Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Day 01: Hội Thảo buổi sáng

27/06/201921:35(Xem: 12305)
Day 01: Hội Thảo buổi sáng

27.06.2019 (Thứ năm): Hội Thảo Văn Hóa Phật Giáo

10:00   Thuyết trình của Hoà Thượng Tiến Sĩ Seelawansa, Giáo Sư Đại Học Wien, Áo Quốc. Ngôn ngữ: Đức ngữ có phụ đề Anh ngữ và Việt ngữ.

11:00 Thuyết trình của Hoà Thượng Tiến Sĩ Seevali, Giáo Sư Đại Học Senath, Ấn Độ. Ngôn ngữ: Anh ngữ có phụ đề Đức ngữ và Việt ngữ

12:00 Ngọ trai

 

Tất cả hội trường như đang bị cuốn hút vào sự giới thiệu của Thượng tọa Thích Hạnh Giới dẫn chương trình trong toàn bộ chương trình diễn thuyết của những học giả trong ngày đầu tiên của Đại lễ:

Thuyết trình của Hòa Thượng Tiến Sĩ Seevali, Giáo Sư Đại Học Senath, Ấn Độ

Với đề tài: “Nguồn gốc và sự phát triển của Phật Giáo tại Hoa Kỳ

Với phần giới thiệu về lịch sử du nhập của Phật giáo vào Hòa kỳ và những thông tin về số lượng cũng như tỷ lệ của Phật giáo trong xã hội Hoa kỳ.

 

Theo bản lược dịch của Thượng Tọa Thích Hạnh Giới từ nguyên gốc của bản thuyết trình, đề tài đã cung cấp cho thính chúng nhiều thông tin quan trọng và bổ ích. Tuy có phần tổng quát nhưng cũng đã phác họa những chi tiết vô cùng quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Phật giáo tại Hòa kỳ

Từ bước ngoặt lịch sử đáng nhớ: “Năm 1875, Madame Helena Petrovana Blavatsky của Nga và Đại tá Steel Olcott của Hoa Kỳ đã thành lập Hiệp hội Thần học tại Thành phố New York. Phương châm của Hội là không có tôn giáo nào cao hơn Sự thật. Xã hội lần đầu tiên chạm vào xã hội ưu tú ở thành phố New York ngày đó và cảm thấy đủ hứng thú để theo dõi các cuộc điều tra của họ về Miến Điện, nơi họ bắt đầu thu thập thông tin về sự phát triển tâm linh”.

Và tiếp sau đó làn sóng di dân nhập cư đến Mỹ từ những năm 1800…  những người Trung Quốc mang luồng gió mát Đại Thừa. Tiếp đến vào năm 1893, Anagarika Dhammapala của Sri Lanka đại diện cho cộng đồng Phật giáo tại Nghị viện Tôn giáo Thế giới tổ chức tại Chicago, nơi ông đã có một bài phát biểu đầy nhiệt huyết, là công cụ tạo nền tảng cho việc tạo ra sự quan tâm chưa từng có trong tâm trí của người dân phương Tây. Sự kiện này đã thu hút được nhiều sự quan tâm đối với việc giảng dạy giáo lý của Đức Phật. Sự nghiên cứu về các tôn giáo phương Đông bắt đầu được đưa vào các trường đại học.

Cứ thế, pháp thân của Phật từng bước lan tỏa, sự đóng góp của nhiều cộng đồng Phật giáo từ những quốc gia khác đến cũng như nhiều truyền thống khác nhau, cụ thể như Thiền Sư Rev. Nyogen Senzaki của Nhật Bản (năm 1922). Lại thêm các luồng sóng di dân tị nạn chính trị của nhiều quốc gia trong đó Phật giáo Tây Tạng bắt đầu đến Hoa Kỳ do những nỗ lực của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn. Ngôi Chùa Tây Tạng đầu tiên được thành lập vào năm 1955 và Tu viện đầu tiên được thành lập vào năm 1958. Vàngười Việt Nam, tị nạn chính trị sau năm 1975, Phật giáo từng bước đã phát triển tại Hoa kỳ, với nhiều phương diện khác nhau. Một điều đáng mừng là hiện nay có hơn 50 trường Phật giáo đang giảng dạy ở Mỹ. Các ý tưởng Phật giáo được phát triển, các trung tâm Thiền, nghiên cứu Phật giáo tại các trường đại học, các câu lạc bộ cấp đại học và nhiều hiệp hội, xã hội khác nhau cũng đã được thành lập.Các hệ thống chùa chiền và sự sinh hoạt của Phật giáo đã một phần tác động vào đời sống văn hóa xã hội Hoa kỳ hiện tại.

