta vẫn thấy lòng mình không lay động.
29/08/2019(Xem: 6147)
Vô lượng kiếp đã vài lần trở lại Mái nhà xưa lớp lớp phủ hồng trần Đường về đã mọc đầy hoa cỏ dại Bầy thú hoang đã chiếm lĩnh hợp quần
29/08/2019(Xem: 7812)
Chiều Bên Sông Ni Liên Chiều tàn chiếc quạ bay về núi Bỏ lại hư vô tiếng gọi bầy, Ngọn lá khô vàng rơi trên lối Ngơ ngẩn hồn ai mộng giữa ngày.
28/08/2019(Xem: 8105)
Theo ta Một cái góc ngồi Nhập dòng thực ảo Lánh đời dối gian Sớm chiều lòng mở rộng toang Ngón già gõ phím Xuống hàng
28/08/2019(Xem: 8167)
Cuối tháng bảy....vía Địa Tang Vương Bồ tát, Giáo chủ U Minh nguyện cứu độ chúng sinh. Cửu Hoa Sơn nơi thể hiện ...tâm linh " Không thành Phật Quả ......địa ngục chưa trống "
28/08/2019(Xem: 18802)
Bác Đào Văn Bình vừa gởi cho con một bài nhạc Phật mà bác đã sáng tác từ trong Trại Tù Hà Tây (Bắc Việt). Trước tấm chân tình đó, con viết lên bài thơ: Tịnh Độ Nằm Ở Trong Ta xin kính tặng bác và luôn xem bác như là một thiện tri thức trên con đường tu tập. Con: TT Tịnh Độ chẳng phải đâu xa Tâm ta thanh tịnh thấy ra rõ ràng Dù trong tù ngục bất an Vẫn không nhuốm bụi trần gian não phiền
27/08/2019(Xem: 10447)
Làm thế nào để hình dung về Phạm Công Thiện? Một lần tôi đã tự hỏi mình như thế. Và ngay lập tức trước mắt tôi hiện ra một cặp kính cận dày cộm và chòm tóc trắng phất phơ… Có lẽ, nếu vẽ vài nét trên giấy kiểu tốc hoạ thì thế như dường là đủ. Không, chưa đủ. Vậy thì nghe thêm giọng nói Nam bộ đặc biệt của anh. Hay là thêm khuôn mặt tròn, và đôi mắt thơ ngây…
27/08/2019(Xem: 10716)
Tôi đến thăm nhà thơ Nguyễn Lương Vỵ, người vừa ra mắt tập thơ thứ 13, “Âm Tuyết Đỏ Thời Gian,” hôm 24 tháng 8 năm 2019, tại một quán cà phê trong vùng Little Saigon. Trông anh gầy đi sau nhiều lần giải phẫu tim và phải nằm tại viện điều dưỡng để được chăm sóc sức khỏe chu đáo hơn. Nhưng nụ cười trên môi anh vẫn không hề suy suyển dù đôi mắt ngày càng ẩn kín sâu hơn trong cặp kính dày cộm. Cầm tập thơ mới tinh còn nóng hổi mà anh tặng, đang nhìn chầm chập vào hình b
26/08/2019(Xem: 6833)
Đường trần vạn lối ta đi. Bền tâm vững trí chẳng gì ngại lo. Tâm không vạn vật thanh nhàn, Bước chân an lạc thắm tràng hư không. Thấy thì ta rõ tận lòng, Tâm ta là Phật sáng trong cõi trần.
25/08/2019(Xem: 6397)
Duyên trần thúc đẩy đến nơi này, Khổ luỵ sầu đau cứ mãi quay Lận đận bơ vơ bao mộng mị Lênh đênh lạc lõng bấy mơ lay
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]