Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tuyển Tập Thơ Mặc Giang - Quyển 14 (Từ bài 1301 đến bài số 1400)

28/12/201003:21(Xem: 7862)
Tuyển Tập Thơ Mặc Giang - Quyển 14 (Từ bài 1301 đến bài số 1400)
lotus_6

Tuyển Tập Thơ Mặc Giang
Quyển 14
(từ bài số 1301 đến 1400)
         
 30 bài đầu: Trường Ca Pháp Hoa
              TNT Mặc Giang
 
  1. 01.      Ca ngợi Kinh Pháp Hoa 00 (Tác giả xin mở)
  2. 02.      Trường Ca Pháp Hoa 01 (Phẩm Tựa, thứ 1)
  3. 03.      Trường Ca Pháp Hoa 02 (Phẩm Phương Tiện, thứ 2)
  4. 04.      Trường Ca Pháp Hoa 03 (Phẩm Thí Dụ, thứ 3)
  5. 05.      Trường Ca Pháp Hoa 04 (Phẩm Tín Giải, thứ 4)
  6. 06.      Trường Ca Pháp Hoa 05 (Phẩm Dược Thảo Dụ, thứ 5)
  7. 07.      Trường Ca Pháp Hoa 06 (Phẩm Thọ Ký, thứ 6)
  8. 08.      Trường Ca Pháp Hoa 07 (Phẩm Hóa Thành Dụ, thứ 7)
  9. 09.      Trường Ca Pháp Hoa 08 (Phẩm Ngũ bá Đệ tử thọ ký, thứ 8)
  10. 10.      Trường Ca Pháp Hoa 09 (Phẩm Thọ Học, Vô Học, thứ 9)
  11. 11.      Trường Ca Pháp Hoa 10 (Phẩm Pháp Sư, thứ 10)
  12. 12.      Trường Ca Pháp Hoa 11 (Phẩm Hiện Bảo Tháp, thứ 11)
  13. 13.      Trường Ca Pháp Hoa 12 (Phẩm Đề Bà Đạt Đa, thứ 12)
  14. 14.      Trường Ca Pháp Hoa 13 (Phẩm Trì, thứ 13)
  15. 15.      Trường Ca Pháp Hoa 14 (Phẩm An Lạc Hạnh, thứ 14)
  16. 16.      Trường Ca Pháp Hoa 15 (Phẩm Tùng Địa dõng xuất, thứ 15)
  17. 17.      Trường Ca Pháp Hoa 16 (Phẩm Như Lai thọ lượng, thứ 16)
  18. 18.      Trường Ca Pháp Hoa 17 (Phẩm Phân biệt Công đức, thứ 17)
  19. 19.      Trường Ca Pháp Hoa 18 (Phẩm Tùy Hỷ Công đức, thứ 18)
  20. 20.      Trường Ca Pháp Hoa 19 (Phẩm Pháp sư Công đức, thứ 19)
  21. 21.      Trường Ca Pháp Hoa 20 (Phẩm Thường bất khinh Bồ Tát, thứ 20)
  22. 22.      Trường Ca Pháp Hoa 21 (Phẩm Như Lai Thần Lực, thứ 21)
  23. 23.      Trường Ca Pháp Hoa 22 (Phẩm Chúc Lụy, thứ 22)
  24. 24.      Trường Ca Pháp Hoa 23 (Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự, thứ 23)
  25. 25.      Trường Ca Pháp Hoa 24 (Phẩm Diệu Âm Bồ Tát, thứ 24)
  26. 26.      Trường Ca Pháp Hoa 25 (Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát, thứ 25)
  27. 27.      Trường Ca Pháp Hoa 26 (Phẩm Đà La Ni, thứ 26)
  28. 28.      Trường Ca Pháp Hoa 27 (Phẩm Diệu Trang Nghiêm Vương Bổn Sự, thứ 27)
  29. 29.      Trường Ca Pháp Hoa 28 (Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Khuyến Phát, thứ 28)
  30. 30.      Trường Ca Pháp Hoa 30 (Hồi hướng công đức - Tác giả xin kết)
  31. Trao lại cho em
  32. Ân Phụ Mẫu Tiên Rồng
  33. Thương Người Miền Trung
  34. Cát bụi hoen mờ
  35. Thế à!
  36. Quán Âm Thị Kính Việt Nam 1
  37. Quán Âm Thị Kính Việt Nam 2
  38. Mấy cuộc phù sinh
  39. Con tàu quê hương
  40. Con tàu tha phương
  41. Đừng tan tro bụi tâm hồn
  42. Biên Hòa - Chợ Quán xác xơ
  43. Ai thương Thầy Chùa
  44. Nhớ chuyện Vân Tiên
  45. Giấc ngủ quê hương (*)
  46. Như cánh chim bay
  47. Vọng cố hương
  48. Tiếng vọng núi rừng
  49. Thương cội tùng già
  50. Ai Vua, ai Cọp!
  51. “Quê hương thứ hai” nghe nhục lắm!
  52. Dìu dắt vào Nhà Như Lai
  53. Đạo Pháp và Dân Tộc
  54. Ba nghiệp thanh tịnh
  55. Ngưỡng vọng hành trạng Ngài Nhật Liên
  56. Tiễn Người thăm lại nhà xưa
  57. Tiễn bước về Tây
  58. Thương lấy Haiti
  59. Việt Nam dân tộc anh hùng
  60. Ba mươi lăm năm
  61. Quán trọ vô thường
  62. Biết thương Cha Mẹ
  63. Quê hương yêu dấu
  64. Nhớ mãi Tình Quê
  65. Một tiếng Tình Quê
  66. Chiêu hồn Lịch Sử
  67. Từ tạ Song Đường
  68. Không sao đánh đổi Tình Quê
  69. Thăm cánh hoa này
  70. Hoa Sen tám cánh
  71. Sống đi, đừng hỏi!
  72. Ca ngợi quê hương
  73. Em tôi thường hỏi
  74. Tô thắm giang sơn
  75. Hùng ca Sông Núi
  76. Tuyệt thế sơn hà
  77. Đầy bãi thuẫn mâu
  78. Dựa lưng cõi chết
  79. Cuộc lữ hành
  80. Ta mãi thiên thu
  81. Lại mình với ta
  82. Mang kiếp gió sương
  83. Cành hoa dâng Cha Mẹ
  84. Tuổi Trẻ Phật Giáo
  85. Đất Tổ, Quê Cha
  86. Gia tài của Mẹ
  87. Ngàn năm Thăng Long
  88. Tình Quê sống mãi
  89. Không bao giờ bỏ cuộc
  90. Một đời chưa trọn
  91. Tìm một bóng hình
  92. Tìm em từ thuở ban sơ
  93. Ta đi tìm em
  94. Nước Non Nhà
  95. Non nước hữu tình
  96. Nước Việt dấu yêu
  97. Ấm lạnh tình quê
  98. Quyền thiêng liêng tối thượng
  99. Bảo tồn sông núi
100.Dư đồ Tổ Quốc
--------------------------------
 