“Phật giáo ở phương Tây và một số ý kiến về thực hành ngày nay” là thời thuyết trình của Hòa Thượng Tiến Sĩ Seelawansa, Giáo Sư Đại Học Wien, Áo Quốc.

Theo sự nghiên cứu của Hòa Thượng thì sự hoằng pháp cụ thể chủ yếu được bắt đầu bởi Anagarika Dharmapala từ Tích Lan (Sri Lanka) bằng cách giới thiệu cho người bản xứ trải nghiệm lối sống Phật giáo, và tiếp đến những nhân vật như Tỳ kheo Nyānatiloka, Tỳ kheo Ni Uppalavannā, Tỳ kheo. Nyanaponika, Lama Govinda, Bác sĩ Paul Dahlke, đã đến vùng đất Phật giáo để cống hiến hết mình cho việc thực hành Giáo pháp một cách toàn diện. Trong 50 đến 60 năm qua, những sự kiện xã hội văn hóa và chính trị, đã đưa đến  một giai đoạn mới, lối sống phương Tây dần dần thay đổi. Tỷ lệ số người ăn chay càng ngày càng gia tăng. Cuộc sống đã được liên kết với sự đơn giản và hài hoà từng bước một.

Vào những thập niên 60, 70 của Thế kỷ 20, Phương Tây càng chú ý đến những pháp môn tu hành của Phật giáo qua những phương pháp hành trì như thực tập Thiền… Đặc biệt Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh, Hòa Thượng Thích Như Điển đã và đang có nhữngđóng góp vô cùng quan trọng trong sự nghiệp gầy dựng và phát triển Phật giáo tại Châu Âu.

Các nhà tâm lý học và tâm lý trị liệu phương Tây đã tìm ra được các khả năng và giải pháp cho những vấn đề tâm lý dựa trên giáo lý của Đức Phật, đặc biệt là phương pháp thiền định Satipatthana. Phật giáo phương Tây ảnh hưởng bởi nhiều truyền thống Châu Á khác nhau như: Việt nam, Tây Tạng, Nhật Bản, Tích Lan (Srilanka) v.v...

Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển nhưng hiện nay vẫn có những tồn đọng nhất định làm giảm sự phát triển hoặc tạo nên một số ngộ nhận về Phật giáo của một số ít thành phần như: Xu hướng sùng bái một cá nhân, nâng cao phương pháp của cá nhân và hạ thấp những pháp môn khác, Thiền mà không có kiến thức sâu sắc về Giáo pháp…

Theo Hòa Thượng, những tồn đọng cần được khắc phục, loại bỏ để cho Phật giáo được phát triển dễ dàng hơn.

Cả hai buổi diễn thuyết được kết thúc trong tinh thần vô cùng sinh động. Hòa Thượng Phương Trượng Tổ Đình Viên Giác, cảm ơn và tặng quà lưu niệm cho Nhị vị Hòa Thượng.

 

