Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tha

20/01/201103:54(Xem: 11463)
Tha


Tha

Tha Xem Tối cao.

Tha Duyên giác tâm Xem Tha hoá Tự tại Thiên.

Tha hoá thiên Xem Tha hoá Tự tại Thiên.

Tha hoá Tự tại Thiên Paramimmita-vaśavatti(P),Paramimmitavaśavartin(S),Heaven of Free Enjoyment of Others' Manifestations, Paranirmita-vasavattīdevaloka(P),Vaśavartin(S),Tha hoá thiên Một trong 6 cõi trời Dục giới, đứng đầu là vua trời Tự Tại: - Tứ thiên vương thiên - Đạo lý thiên - Dạ ma thiên - Đâu suất thiên - Hoá lạc thiên - Tha hoá tự tại thiên Tha Duyên giác tâm (1) Tên một cõi giới. (2) Tha Duyên giác tâm cùng Giác tâm bất sinh tâm là hai trong mười trụ tâm.

Tha hóa Tự tại Thiên tử ma Xem Thiên ma.

Tha lực Tariki(S),External power, Other-power.

Tha lực tín Faith of the other-powerTín tâm được tha lực khơi dậy; chúng ta được Phật A Di Đà truyền tâm cho.

Tha tâm luân Xem Chiên niệm thị hiện.

Tha tâm thị hiện Xem Chiên niệm thị hiện.

Tha tâm thông Paracetah-paryayajāna-saksat-kriyabhijā(S)Biết được tâm của tất cả mọi chúng sanh. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông Trí tâm sai biệt trí tác chứng thông.

Tha tâm trí Paracittā-jāna(S),Knowing the other's mind, Cetopariyaāṇa (P)Tha tâm thông Xem Huệ trí.

Tha thọ dụng thân Body for the sake of beings.

Tha tì lị Xem Trưởng lão.

Tha tỳ Xem Tha tỷ lượng.

Tha tỷ lượng Pararthanumāna(S)Tha tỳ, Vi tha tỷ lượng Luận thức y cứ vào sự đồng ý của người vấn nạn.

Thai sanh Jarāyuva(S),Born from foetus Jalābuja (P).

Thai tạng giới Gaibhakośa(S),Garbhadhātu(S),Gabbadhātu (P)Thai tạng giới mạn đà la Gồm 5 phương với 5 đức Phật: - trung ương: Phật Tỳ lô Giá na - Đông phương: đức Bửu Phan Như lai - Nam phương: đức Khai Phu hoa vương Như lai - Tây phương: đức A di đà Như lai - Bắc phương: đức Thiên cổ âm Như lai.

Thai tạng giới mạn đà la Xem Thai tạng giới.

Tham Lobha(S),Abhidyā(S),Abhidyālu (S),Kāma (S),Abhijjhālu(P),Abhijjhā (P),Kāmacchanda(P),Sensual enjoyment, Sensuous desire, Greed, GreedinessDục, ái thần Một trong 4 pháp trầm luân Xem tham.

Tham dục cái Vaga-āvaraṇa(S),Rāga-āvaraṇa(S)Một trong ngũ cái.

Tham mê Rāga(S),Greed, Lobha (S),Tanhā (S).

Tham muốn Rati(S),Lust.

Tham phược Rāga-bandhana(S)Một trong tam phược.

Tham sanh Upādhi(S),Clinging to rebirth.

Tham vọng Vedayita(S).

Thanh Śabda(S),Sound, Sadda (P)Âm thanh.

Thanh Nīla(S)Màu xanh, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Thanh Biện Bồ tát Bhāvaviveka(S)Phân biện minh Bồ tát, Bà tì phệ già Đệ tử Tăng Hộ Bồ tát.

Thanh Bình Linh Tuân Ching ping Ling tsun(C).

Thanh cảnh Śabda-visaya(S)Thinh cảnh.

Thanh Cánh Quan Âm Xem Thanh Cảnh Quán Thế Âm.

Thanh Cảnh Quán Âm Bồ tát Nīlakantha(S),Nīlakanthi(S)Tên một vị Bồ tát.

Thanh chơn giáo MahometismXem Islamism Xem Hồi giáo

Thanh Cư Seikyo(J)Tên một vị sư.

Thanh Dung phu nhân Priyadarsika(S).

Thanh Hiển luận Abhivyakti-vada(S)Một tông của Phệ đà giáo.

Thanh liên Upala(S),Cyan lotus Uất ba la.

