Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tập 4

19/05/202010:46(Xem: 5287)
Tập 4

MỤC LỤC

           Tên Kinh :      Trang :  

 

* Phấn Mở Đầu từ trang 001A  đến trang  020A

 

106) King BẤT ĐỘNG LỢI ÍCH –  Anenjasappàya           001

107) Kinh GANAKA MOGGALLÀNA    –  Ganaka Moggallàna  Sutta           011 

108) Kinh GOPAKA MOGGALLÀNA  –  Gopaka Moggallàna  Sutta               025 

109) Đại Kinh MÃN NGUYỆT – Mahàpunnama S.            041

110) Tiểu Kinh MÃN NGUYỆT – Cùlapunnama S.          049  

111) Kinh BẤT ĐOẠN   –  Anupada  Sutta                    057 

112) Kinh 6 THANH TỊNH – Chabbisadhana S.                065

113) Kinh CHÂN NHÂN  –  Sappurisa Sutta                  081  

114) Kinh NÊN & KHÔNG NÊN HÀNH TRÌ   –  Sevitabha - Asevitabha  Sutta                     087 

115) Kinh ĐA GIỚI   –  Bahudhàtuka Sutta                 103   

116) Kinh THÔN TIÊN  –  Isigili  Sutta               115  

117) Đại Kinh BỐN MƯƠI –  Mahàcattàrìsaka S.  121 

118) Kinh QUÁN NIỆM HƠI THỞ –  Anàpànasati            135    

119) Kinh THÂN HÀNH NIỆM – Kàyagatàsati S.          149 

120) Kinh HÀNH SANH  –  Sankhàrupapatti S.     167  
121) Kinh TIỂU KHÔNG – Cùlasunnata Sutta      175    

122) Kinh ĐẠI KHÔNG – Mahàsunnata Sutta      183                            

123) Kinh HY HỮU VỊ TẰNG HỮU PHÁP     –  Acchariya-Abbhùtadhamma  Sutta                201

124) Kinh BẠC-CÂU-LA –  Bakkula  Sutta          209  

125) Kinh ĐIỀU NGỰ ĐỊA  –  Dantabhùmi Sutta  215

126) Kinh PHÙ DI  –  Bhùmija  Sutta                   235

127) Kinh A-NA-LUẬT –  Anuruddha  Sutta        245  

128) Kinh TÙY PHIỀN NÃO  – Upakkilesa  S.     257 

129) Kinh HIỀN NGU  –  Bàlapandita  Sutta         273   

130) Kinh THIÊN SỨ  –  Devadùta  Sutta              301   

131) Kinh NHẤT DẠ HIỀN GIẢ  – Bhaddekaratta Sutta         317 

132) Kinh A-NAN NHẤT DẠ HIỀN GIẢ   –  Anandabhaddekaratta  Sutta      323

133) Kinh ĐẠI CA-CHIÊN-DIÊN NHẤT DẠ H.G.  –  Mahàkaccànabhaddekaratta   Sutta               329

134) Kinh LOMASAKANGIYA NDHG     –  Lomasakangiyabhaddekaratta  Sutta             341

135) Tiểu Kinh NGHIỆP PHÂN BIỆT    –  Cùlakammavibhanga Sutta                            349

136) Đại Kinh NGHIỆP PHÂN BIỆT         –  Mahàkammavibhanga  Sutta                      357

137) Kinh PHÂN BIỆT SÁU XỨ        –  Salàyatanavibhanga  Sutta                         373  

138) Kinh TỔNG THUYẾT và BIỆT THUYẾT        –  Uddesavibhanga  Sutta                           `  389
139) Kinh VÔ TRÁNH PHÂN BIỆT        – Aranavibhanga Sutta                                      403 

140) Kinh GIỚI PHÂN BIỆT        –  Dhàtuvibhanga Sutta                                    419 

141) Kinh PHÂN BIỆT SỰ THẬT        –  Saccavibhanga Sutta                                      437  

142) Kinh  PHÂN BIỆT CÚNG DƯỜNG    –  Dakkhinàvibhanga Sutta                               447

143) Kinh GIÁO GIỚI CẤP-CÔ-ĐỘC       –  Anàthapindikovàda Sutta                           457

144) Kinh GIÁO GIỚI CHANA       –  Channovàda  Sutta                                    467 

145) Kinh GIÁO GIỚI PHÚ-LÂU-NA –  Puññovàda Sutta                                         475

146) Kinh GIÁO GIỚI NANDAKA       –  Nandakovàda Sutta                                    483

147) Tiểu Kinh GIÁO GIỚI LA-HẦU-LA          –  CùlaRahulovàda Sutta                            499

148) Kinh SÁU SÁU  –  Chachakka Sutta           505 

149) Đại Kinh SÁU XỨ      –  Mahàsalàyatanika Sutta                               517

150) Kinh NÓI CHO DÂN NAGARAVINDA          –  Nagaravindeyya Sutta                            525

151) Kinh KHẤT THỰC THANH TỊNH      –  Pindapàtapàrisuddhi Sutta                      535