day 1-hoi thao buoi sang (1)day 1-hoi thao buoi sang (2)day 1-hoi thao buoi sang (3)day 1-hoi thao buoi sang (4)day 1-hoi thao buoi sang (5)day 1-hoi thao buoi sang (6)day 1-hoi thao buoi sang (7)day 1-hoi thao buoi sang (8)day 1-hoi thao buoi sang (9)day 1-hoi thao buoi sang (10)day 1-hoi thao buoi sang (11)day 1-hoi thao buoi sang (12)day 1-hoi thao buoi sang (13)day 1-hoi thao buoi sang (14)day 1-hoi thao buoi sang (15)day 1-hoi thao buoi sang (16)day 1-hoi thao buoi sang (17)day 1-hoi thao buoi sang (18)day 1-hoi thao buoi sang (19)day 1-hoi thao buoi sang (20)day 1-hoi thao buoi sang (21)day 1-hoi thao buoi sang (22)day 1-hoi thao buoi sang (23)day 1-hoi thao buoi sang (24)day 1-hoi thao buoi sang (25)day 1-hoi thao buoi sang (26)day 1-hoi thao buoi sang (27)day 1-hoi thao buoi sang (28)day 1-hoi thao buoi sang (29)day 1-hoi thao buoi sang (30)day 1-hoi thao buoi sang (31)day 1-hoi thao buoi sang (32)day 1-hoi thao buoi sang (33)day 1-hoi thao buoi sang (34)day 1-hoi thao buoi sang (35)day 1-hoi thao buoi sang (36)day 1-hoi thao buoi sang (37)day 1-hoi thao buoi sang (38)day 1-hoi thao buoi sang (39)day 1-hoi thao buoi sang (40)day 1-hoi thao buoi sang (41)day 1-hoi thao buoi sang (42)day 1-hoi thao buoi sang (43)day 1-hoi thao buoi sang (44)day 1-hoi thao buoi sang (45)day 1-hoi thao buoi sang (46)day 1-hoi thao buoi sang (47)day 1-hoi thao buoi sang (48)day 1-hoi thao buoi sang (49)day 1-hoi thao buoi sang (50)day 1-hoi thao buoi sang (51)day 1-hoi thao buoi sang (52)day 1-hoi thao buoi sang (53)day 1-hoi thao buoi sang (54)day 1-hoi thao buoi sang (55)day 1-hoi thao buoi sang (56)day 1-hoi thao buoi sang (57)day 1-hoi thao buoi sang (58)day 1-hoi thao buoi sang (59)day 1-hoi thao buoi sang (60)day 1-hoi thao buoi sang (61)day 1-hoi thao buoi sang (62)day 1-hoi thao buoi sang (63)day 1-hoi thao buoi sang (64)day 1-hoi thao buoi sang (65)day 1-hoi thao buoi sang (66)day 1-hoi thao buoi sang (67)day 1-hoi thao buoi sang (68)day 1-hoi thao buoi sang (69)day 1-hoi thao buoi sang (70)day 1-hoi thao buoi sang (71)day 1-hoi thao buoi sang (72)day 1-hoi thao buoi sang (73)day 1-hoi thao buoi sang (74)day 1-hoi thao buoi sang (75)day 1-hoi thao buoi sang (76)day 1-hoi thao buoi sang (77)day 1-hoi thao buoi sang (78)day 1-hoi thao buoi sang (79)day 1-hoi thao buoi sang (80)day 1-hoi thao buoi sang (81)day 1-hoi thao buoi sang (82)day 1-hoi thao buoi sang (83)day 1-hoi thao buoi sang (84)day 1-hoi thao buoi sang (85)day 1-hoi thao buoi sang (86)day 1-hoi thao buoi sang (87)day 1-hoi thao buoi sang (88)day 1-hoi thao buoi sang (89)day 1-hoi thao buoi sang (90)day 1-hoi thao buoi sang (91)day 1-hoi thao buoi sang (92)day 1-hoi thao buoi sang (93)day 1-hoi thao buoi sang (94)day 1-hoi thao buoi sang (95)day 1-hoi thao buoi sang (96)day 1-hoi thao buoi sang (97)day 1-hoi thao buoi sang (98)day 1-hoi thao buoi sang (99)day 1-hoi thao buoi sang (100)day 1-hoi thao buoi sang (101)day 1-hoi thao buoi sang (102)day 1-hoi thao buoi sang (103)day 1-hoi thao buoi sang (104)day 1-hoi thao buoi sang (105)day 1-hoi thao buoi sang (106)day 1-hoi thao buoi sang (107)day 1-hoi thao buoi sang (108)day 1-hoi thao buoi sang (109)day 1-hoi thao buoi sang (110)day 1-hoi thao buoi sang (111)day 1-hoi thao buoi sang (112)day 1-hoi thao buoi sang (113)day 1-hoi thao buoi sang (114)day 1-hoi thao buoi sang (115)day 1-hoi thao buoi sang (116)day 1-hoi thao buoi sang (117)day 1-hoi thao buoi sang (118)day 1-hoi thao buoi sang (119)day 1-hoi thao buoi sang (120)day 1-hoi thao buoi sang (121)day 1-hoi thao buoi sang (122)day 1-hoi thao buoi sang (123)day 1-hoi thao buoi sang (124)day 1-hoi thao buoi sang (125)day 1-hoi thao buoi sang (126)day 1-hoi thao buoi sang (127)day 1-hoi thao buoi sang (128)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
19/10/2017(Xem: 8194)