Thanh Liên Long vương Utpalaka(S)Ưu ba la Long vương Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Thanh minh Śabdavidyā(S),Subdavidyā(S)Một trong Ngũ minh của Vệ đà kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh Đề cao về ngôn ngữ, văn tự. Một trong ngũ minh: - thinh minh - công xảo minh - y phương minh - nhân minh - nội minh.

Thanh minh luận Śabdavidyā śāstra(S)Xem Thọ ký.

Thanh Mục Piṅgalanetra(S)Tỳ kheo thế kỷ IV.

Thanh Nguyên Duy Tín Seigen Ishin(J),Ching yuan Wei hsin(C)Seigen Ishin (J)Tên một vị sư.

Thanh Nguyên Hành Tư Ching yuan Hsing szu(C)Seigen Gyoshi (J)Tên một vị sư.

Thanh Nguyên Hành Tư Seigen Gyōshi(J),Ch'ing-yuan Hsing-ssu(C),Qingyuan Xingsi (C),Seigen Gyoshi (J)Đệ tử và kế thừa giáo pháp của Tổ Huệ Năng.

Thanh thái quốc Xem Cực lạc quốc.

Thanh Thường Trú Mimansaka(S)Một tôn phái ngoại đạo thời thế kỷ VII.

Thanh tịnh Viśuddhi(S),Purity, Subha(P),Śuddha(S)Tịnh Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili. Xem vô cấu.

Thanh Tịnh đạo Viśuddhi-magga(P),Way of Purity Thanh tịnh đạo luận Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali.

Thanh tịnh đạo luận Xem Thanh Tịnh đạo.

Thanh tịnh giới Śīla-visuddhi(S).

Thanh Tịnh Huệ Bồ tát Viśuddha-mati(S)Tên một vị Bồ tát.

Thanh tịnh Tam muội Prāsādavati(S),Prāsādavati samādhi(S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Thanh tịnh tâm Purification of mind.

Thanh Tịnh thành Sobbavati(S)Vương thành nơi gia đình Phật Kim Tịch lúc chưa xuất gia đã từng lưu ngụ..

Thanh tịnh thức Xem Như lai tạng.

Thanh tịnh trí Śuddha-jāna(S).

Thanh tịnh tri kiến Purification of Knowledge.

Thanh Trượng vương Nīladaṇḍa(S)Nễ la nan noa vương Một trong Thập Phẫn nộ vương.

Thanh văn Voice hearer, Nyan thos(T),rāvaka(S),Sāvaka (P),Nyan thos (T),Śrāvika (S),Sāvika (P)Đệ tử xuất gia nghe âm thanh Phật mà chứng ngộ. Xá la bà ca. Bậc nghe pháp. Những đễ tử theo Phật nghe pháp, tham thiền đoạn diệt phiền não đác các quả vị khác. Quả vị cao nhất của hàng Thanh văn là quả vị A la hán, thấp hơn quả vị Duyên giác, Độc giác Phật, Bồ tát và Phật. Có 4 bậc Thanh văn: -Thâu tịch Thanh văn: bậc nghe pháp rồi, tìm chỗ thanh văng tịch tu thành La hán, nhập Niết bàn. - Thối Bồ đề tâm Thanh văn: Ban đầu tu theo hạnh Bồ tát, trở lại tu Tứ diệu đế rồi nhập diệt. - Ứng hóa Thanh văn: Vốn là Bồ tát hay Phật thuở xưa, hớa thân thành Thanh văn hay Bồ tát để hỗ trợ Phật. - Tăng thượng mạn Thanh văn: Bậc tu hành tuy có thần thông nhưng chưa đắc quả La hán mà cũng tự xưng là Thanh văn La hán.

Thanh văn (nữ) Sāvika(P),Śrāvika(S).

Thanh văn giác Śrāvaka-bodhi(S).

Thanh văn thừa Sāvakayāna(P),Śrāvaka-yāna(S)Một trong Ngũ thừa. Giáo pháp dạy về Tứ đế, độ người tu học đắc quả La hán. Là một trong tam thừa: Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, Bồ tát thừa. Thanh văn thừa và Duyên giác thừa la Tiểu thừa.

Thác bác Piṇḍapata(P),Going for almsfood Khất thực.

Thác thai Garbhāvakranti(S),Gabbhāvakkanti(P)Thác sinh vào thai mẹ.

Thái Âm tinh Xem Tô ma.

Thái Bạch tinh Xem Ô sá Xem Kim Tinh.

