Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tuyển Tập Thơ Mặc Giang - Quyển 14 (Từ bài 1301 đến bài số 1400)

28/12/201003:21(Xem: 8969)
Tuyển Tập Thơ Mặc Giang - Quyển 14 (Từ bài 1301 đến bài số 1400)
lotus_6

Tuyển Tập Thơ Mặc Giang
Quyển 14
(từ bài số 1301 đến 1400)
         
 30 bài đầu: Trường Ca Pháp Hoa
              TNT Mặc Giang
 
  1. 01.      Ca ngợi Kinh Pháp Hoa 00 (Tác giả xin mở)
  2. 02.      Trường Ca Pháp Hoa 01 (Phẩm Tựa, thứ 1)
  3. 03.      Trường Ca Pháp Hoa 02 (Phẩm Phương Tiện, thứ 2)
  4. 04.      Trường Ca Pháp Hoa 03 (Phẩm Thí Dụ, thứ 3)
  5. 05.      Trường Ca Pháp Hoa 04 (Phẩm Tín Giải, thứ 4)
  6. 06.      Trường Ca Pháp Hoa 05 (Phẩm Dược Thảo Dụ, thứ 5)
  7. 07.      Trường Ca Pháp Hoa 06 (Phẩm Thọ Ký, thứ 6)
  8. 08.      Trường Ca Pháp Hoa 07 (Phẩm Hóa Thành Dụ, thứ 7)
  9. 09.      Trường Ca Pháp Hoa 08 (Phẩm Ngũ bá Đệ tử thọ ký, thứ 8)
  10. 10.      Trường Ca Pháp Hoa 09 (Phẩm Thọ Học, Vô Học, thứ 9)
  11. 11.      Trường Ca Pháp Hoa 10 (Phẩm Pháp Sư, thứ 10)
  12. 12.      Trường Ca Pháp Hoa 11 (Phẩm Hiện Bảo Tháp, thứ 11)
  13. 13.      Trường Ca Pháp Hoa 12 (Phẩm Đề Bà Đạt Đa, thứ 12)
  14. 14.      Trường Ca Pháp Hoa 13 (Phẩm Trì, thứ 13)
  15. 15.      Trường Ca Pháp Hoa 14 (Phẩm An Lạc Hạnh, thứ 14)
  16. 16.      Trường Ca Pháp Hoa 15 (Phẩm Tùng Địa dõng xuất, thứ 15)
  17. 17.      Trường Ca Pháp Hoa 16 (Phẩm Như Lai thọ lượng, thứ 16)
  18. 18.      Trường Ca Pháp Hoa 17 (Phẩm Phân biệt Công đức, thứ 17)
  19. 19.      Trường Ca Pháp Hoa 18 (Phẩm Tùy Hỷ Công đức, thứ 18)
  20. 20.      Trường Ca Pháp Hoa 19 (Phẩm Pháp sư Công đức, thứ 19)
  21. 21.      Trường Ca Pháp Hoa 20 (Phẩm Thường bất khinh Bồ Tát, thứ 20)
  22. 22.      Trường Ca Pháp Hoa 21 (Phẩm Như Lai Thần Lực, thứ 21)
  23. 23.      Trường Ca Pháp Hoa 22 (Phẩm Chúc Lụy, thứ 22)
  24. 24.      Trường Ca Pháp Hoa 23 (Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự, thứ 23)
  25. 25.      Trường Ca Pháp Hoa 24 (Phẩm Diệu Âm Bồ Tát, thứ 24)
  26. 26.      Trường Ca Pháp Hoa 25 (Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát, thứ 25)
  27. 27.      Trường Ca Pháp Hoa 26 (Phẩm Đà La Ni, thứ 26)
  28. 28.      Trường Ca Pháp Hoa 27 (Phẩm Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn Sự, thứ 27)
  29. 29.      Trường Ca Pháp Hoa 28 (Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát, thứ 28)
  30. 30.      Trường Ca Pháp Hoa 30 (Hồi hướng công đức - Tác giả xin kết)
  31. Trao lại cho em
  32. Ân Phụ Mẫu Tiên Rồng
  33. Thương Người Miền Trung
  34. Cát bụi hoen mờ
  35. Thế à!
  36. Quán Âm Thị Kính Việt Nam 1
  37. Quán Âm Thị Kính Việt Nam 2
  38. Mấy cuộc phù sinh
  39. Con tàu quê hương
  40. Con tàu tha phương
  41. Đừng tan tro bụi tâm hồn
  42. Biên Hòa - Chợ Quán xác xơ
  43. Ai thương Thầy Chùa
  44. Nhớ chuyện Vân Tiên
  45. Giấc ngủ quê hương (*)
  46. Như cánh chim bay
  47. Vọng cố hương
  48. Tiếng vọng núi rừng
  49. Thương cội tùng già
  50. Ai Vua, ai Cọp!
  51. “Quê hương thứ hai” nghe nhục lắm!
  52. Dìu dắt vào Nhà Như Lai
  53. Đạo Pháp và Dân Tộc
  54. Ba nghiệp thanh tịnh
  55. Ngưỡng vọng hành trạng Ngài Nhật Liên
  56. Tiễn Người thăm lại nhà xưa
  57. Tiễn bước về Tây
  58. Thương lấy Haiti
  59. Việt Nam dân tộc anh hùng
  60. Ba mươi lăm năm
  61. Quán trọ vô thường
  62. Biết thương Cha Mẹ
  63. Quê hương yêu dấu
  64. Nhớ mãi Tình Quê
  65. Một tiếng Tình Quê
  66. Chiêu hồn Lịch Sử
  67. Từ tạ Song Đường
  68. Không sao đánh đổi Tình Quê
  69. Thăm cánh hoa này
  70. Hoa Sen tám cánh
  71. Sống đi, đừng hỏi!
  72. Ca ngợi quê hương
  73. Em tôi thường hỏi
  74. Tô thắm giang sơn
  75. Hùng ca Sông Núi
  76. Tuyệt thế sơn hà
  77. Đầy bãi thuẫn mâu
  78. Dựa lưng cõi chết
  79. Cuộc lữ hành
  80. Ta mãi thiên thu
  81. Lại mình với ta
  82. Mang kiếp gió sương
  83. Cành hoa dâng Cha Mẹ
  84. Tuổi Trẻ Phật Giáo
  85. Đất Tổ, Quê Cha
  86. Gia tài của Mẹ
  87. Ngàn năm Thăng Long
  88. Tình Quê sống mãi
  89. Không bao giờ bỏ cuộc
  90. Một đời chưa trọn
  91. Tìm một bóng hình
  92. Tìm em từ thuở ban sơ
  93. Ta đi tìm em
  94. Nước Non Nhà
  95. Non nước hữu tình
  96. Nước Việt dấu yêu
  97. Ấm lạnh tình quê
  98. Quyền thiêng liêng tối thượng
  99. Bảo tồn sông núi
100.Dư đồ Tổ Quốc
--------------------------------
 