152) Kinh CĂN TU TẬP      –  Indriyabhàvanà Sutta                              543

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/08/2010(Xem: 7162)
Nửa đời người tôi hiểu được Vô thường - ấy lẽ thường nhiên Và ta chỉ là chiếc lá Trong rừng nhân loại vô biên..
28/08/2010(Xem: 9548)
Chén cơm trong chốn lao tù, Con xin cúng Phật con tu quá đường ! Thế gian huyết hận đau thương ! Nghẹn nào lệ nhỏ vô phương kêu gào !.
12/08/2010(Xem: 8411)
Nằm ngủ ôm vầng trăng Đồi Cù nghiêng nghiêng mộng Đà Lạt chảy trong thân Tôi như rừng thông im bóng. Em như sương trăng áo mộng Đêm thu xưa quyến hớp hồn tôi.
04/08/2010(Xem: 6876)
Để hướng về Mùa Hiếu Hạnh Thiêng Liêng Để tưởng nhớ công ơn Công Đức Sinh Thành Để cùng nhau nhắc nhở Con Hiền Cháu Thảo Để đền đáp trong muôn một công đức Cha Mẹ Và lễ tạ Thù Ân Bốn Ơn Trọng cưu mang. Chúng tôi xin viết, cảm ơn quý vị đón nhận và phổ biến. Trân trọng, TNT Mặc Giang macgiang@y7mail.com
04/08/2010(Xem: 6255)
Quê tôi còn đó dòng sông Nước đi nước đến chờ con nước về Quê tôi còn đó sơn khê Sắt son tô thắm ước thề không phai Ơn sâu nghĩa nặng tình dài Đường quê lối nhỏ hoa cài thơm hương Tin yêu hòa ái mến thương Chia mưa sẻ nắng gió sương không màng Quê tôi còn đó đò ngang Chờ người lữ thứ miên man chưa về
04/08/2010(Xem: 6965)
Quê Cha ngàn dặm mù khơi Đất Mẹ vạn lý một đời chia xa Thương non, ôm ấp mái nhà Nhớ núi, sầu mộng sơn hà chờ ai Thương sông, con nước chảy dài Nhớ biển, sóng vỗ miệt mài trùng dương Ra đi, vạn lý mù sương Rong rêu in bóng dặm đường phân ly Nhớ xưa, mấy thuở kinh kỳ Mà nay cũng lắm tư nghì hồn đau “Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê Mẹ ruột đau chín chiều”
04/08/2010(Xem: 6693)
Rằng xưa, có Mục Kiền Liên Tu hành giác ngộ, chứng liền lục thông “Thiên nhãn”, “Thiên nhĩ” vô cùng “Tha tâm”, “Thần túc” thỉ chung rõ ràng “Túc mệnh”, “Lậu tận” vô can Đường xuôi lối ngược dọc ngang đi về Mục Liên bèn nhớ Mẫu hề
04/08/2010(Xem: 8983)
Bảy tình (thơ)
16/07/2010(Xem: 12509)
Vừa qua, được đọc mấy bài thơ chữ Hán của thầy Tuệ Sĩ đăng trên tờ Khánh Anh ở Paris (10.1996) với lời giới thiệu của Huỳnh kim Quang, lòng tôi rất xúc động. Nghĩ đến thầy, nghĩ đến một tài năng của đất nước, một niềm tự hào của trí tuệ Việt Nam, một nhà Phật học uyên bác đang bị đầy đọa một cách phi pháp trong cảnh lao tù kể từ ngày 25.3.1984, lòng tôi trào dậy nỗi bất bình đối với những kẻ đang tay vứt "viên ngọc quý" của nước nhà (xin phép mượn từ này trong lời nhận xét của học giả Đào duy Anh, sau khi ông đã tiếp xúc với thầy tại Nha trang hồi năm 1976: "Thầy là viên ngọc quý của Phật giáo và của Việt Nam ") để chà đạp xuống bùn đen... Đọc đi đọc lại, tôi càng cảm thấy rõ thi tài của một nhà thơ hiếm thấy thời nay và đặc biệt là cảm nhận sâu sắc tâm đại từ, đại bi cao thượng, rộng lớn của một tăng sĩ với phong độ an nhiên tự tại, ung dung bất chấp cảnh lao tù khắc nghiệt... Đạo vị và thiền vị cô đọng trong thơ của thầy kết tinh lại thành những hòn ngọc báu của thơ ca.
28/06/2010(Xem: 25258)
Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ. Nhưng Giới học mênh mông, Định học mêng mông, Tuệ học mênh mông; nếu không nắm được “Cương yếu” thì khó bề hiểu biết chu đáo, đúng đắn. Không hiểu biết đúng đắn thì không sinh tâm tịnh tín; không có tâm tịnh tín thì sẽ không có tịnh hạnh, như vậy, con đường giải thoát bị bế tắc. Như một người học hoài mà vẫn không hiểu, tu hoàí mà vẫn không cảm nhận được chút lợi ích an lạc nào.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567