Thái Bình đạo T'ai-ping tao(C)Do Trương Giác sáng lập.

Thái Cực T'aichi(C),Supreme Ultimate Energy.

Thái cực đồ T'ai-chi-t'u(C).

Thái Dương Cảnh Huyền Taiyō Keigen(J)Tên một vị sư.

Thái Dương tinh Xem Mặt trời.

Thái Hư T'ai-hsu(C),Taixu (C)(1889-1947) Ngài là một nhà sư Trung quốc đã giữ vai trò quan trọng trong việc phục hưng và cải cách Phật giáo Trung quốc. Ngài cũng là người khai sáng Hội Phật Học trung quốc mà vào năm 1947 có đến 4 triệu hội viên.

Thái Hư Taixu(C).

Thái Nguyên Phu Tai yuan Pu(C)Tên một vị sư.

Thái sơn T'ai-shan(C),Mount T'ai.

Thái Sơn Nương Nương T'ai-shan Niang-niang(C),Taishan Niangniang (C).

Thái Thượng Lão Quân T'ai-shang Lao-chun(C).

Thái Tông hoàng đế Tai-tsung(C),Daizong (C)Một vị hoàng đế nhà Đường.

Thái tử Kỳ đà Jita(S)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili See Jeta.

Tháng Vaisakha Vaisākha(S),Vesākha (P)Tháng 4, 5 ở Ấn độ.

Thánh Ariyan(P),Asekha(P),Aśaikṣa (S),Aśaiksha(S),SaintXem Tôn giả.

Thánh bảo Shobo(S)Sơ tổ phái Đề Hổ, Mật tông Nhật bản.

Thánh ca Samhita(P),Dohā(S),gur (T),Spiritual songBài hát của những bậc Đại giác ở Tây tạng do các sư Kim cang thừa sáng tác, mỗi câu có 9 vần.

Thánh cầu Ariya-pariyesa(P)Sự xuất gia cầu đạo.

Thánh Cứu độ Phật mẫu Xem Đa la Bồ tát.

Thánh diệu mẫu Đà la ni Ārya-grahamatṛkadhāranī(S).

Thánh Diệu mẫu Đà la ni kinh Grahāmātrikā(S)Một bộ kinh trong Mật bộ.

Thánh Dũng ĀryaśŪra(S)Tên một vị sư Ấn độ. Tỳ kheo, thế kỷ VI, biên soạn Phật giáo Cố sự tập (Jatakamala).

Thánh đạo Āryamārga(S),Ariya-magga(P),Path of SagesNền đạo lý của chư thánh.

Thánh đế Ārya-satya(S),Ariya saccani(P),Ariya-sacca(P),Noble truth Chân lý của bậc Thánh. Diệu đế Xem Đệ I nghĩa đế. Xem Diệu đế.

Thánh điển A hàm Xem A hàm.

Thánh điển Ngũ bộ Xem Thánh điển.

Thánh Đa la Bồ tát Xem Đa la Bồ tát.

Thánh Đa la Trì quan tán Ārya-tārā-sragdhara-stotra(S)Tên một bộ luận kinh.

Thánh Đức Thái tử Shotoku-taishi(J)Ngài có công dựng ngôi chùa vĩ đại ở Nhật năm 587.

Thánh giáo Sasanakaro(P)Xem A hàm.

Thánh Giáo hội Ārya-samaj(S).

Thánh giả Ariya-puggala(P),Ārya-pudgala (S),Sage,Enlightened one

Thánh giới Ārya-śīla(S).

Thánh kinh học Hermeneutics.

Thánh Mẫu Sheng-mu(C),Holy Mother Tên khác của Bích hà Nguyên Quân.

Thánh ngữ Ārya-bhāṣā(S).

Thánh Nhất ngữ lục Shōichi goroku(J).

Thánh Nhất phái Shōichi-ha(J).

Thánh nhân Ariyaka(S),Nobleman.

Thánh pháp ấn kinh Acalā-dharma-mudrā(S)A già đàm ma văn đồ.

Thánh Quan Âm Ārya-valokiteśvara(S)Thánh Quán Thế Âm Tên một vị Bồ tát.

Thánh Quán âm Bồ tát Āryavalokiteśvara(S)Thánh Quán Tự Tại Xem Thánh Quan Âm.

Thánh Quán Tự Tại Xem Thánh Quán âm Bồ tát.

Thánh sư GurŪdeva(S),Sacred master Gurudeva (P).

Thánh sự tự tánh Āryāvastusvabhāva(S).