Ca ngợi Kinh Pháp Hoa 00
(Tác giả xin mở)
 
“Hơn sáu muôn lời thành bảy cuốn
Rộng chứa đựng vô biên nghĩa mầu
Trong cổ, nước cam lồ rịn nhuận
Trong miệng, chất đề hồ nhỏ mát
Bên răng, ngọc trắng tuôn xá lợi
Trên lưỡi, sen hồng phóng hào quang
Dầu cho, tạo tội hơn núi cả
Chẳng nhọc, Diệu Pháp vài ba hàng”
 
“Phật Pháp cao siêu ý thâm sâu
Trăm ngàn muôn kiếp biết tìm đâu
Con nay nghe thấy xin ca tụng
Nguyện tỏ Như Lai nghĩa nhiệm mầu”
 
Bước vào nhà Như Lai
Mặc chiếc áo Như Lai
Ăn cơm của Như Lai
Nói chuyện của Như Lai
 
Vào nhà Như Lai
Mặc áo Như Lai
Ăn cơm Như Lai
Nói chuyện Như Lai
 
Pháp Hoa vi diệu khôn lường
Ba đời Chư Phật tán dương
Chúng sanh thành tâm quy ngưỡng
Ánh trăng dẫn lối đưa đường
 
Con đường thẳng đến Như Lai
Pháp Hoa không luận dong dài
Pháp Hoa là vua các pháp
Phật Thừa chỉ một không hai
 
Nam Mô Pháp Hoa Hội
Nam Mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật
Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát.
 