Nói cùng các em học sinh sinh viên Tuổi học đường là lứa tuổi Thần tiên Ghế nhà trường mài nhẵn để tiến lên Tà áo trắng nhuộm màu thơm phấn mực Cha mẹ trả biết bao nhiêu khổ cực Cho các em đi học để nên người Vào tương lai trên khắp nẻo trường đời Tạo cuộc sống giữa muôn đường vạn lối
19/10/2017(Xem: 14240)
Truyện thơ: Hoàng Tử Khéo Nói và Con Thủy Quái, (thi hóa, phỏng dịch theo bản văn xuôi PRINCE GOODSPEAKER AND THE WATER DEMON của Ven. Kurunegoda Piyatissa & Tod Anderson) , Ngày xưa có một ông vua Trị vì đất nước rất ư công bằng Cạnh bên hoàng hậu đoan trang Vua yêu, vua quý, chứa chan hương tình. Thế rồi hoàng hậu hạ sinh Một trai kháu khỉnh đẹp xinh vô cùng Nhà vua sung sướng vui mừng Nghĩ suy chọn lựa tìm đường đặt tên Mong cho con lúc lớn lên Vẻ vang ngôi vị, êm đềm tương lai Vua bèn đặt tên con trai Hoàng tử Khéo Nói, nhiều tài mai sau.
14/10/2017(Xem: 6807)
Mộng Làm Phật (thơ) Thích Minh Hội, Sống ngày từng phút vui tươi. Cũng như hoa nở khắp trời yêu thương. Về đêm tâm nguyện nhất thành, Lúc say yên giấc an lành chơn tâm. Mộng sâu Phật cảnh hiện rành. Oai nghi như Phật dần thành mai sau.
13/10/2017(Xem: 7966)
Xa vắng lâu nay trở lại nhà Nhìn lên di ảnh dạ xót xa Quỳ bên mộ mẹ, con thổn thức: Mẹ đã đi rồi, đi thật xa !…
12/10/2017(Xem: 11646)
Viết về anh Bùi Giáng là một việc làm cần lòng can đảm. Thậm chí cần rất nhiều can đảm, có khi phải nói nôm na là liều mạng mới dám viết. Những người có thời gần gũi và thương mến anh ai cũng có lần cảm nhận điều đó. Anh thích người ta đọc sách anh, thưởng thức thơ văn anh, nghiền ngẫm tư tưởng của anh. Nhưng ngược lại anh hay nổi nóng nếu ai hiểu sai ý anh. Anh rất giận khi có ai viết sai một chữ, kể cả sai một dấu phẩy, những câu thơ của anh. Có rất nhiều khi anh cho đó là một sự xuyên tạc có hậu ý. Dù sao, anh và tôi đã từng sống chung gần ba năm trời ở Vạn Hạnh chả lẽ không có gì để nói, lâu nay tuy rất muốn viết nhưng tôi vẫn cố tránh, cho đến khi có người nhắc.
12/10/2017(Xem: 7209)
Một Buổi Chiều Nhớ về một buổi chiều đến thăm Ôn Tuệ Sĩ. Sài Gòn chợt nắng gió hiu hiu Tôi đến thăm Ôn một buổi chiều Phố phường khói bụi người qua lại Xe cộ bên đường rộn tiếng kêu.
11/10/2017(Xem: 7078)
Ánh nguyệt lung linh rọi xuống hiên, Thênh thang rảo bước có chi phiền. Già lam huân tập khai tâm lớn, Tứ chúng tròn tu sáng bạn hiền. Niệm chánh soi cùng đâu luẩn quẩn, Lòng an chiếu khắp chẳng chao nghiêng. Như như gốc pháp nguyền qui hướng, Khua rã trầm luân tiến mãn viên.
09/10/2017(Xem: 7669)
(Chị Cả tôi, nhà thơ Thanh Nhung, http://newvietart.com/CONGHUYENTONNUNHATRANG.html, năm nay đã 76 tuổi, vì mắt kém phải tránh ra đường vào lúc tối trời, nên chị đã dành buổi sáng sớm về hầu thăm chúc thọ Mẹ trước các em, các cháu... ) Con về hôn Mẹ sớm mai Dòng trôi năm tháng trải dài yêu thương Chín bảy năm cõi vô thường Mẹ cười vui với tóc sương da mồi Tóc con cũng trắng bạc rồi Nhìn sau ngắm trước cuộc đời chiêm bao Mẹ còn ngàn ánh trăng sao Ấm ru ngâm tiếng ngọt ngào dịu êm Con hôn Mẹ, tỏ nỗi niềm Mênh mang hạnh phúc, bình yên lạ kỳ Hồng hoa hương tỏa nơi này Cùng hương của Mẹ ngát đầy nhân gian Con yêu quý Mẹ vô vàn Một câu chúc thọ đẫm trang giấy lòng Tay cầm tay giữa sắc không Mẹ cười âu yếm Con còn sống vui!
08/10/2017(Xem: 9191)
Ta buông bỏ rong chơi trong cõi tạm Có sá gì một hình bóng mỹ nhân Đêm về nhìn trăng sáng giữa trời trong Xem thế sự như mây ngàn gió bạt.
07/10/2017(Xem: 8471)
Ngày xưa có một bầy nai Nai đầu đàn quả là tài giỏi thay Một ngàn nai họp thành bầy Nhởn nhơ chung sống, vui vầy, rong chơi, Nai đầu đàn có hai trai Nai anh mảnh khảnh, thân người lại cao Mắt tinh anh sáng như sao Bộ lông óng mượt phô màu đỏ hung Trông nai đẹp đẽ vô cùng Có tên Nai Đẹp khắp vùng quanh đây. Nai em lông xám phủ đầy Cũng cao và lại cũng gầy như anh Nhưng kém cỏi, chẳng khôn lanh Có tên Nai Xám quả tình đúng thay.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]