Thánh tánh tự tánh Nispatti-svabhāva(S)Thánh tự tánh Thật tánh các pháp.

Thánh Tào Aryavarman(S)Tên một vị sư.

Thánh thai Sheng t'ai(C),Holy emryo.

Thánh Thanh văn Ariya-savaka(P)Đệ tử bậc Thánh.

Thánh Thiên Deva-ārya(S)Xem Đại Thánh Hoan Hỷ Thiên Xem Ca na Đề bà. Xem Đề bà.

Thánh thủy Xem Cam lồ.

Thánh trí Ariya-paa(P),Ariyaāṇa(P),Noble knowledge.

Thánh trí Tự giác Pratyātmāryajāna(S).

Thánh trí tự tánh sự Aryajāna-svabjava-vastu(S).

Thánh Trụ Chí Shengg Chou Chi(C).

Thánh tụệ nhãn Āryaprajācakṣu(S),Ariyapaācakkhu (P).

Thánh tự tánh Xem Thánh tánh tự tánh.

Tháp ThŪpa(P),Chorten(J),StŪpa(S),ch ten (T),PagodaBảo tháp.

Tháp chuông Bell tower.

Tháp sử ThŪpavaṃsa(S)Do Tỳ kheo Vacissara người Tích Lan, thế kỳ 13, biên soạn.

Tháp thờ xá lợi Cetiya(P),Caitya(S),Stupa Thánh điện.

Tháp Viên ThŪparama(S).

Thần Shen(C),Spirit Trong tinh, khí, thần - những nguyên lý căn bản trong phép luyện thở của Đạo gia.

Thần Tiglī(S)Xem Thần lực.

Thần biến Vikurvana(S).

Thần biến Iddhi(P),Wondrous gift Ṛddhi (S).

Thần biến gia trì Vikrinitadhista(S)Vì giáo hóa chúng sanh, Bồ tát thị hiện đủ các loại biến hóa, không thể nghĩa bàn.

Thần Châu Deha(P)Đề ha Một trong 2 Trung châu của Đông Thắng Thần châu.

Thần đạo Shintō(J),ShintoismWay of the Gods Shinto (J)Thần giáo Thần đạo là một tôn giáo thờ cúng các thần linh tự nhiên, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Khổng giáo. Từ năm 1868 đế`n 1945, Thần đạo được công nhận là quốc giáo và hoàng đế được xem như thần thánh.

Thần giáo Xem Thần đạo.

Thần Hải lộ Xem A tu vân.

Thần học Theology.

Thần hộ thủ Prajpati(S).

Thần Hội Shen hui(C)Tên một vị sư.

Thần Kim Cương Vajra god.

Thần linh học Spiritism.

Thần lựcṚddhibala(S),Ṛddhi(S),Iddhi (P),Adhitiṣṭhati(S),Iddhibala (P),Bindhu(S),tiglī (T)Supernatural powers, Magic power, Psychic energy Gia trì, Gia bị, Thần, Thần thông, Thần sắc, Thần khí. Trong: Tinh, Khí, Thần Xem Sanh lực.

Thần ngã Puruṣa(S),Purisa (P)Nguyên thần.

Thần ngôn Atharva-veda(S)A thát bà phệ đà kinh.

Thần tài Siri(P).

Thần thiên giới Dyans(S).

Thần thông Abhijā(S),Supernatural powers Abhiā (P),Abhijānāti (S,P)- Một vị A la hán đắc ngũ thông (tức Hữu lậu thông: Abhijĩa riddhi) gồm: thiên nhãn thông (dibbacakkhu), thiên nhĩ thông (dibbasotam), túc mạng thông (pubbenivasanussatinanam), tha tâm thông (paracittavijananam) và thần túc thông (iddhividha). Một bị Phật có lục thông (tức Vô lậu thông: Abhija asrava) gồm ngũ thông thêm lậu tận thông (asavakkhayakaran-nanam). - Ngũ thông và lục thông được cả Tiểu thừa và Đại thừa công nhận Xem Thần lực.

Thần thông biến hiện Xem Như ý túc thị hiện.

Thần thông biến hoá Ṛddi(S)Thí dụ: thần túc thông (Iddhividdha).

Thần Thông Du Hý Kinh Xem Phổ Diệu Kinh.

Thần thông du ký Tam muội Ṛddhivikridita(S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Thần thông lực Sappatihariyam(P).

Thần thông thị hiện Xem Như ý túc thị hiện.