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
12/09/2018(Xem: 14229)
Đọc "Mẹ Hiền", Thi Phẩm của Nguyễn Sĩ Long, Qua sự giới thiệu của anh Phù Vân tôi hân hạnh được biết Thi hữu Nguyễn Sĩ Long hiện ở Áo, là tác giả thi phẩm: Mẹ Hiền. Xuất bản tháng 6 năm 2018. Và tôi được một bản gởi tặng. Xin có đôi lời cảm nhận sau khi đọc thi phẩm cùng lời vô vàn biết ơn. Mẹ Hiền, hai tiếng nầy nghe thân thương, êm ái, ngọt ngào biết bao. Nghe mãi không nhàm, nghe hoài không chán. Bởi chúng ta ai cũng có sự hiện diện của mẹ hiền trong tâm. Mẹ hiền là suối mát, là giọt sương mai tưới tẩm cho hoa lá cỏ cây. Mẹ hiền là nguồn yêu thương đang tuôn chảy bất tận trong huyết quản của chúng ta. Mẹ hiền là hương hoa, đường mật, bánh kẹo, sửa ngọt hiến tặng cho nhu cầu tuổi nhỏ, và hình như kể cả tuổi già nữa. Có một lần tôi nghe Thầy Nhất Hạnh định nghĩa về mẹ như sau: “Ý niệm về mẹ thường không thể tách rời ý niệm về tình thương. Mà tình thương là một chất liệu ngọt ngào, êm dịu và cố nhiên là ngon lành. Con trẻ thiếu tình thương thì không lớn lên được. Người lớn thi
12/09/2018(Xem: 8471)
Sáng nay, 11-9 nhớ lại hai toà cao ốc ở New York bị khủng bố tấn công biết bao mạng người đã chết. Con đã có giây phút yên lặng nguyện cầu và viết bài này để chia sẻ. Chung một niềm đau xót tim gan Tháng chín mười một cảnh hoang tàn Lửa ngùn bốc cháy toà cao ốc Cả biết bao người xác nát tan. Sáng nay ngồi lặng trong giây phút Nhớ lại cảnh xưa thật bẽ bàng Chắp tay nguyện cầu người đã chết Mong người còn lại sống bình an.
08/09/2018(Xem: 9004)
Trì bình khất thực hạnh Tăng Già (1) Đệ tử truyền thừa Đức Thích Ca Một bát ba y (2) hành chánh Pháp Bát phong (3) tam độc chuyển thành hoa Thong dong tự tại trên đường giác Lận đận cứu mê thoát lửa nhà (4) Pháp Ấn (5) cẩm nang hành Phật sự Ta Bà Tịnh Độ vốn không xa (6)
05/09/2018(Xem: 8856)
Ngày xưa có một ông sư Ngồi thiền tinh tấn, rất ư chuyên cần Nhiều năm tu tập qua dần Một ngày trong lúc chú tâm ngồi thiền
05/09/2018(Xem: 7674)
Kính bạch Thầy, con có vài vần thơ để cảm tạ Thầy đã sách tấn và quan tâm giúp con tìm được cái ảo tưởng về Cái Tôi mà Sư Viên Minh thường gọi là Bãn Ngã trong các mục hỏi đáp Phải hồn nhiên thật chớ nên ....giả tạo Tiếp nhận cuộc đời với một Tâm an Tỉnh thức rằng mình đã được cho ban Sống đúng thế......đừng mang thêm mặt nạ !!!
04/09/2018(Xem: 13945)
Tuyển Tập Thơ Tánh Thiện_2018, Thơ là một thể loại ngôn ngữ gắn liền từ xa xưa với Phật Giáo. Mở bất kỳ một kinh nhật tụng nào, dù truyền thốngNam Tông hay Bắc Tông, bạn cũng sẽ thấy thơ. Đôi khi, kinh nhật tụng là thơ, ngay từ dòng đầu tới dòng cuối. Thơ, hiển nhiên là một phương pháp của đạo. Thơ là một dạng ngôn ngữ cô đọng, từ rất xưa đã gắn liền với nhà Phật. Kinh Pháp Cú là thơ. Một phần rất lớn trong Kinh Tiểu Bộ là thơ. Trong nhiều kinh khác, sau khi Đức Phật thuyết giảng, Ngài tóm tắt bằng mấy đoạn thơ.
03/09/2018(Xem: 8730)
Vu lan lại sắp về rồi Lòng con lại nhớ mưa rơi hôm nào Mẹ già tóc bạc gầy hao Nuôi đàn con dại xanh xao tháng ngày
03/09/2018(Xem: 18551)
Nhiều lời Đức Phật dạy trong kinh điển có thể được nhìn thấy qua nhà thơ Bùi Giáng. Toàn thân Bùi Giáng chính là Khổ Đế hiển lộ qua cái được thấy. Tương tự, với Tập Đế. Nụ cười của Bùi Giáng chính là Đạo Đế hiển lộ an lạc qua cái được thấy. Tương tự, với Diệt Đế. Bùi Giáng đùa giỡn ca ngâm với lời lời ẩn nghĩa chính là diệu chỉ tâm không dính mắc của Kinh Kim Cang, hiển lộ qua cái được thấy và cái được nghe. Bùi Giáng đi đứng nằm ngồi giữa phố như không một nơi để tới chính là diệu chỉ sống với cái Như Thị của Kinh Pháp Hoa, hiển lộ qua cách thõng tay vào chợ. Bùi Giáng viết xuống chữ nghĩa xa lìa có/không, dứt bặt đúng/sai, hễ viết xuống là gửi vào tịch lặng bờ kia chính là diệu chỉ gương tâm rỗng rang của Bát Nhã Tâm Kinh. Đó là hình ảnh nhà thơ Bùi Giáng trong tâm tôi nhiều thập niên qua.
03/09/2018(Xem: 9109)
Nhị vị Tôn Sư tóc bạc phơ Phút giây hội ngộ thật không ngờ Nụ cười giải thoát, thanh nghiêm tướng Toả sáng vườn tâm đẹp nét thơ
01/09/2018(Xem: 9037)
Em gái gốc Việt 11 tuổi bị cha dượng sát hại, mẹ bị thương nặng, Một bé gái 11 tuổi đã thiệt mạng và mẹ của em bị thương nặng, sau một vụ nổ súng và đâm dao tại Garden Grove vào sáng thứ Tư. Cha dượng của nạn nhân đã bị cảnh sát bắt. Theo Sở cảnh sát Garden Grove, ông Trần Thiện Tánh, 73 tuổi, cha dượng của cô bé 11 tuổi bị đâm chết, được xác định là nghi can trong án mạng. Cảnh sát được gọi đến khu nhà số 8900 đường Blossom, thành phố Garden Grove, để điều tra một vụ bạo động trong gia đình xảy ra lúc 6:30 sáng.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]