Ca ngợi Kinh Pháp Hoa 00
(Tác giả xin mở)
 
“Hơn sáu muôn lời thành bảy cuốn
Rộng chứa đựng vô biên nghĩa mầu
Trong cổ, nước cam lồ rịn nhuận
Trong miệng, chất đề hồ nhỏ mát
Bên răng, ngọc trắng tuôn xá lợi
Trên lưỡi, sen hồng phóng hào quang
Dầu cho, tạo tội hơn núi cả
Chẳng nhọc, Diệu Pháp vài ba hàng”
 
“Phật Pháp cao siêu ý thâm sâu
Trăm ngàn muôn kiếp biết tìm đâu
Con nay nghe thấy xin ca tụng
Nguyện tỏ Như Lai nghĩa nhiệm mầu”
 
Bước vào nhà Như Lai
Mặc chiếc áo Như Lai
Ăn cơm của Như Lai
Nói chuyện của Như Lai
 
Vào nhà Như Lai
Mặc áo Như Lai
Ăn cơm Như Lai
Nói chuyện Như Lai
 
Pháp Hoa vi diệu khôn lường
Ba đời Chư Phật tán dương
Chúng sanh thành tâm quy ngưỡng
Ánh trăng dẫn lối đưa đường
 
Con đường thẳng đến Như Lai
Pháp Hoa không luận dong dài
Pháp Hoa là vua các pháp
Phật Thừa chỉ một không hai
 
Nam Mô Pháp Hoa Hội
Nam Mô Pháp Hoa Hội Thượng Phật
Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát.
 