Thần trí học Theosophy.

Thần Trí huệ học vấn Ganesa(S).

Thần Tú Chang Shuo(C),JinshŪ(J),Shenxiu(C),Shen-Hsiu(C)(?-706) Đệ tử của Hoằng Nhẫn, khai sáng dòng thiền Bắc phương Trung quốc.

Thần túc Xem Như ý túc.

Thần túc biến hóa thị hiệnXem Như ý túc thị hiện.

Thần túc thông Iddhividhā (P),Ṛddhi-sākśākṛya (S)Phép đi khắp nơi và biến hoá. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông.

Thần vật đồng thể luận SpinozismVạn vật giai thần luận.

Thần Y dược Xem A tu vân.

Thành bất nhị luận Advayasiddhi(S)Tên một bộ luận kinh.

Thành Chiêm-ba Campā(P).

Thành duy thức luận Vijnāptimātrata-siddhi-śāstra(S),Vijāptimātra-siddhi-śāstra(S)Do ngài Pháp Hộ biên soạn Xem Duy thức Tam thập luận tụng.

Thành đạo Jōdō(J)Đắc đạo 1- Đắc đạo 2- Thượng đường.

Thành hoàng Ch'eng-Huang(C),Chenghuang (C)Một vị thần bảo hộ.

Thành kiếp Vivarta-kalpa(S),Kṛta-yuga(P),Satya-yuga (S)Một trong 4 đại kiếp: thành, trụ, hoại, không.

Thành nhất đạo Cheng-i tao(C),Way of Right Unity.

Thành Phật Jōbutsu(J),Buddho-bavati(S)Bồ tát tu hành trong nhiều kiếp, đầy đủ nhân hạnh, hoàn thành công đức tự lợi, lợi tha, đạt đến cảnh giới cứu cánh.

Thành phố trên núi Giurinaraga(S),A mountain city.

Thành phố trên trời Gagananagara(S),Town in the ky.

Thành sở tác trí Kṛtyanuthana-jāna(S)Tác sự trí.

Thành tín Śraddha(S),Conviction Saddha (P)2- Lòng thành tín 2- Lễ cúng thực cho người chết.

Thành thật luận Satyasiddhi-śāstra(S)Do ngài Ma lê Bạt ma biên soạn vào thế kỷ thứ 4 BC.

Thành thật tông Satyasiddhi School, Tch'eng-cheu Tsoung(C),Jōjitsu-shŪ(J)Tông phái tiểu thừa, truyền qua Nhật hồi thế kỷ 7, hiện không còn phổ biến nữa.

Thành thực luận Satyasaddhi śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Thành tựu Samanvagama(S),Samannagama (P),Sampana(S)Đầy đủ, ngay đó được tự tại Sự tồn tại của một pháp Xem Thành tựu giả.

Thành Tựu Giác huệ Bồ tát Dhimat(S)Tên một vị Bồ tát.

Thành tựu giả Siddhi(P),Accomplished One drup top(T),ngodrup (T)Tất địa, Thành tựu Người trì tụng chân ngôn để tâm mật tương ưng mà thành tựu các diệu quả thế gian và xuất thế gian.

Thành tựu pháp man Sādhana-mala(S),Sadhana-samuccaya (P)Bộ biên soạn tổng hợp các luận về Thành tựu pháp, được biên soạn vào thế kỷ XI.

Thành tựu pháp tập Sādhana-samuccaya(P).

Thành tựu sự mong cầu Fullfil one's longings, to.

Thành vô úy luận Abhayasiddhi-śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Thầy Acaryā(S),Śastā(S),Guru (S),Ajarn(Thai),Ajahn (Thai),Acariya (P),lo pon(T),sensei(J),Master A xà lê Bậc thầy có đủ giới hạnh hạnh, đạo đức và nghi thức để truyền dạy đạo lý.

Thản Nhiên Tan jan(C)Xem Xả.

Thảo Diệu Pháp Hành Saddhammacara(P)Tỳ kheo Tích Lan.

Thấp Bà phái Saiva(S).

Thấp Bà thiên Xem Hạnh phúc.

Thấp sanh Saṅsedaja(P),Saṃsvedaja(S), Saṅsedaja (P),Jalaja(S),Birth from moisture, Moisture- or water-born.

Thất báu Gồm: kim, ngân, lưu ly, pha lê, xà cừ, mã não, san hô.

Thất bảo Sapta-ratnani(S),Sapta-ratna(S)Seven treasures.Bảy món báu: kim, ngân, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não.

Thất bồ đề phần Sapta-bodhyaṅgani(S),Seven factors of enlightenment, Sattabojjhaṅga (P),Saptabuddhividhya (S)Thất giác chi, Thất giác phần, giác chi, giác ý, Bồ đề phần Bảy phần để hiệp thành quả bồ đề. Gồm: niệm xứ, chánh cần, như ý, căn, lực, giác chi, chánh đạo. Thất giác chi, là bảy yếu tố dẫn đến giác ngộ. Gồm: - niệm (recollection): trí thường niệm định và huệ - trạch pháp (distinguishment): trí lựa chọn chánh pháp, phân biệt chánh tà - tinh tấn (effort): trí tinh tấn mạnh mẽ mà tu hành chánh pháp - hỷ (delight): trí hoan hỷ tiếp nhận chánh pháp - khinh an (calmness): trí nhẹ nhàng trừ bỏ các chướng ngại - định (contemplation): trí thường đại định không tán loạn - xả (equanimity): trí xả bỏ không bám víu.

Thất Câu Chi Phật Sapta-koṭi-buddha-matṛ(S)Thất Câu Chi, Mẫu Tôn, Thất câu đệ Phật mẫu tôn (1) Hoá thân của Bồ tát Quán Thế Âm, cũng là tên khác của Chuẩn Đề Quán Thế Âm Bồ tát. (2) Mẹ của chư Phật.

Thất chân như Sapta-vidhah-tathatāh(S).

Thất chi luận pháp Sapta-bhangi-naya(S)Bảy hình thức phán đoán của chủ nghĩa bất định trong triết học Kỳ na giáo Ấn độ.

Thất chủng Tam muội Xem Thất giác phần Tam muội.

Thất Cú nghĩa luận Sapta-padarthi(S)Tên một bộ luận kinh.

Thất Diệp quật Sapta-parnaguha(S)Hang Thất Diệp Hang nằm trong núi Tỳ bà la (Vebhara) gần thành Vương xa, là nơi Phật thuyết pháp, nơi Ca Diếp nhóm họp 500 hiến Thánh kiết tập kinh điển trong 3 tháng.

Thất diệt tránh Sapta-dhikarana-śamathā(S)Bảy phương pháp để chấm dứt các tranh luận trong tăng ni.

Thất diệt tránh giới Sapta-dhikkāraśamathā(P),Adhikāraśamathā (S,P)Gồm 7 giới, là đoạn chót trong 8 đoạn ghi 250 giới của tỳ kheo trong quyển Giới luật Tỳ kheo, phần thứ nhất của Luật Tạng. Là bảy phép dùng giải hoà khi có sự cãi lẫy giữa chư Tỳ kheo hay Tỳ kheo ni 7 trong số 250 giới của Tỳ kheo.

Thất Đại sư Seven Masters.

Thất giác chiXem Thất bồ đề phần.

Thất giác phần Tam muội Sapta-bodhyaṅga-samādhi(S)Thất chủng Tam muội Phép tam muội dùng quán tưởng để đắc Thấbt Bồ đề phần hiệp thành quả Bồ đề. - Niệm xứ giác phần Tam muội: quán tưởng về sức niệm nơi mình. - Trạch pháp giác phần Tam muội: quán tưởng về sự phân biệt pháp lý. - Tinh tấn giác phần Tam muội: quán tưởng về sự tinh tấn nơi mình. - Hỷ giác phần Tam muội: quán tưởng để đắc sự hỷ lạc nơi mình. - Trừ giác phần Tam muội: quán tưởng để thân tâm được nhẹ nhàng yên tịnh. - Định giác phần Tam muội: nhập định phép chánh định. - Xả giác phần Tam muội: quán tưởng cho đắc lẽ xả để tâm được bình đẳng không tranh đua, đắc Bồ đề, thấy Phật tánh.

Thất la phiệt thành Xem Xá vệ.

Thất lỵ la Xem xá lợi.

Thất niệm Musita-smṛtita(S).

Thất Phật Seven BuddhasCó 7 đức Phật ra đời trước đây kễ cả đức Thích Ca, gồm: - Tỳ bà Thi Phật, đức Phật thứ 998 thuộc Trang nghiêm Kiếp. - Thi Khí Phật, đức Phật thứ 999 thuộc Trang nghiêm Kiếp. - Tỳ xá Phù Phật, đức Phật thứ 1000 thuộc Trang nghiêm Kiếp. - Ca la tôn đại Phật, đức Phật thứ nhất thuộc Hiền Kiếp. - Câu na hàm Mâu ni, (Kim Tịch Phật) đức Phật thứ nhì thuộc Hiền Kiếp. - Ca Diếp Phật, đức Phật thứ ba thuộc Hiền Kiếp. - Thích Ca Mâu ni Phật, đức Phật thứ tư thuộc Hiền Kiếp.