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/04/2024(Xem: 29839)
Phật giáo Việt Nam trong hai thế kỷ cận đại và hiện đại, xuất hiện một số nhân vật đạo hạnh cao vời, kỳ tài xuất chúng, có những cống hiến to lớn, dài lâu cho Đạo pháp và Dân tộc. Ngôn ngữ nhà Thiền xưng tụng những vị này là Bồ-tát, Đại sĩ, Thánh Tăng, hay Long Tượng, là những tôn danh chỉ được tìm thấy trong kinh điển, sử sách, trong lịch sử truyền miệng hoặc trên những bia đá ngàn năm nơi cổ tháp. Triết gia Phạm Công Thiện trong buổi ra mắt tác phẩm “Huyền Thoại Duy Ma Cật” của Hòa thượng Tuệ Sỹ tại thành phố Houston, tiểu bang Texas ngày 04 tháng 11 năm 2007, đã gọi tác giả là “bậc Long Tượng: Tuệ Sỹ” và diễn giải thêm, “Long Tượng là bậc Thầy của cả một dân tộc, nếu chưa muốn nói là bậc Thầy của thế giới.”
02/10/2024(Xem: 104)
Nguyễn Bá Chung cùng quê hương đại thi hào Nguyễn Trãi. Một sớm tinh mơ nào, vào cuối thu 1949, nhà thơ mở mắt chào đời nơi vùng quê Định Giàng, Đại Đức, cách chân núi Chí Linh, Hải Dương một đường chim bay. Khoảng giữa năm 1954, mới vừa 6 tuổi đã vội vã chạy theo cha mẹ di cư vào Sài Gòn. Bản chất thông minh, học hành quá xuất sắc, nên được Đại học Brandeis cấp học bổng du học tự túc Hoa Kỳ (1971) và sống định cư luôn bên Mỹ, từ đó cho đến bây giờ.
30/09/2024(Xem: 446)
Dưới cái nhìn trí tuệ trong thời đại mới. Người Phật Tử phải thể hiện được… Bát Chánh Đạo trong sự sống! Dùng pháp chăn trâu mang Đạo Phật vào đời Tư duy đa chiều theo khoa học sẽ rạng ngời (1) Bằng thể hiện phương thức phù hợp xã hội phát triển!
28/09/2024(Xem: 208)
Quán Âm đứng giữa trời thanh Tay bình tịnh thủy tay nhành liễu xanh Nhìn đời qua ánh mắt lành Bằng tâm Bồ Tát chúng sanh không rời. Mẹ ơi! Đứng từ bao giờ Người đời qua lại vui cười thản nhiên Biết đâu rằng khí linh thiêng Từ vô lượng kiếp hiện tiền nơi đây
27/09/2024(Xem: 357)
Phật Pháp là cứu cánh Với mỗi một chúng ta, Để sống thiện, hữu ích, Hạnh phúc và an hòa. Khi thấm nhuần Phật Pháp, Hiểu cái khổ chúng sinh, Ta sống có ý nghĩa, Với đời và với mình.
27/09/2024(Xem: 214)
Hôm nay con vào nghe Ni Sư Tâm Vân giảng Những Người Mẹ Vĩ Đại Sư nhắc Mẹ Tâm Thái Khi Sư qua bên Mỹ Để gieo mầm Phật Pháp Mẹ chia tay dặn Sư: Con gái yêu của Mẹ, con làm con của Mẹ Chỉ được mười mấy năm Duyên của Mẹ cùng con Bây giờ con ra đi Trên con đường của con,
25/09/2024(Xem: 182)
Đạo Phật ngày nay lắm nhiễu nhương Giới luật lỏng lẻo thiếu kỷ cương Lạm dụng phương tiện sai chánh pháp Khiến đạo vàng dở dở ương ương. Xuất gia không còn đúng lý nghĩa Thế gia, phiền não, tam giới gia Tục gia không còn xuất ra được Mong gì được tự tại an nhiên.
25/09/2024(Xem: 814)
Con vừa ghi lại buổi pháp thoại Thầy thuyết giảng về "Đại Sư Thiếu Khang, vị Tổ thứ 5 của Tịnh Độ Tông Trung Hoa", con kính gửi Thầy xem và chỉnh sửa thêm trước khi online. Con kính cám ơn Thầy cho phép con phiên tả, vì đây là cơ hội để con chú tâm để hiểu ít nhiều về Phật pháp thêm vào vốn liếng giáo lý quá ít ỏi của con. Bạch Thầy, con chợt nhận ra rằng, Thầy đã dùng phương tiện này để dẫn dắt con, thay vì như Tổ Thiếu Khang cho tiền để trẻ niệm A Di Đà, Thầy đã khéo léo bảo con tường thuật để cột tâm con vào một mối không đi lang thang như khi ngồi nghe giảng hay tụng kinh. Con kính tri ân Thầy.
24/09/2024(Xem: 577)
Muốn được phước phải có đức và ngược lại ! Đức trong đạo Phật gồm ngủ giới và thập thiện nên làm. Giá trị sống sẽ đổi thay theo thời gian Khi đã trang bị cho mình, những đức hạnh căn bản! Bao gồm sự nỗ lực, cần kiệm tinh thần trách nhiệm can đảm!
24/09/2024(Xem: 455)
Chín sáu tuổi rồi chửa thấy già Không quên không lẫn mắt chưa lòa Yêu đời luôn thích ngâm thi phú Mến Đạo thường hay tụng sám ca Chí quyết tu hành luôn biết đủ Nếp nhà thanh tịnh chẳng xa hoa Nguyện tu giải thoát dòng sanh tử Tịnh Độ đường về đâu có xa.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com