Thất Phật Chân Thật luận Tattva-saptati(S)Tên một bộ luận kinh. Do Bồ tát Thiên Thân soạn.

Thất Phật Phạn tán Xem Thất Phật Tán Bái Già Bà kinh.

Thất Phật Tán Bái Già Bà kinh Sapta-jinastava(S)Thất Phật Phạn tán, Thất Thắng Giả tán Tên một bộ kinh.

Thất tài Sapta-dhanāṇi(S).

Thất thánh tài Seven richesGồm: Lòng tin (faith), giới hạnh (discipline), sự nghe pháp (listening to Dharma), biết xấu hổ (shame), lòng nhiệt thành (zeal and devotion), xả bỏ (abnegation), trí huệ (meditation) Bảy món báu tinh thần, gồm: - tín: đức tin, lòng chánh tín - giới: giới hạnh trong sạch - tàm: lòng hỗ thẹn - quí: lòng quá thẹn - đa văn: nghe nhiều, biết rộng - trí huệ - xả ly: xả bỏ, rời các sự trỉu mến, ràng buộc.

Thất Thắng Giả tán Xem Thất Phật Tán Bái Già Bà kinh.

Thất thập không tính luận ŚŪnyatāsapati(S),ŚŪnyatāsapativṛtti(S)Tên một bộ luận kinh.

Thất thức trụ Sapta-vijāna-sthitayah(S)Thất thức xứ Bảy chỗ mà thần thức loài hữu tình thích dừng trụ.

Thất tình Seven sentimentsGồm: - Hỷ (mừng) - nộ (giận) - ai (đau đớn) - cụ (sợ sệt) - aí (yêu) - ố (ghét) - dục (muốn).

Thất tông Shichi-shŪ(S).

Thất Tổ Seven patriarches,tarab dun (T).

Thất vọng Xem Gian truân.

Thất Vô tận Saptaksara(S).

Thấu triệt Prativedha(S),Attainment Paṭivedha (P)Chứng ngộ. Xem Liễu tri.

Thấy như thật YathābhŪtaṁnanadarśana(S),Knowing or seeing as they are Hiểu như thật.

Thạch Ốc Thanh Hòng Shih wu Ching hung(C)Tên một vị sư.

Thạch Cung Shih kung(C).

Thạch Củng Huệ Tạng Sakkyō ezō(J)Tên một vị sư.

Thạch Đầu Shih-t'ou(C).

Thạch Đầu Hi Thiên Shih-t'ou Hsi hsien(C),Sekitō Kisen (J)(700 - 790). Một vị thầy nổi tiếng cùng thời ngài Mã Tổ (thế kỷ thứ 8) ở Trung quốc, người thừa kế của ngài Thanh Nguyên Hành Tự Tên một vị sư. (700-790).

Thạch Điền Pháp Huân Shih tien Fa hsun(C)Tên một vị sư.

Thạch Khanh Shih fan(C).

Thạch mật Phāṇita(S)Đường phèn.

Thạch Môn Thông Shih men Tsung(C)Tên một vị sư.

Thạch nữ Vanjha(P).

Thạch nữ Vandhya(S),Vanjha (P)Người nữ làm bằng đá.

Thạch nữ nhi Xem Bàn đại tử.

Thạch Sương Khánh Chư Shih-shuang Ch'ing-chu(C),Sekisō-keishō(J)(807-888/889) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Đạo Ngô Viên Trí.

Thạch Sương Sở Duyên Shih-shuang Ch'u-yuan(C),Shishuang Chuyuan (C),Sekiso Soen (J),Ch'i-ming (C)(986-1039) Còn gọi là Từ Minh. Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Phần Dương Triệu Châu.

Thạch Sương Sở Duyên Shishuang Chuyuan(C).

Thạch Sương Sở Viên Shih-huang Ch'u-yuan(C),Sekisō Soen (J)Tên một vị sư.

Thạch Sương Tánh Không Shih shuang Hsing k'ung(C)Tên một vị sư.

Thắng Biện châu Kurava(P)Cu lạp ba Một trong hai Trung châu của Bắc câu lô châu.

Thắng định Xem Đẳng dẫn.

Thắng giải Strong inclination Adhimutti (P),Abhibhu(P),Adhimokkha(P),Adhimukti(S),Adhimokṣa(S),mos pa (T)Hiện tiền, Đối diện, Tín giải Nương vào tín mà thắng giải. Một trong 10 đại địa pháp. Tác dụng nhận biết rõ ràng sự lý.

Thắng Hữu Visesamitra(S),Jinamitra(S)Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ "Duy thức Tam Thập Luận" của ngài Thế Thân.

Thắng Kim Châu Xem Diêm phù đề.

Thắng Kim Sắc Quang Minh Đức Nữ kinh Majuśrī-vikridita sŪtra(S)Đại Trang nghiêm Pháp môn kinh Tên một bộ kinh.

Thắng Lạc quốc Ramswaranta(S).

Thắng Luận Vaiśeṣika-śāstra(S)Thắng Tông.

Thắng Luận kinh Vaiśeṣika sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Thắng Luận phái Vaiśeṣika(S)Vệ thế sư phái, Tối Thắng học phái, Đa nguyện thực tại luận phái, Phệ thế sử ca phái Một trong 6 học phái ra đời vào khoảng thế kỳ thứ nhất lấy 6 nguyên lý: thực thể, tánh chất, vận động, phổ biến, đặc thù, nội thuộc để nói về những hiệntượng. Tổ là ngài Kiết na đà (Kanada), Kinh căn bản là Kinh Thắng luận.

Thắng Man Hoàng hậu Ṣrīmālā(S).

Thắng Man kinh Śrīmala-siṃha-nada sŪtra(S)Sư tử hống kinh, Thắng Man Sư tử hống Nhất thừa phương tiện Phương quảng kinh Xem Thắng man sư tử hống nhất thừa đại phương tiện phương quảng kinh.

Thắng Man Sư tử hống Nhất thừa phương tiện Phương quảng kinh Śrīmālādevī-sŪtra(S)Thắng Man kinh Tên một bộ kinh.

Thắng Mạn phu nhân Malyaśrī(S).

Thắng Mật Xem Cát Hộ. Xem Đức Hộ.

Thắng Miêu Ngưu Châu Vara-camara(P)Một trong 2 Trung châu của Nam Thiệm Bộ châu.

Thắng nghĩa đế Paramārtha-satya(P),Paramattha-sacca (P)Chân đế, Đệ nhất nghĩa đế.

Thắng nghĩa không Xem Đệ nhất nghĩa không.

Thắng Niên Xem Ba tư nặc vương.

Thắng pháp Paramattha-dhamma(P),Paramātha-dharma (S).

Thắng pháp tạng Xem Luận Kinh.

Thắng Pháp tập yếu luận Abhidham-mattha saṃghata(P)Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali do ngài Anuruddha viết vào giữa khoảng thế kỷ thứ 8 đến 12.

Thắng Phật Đảnh Uṣnīṣajaya(S),Jayosnisa(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Thắng Quang Xem Ba tư nặc vương.

Thắng Quân Jayasina(S)Xem Ba tư nặc vương.

Thắng Tam thế Kim Cang Xem Thắng Tam Thế Minh vương.

Thắng Tam Thế Minh vương Trelokavijaya(S)Hàng Tam thế Minh vương, Thắng Tam thế Kim Cang.

Thắng Tát Dỏa Bồ tát Xem Kim Cang Tát Đỏa.

Thắng tấn đạo Visesa-mārga(S).

Thắng Thần Châu Videha(P),PŪrvavideha (S),Pubbavideha (P)Đông Tì Đề Ha châu, Đông Đại châu 1- Một trong 2 Trung châu của Đông Thắng Thần châu. 2- Tỳ đề ha, tên một vương quốc Ấn độ có chủng tộc tên bạt kỳ (Vrji) = Châu Phất bà đề, Đông Phất bà đề, Phất vu đại châu, Thắng thần châu. Một trong bốn châu lớn, ở đông núi Tu di, người ở đây có thân hình to lớn hơn các châu khác nên còn gọi là Thắng thân, sống đến 600 tuổi. Châu này ở hướng Đông núi Tu di Xem Đông thắng Thần châu.

Thắng Thiên Vương Bát nhã Ba la mật kinh Suvikrantavikrami-prajāpāramitā(S)Xem Thắng Thiên Vương kinh.

Thắng Thiên Vương kinh Pravara-deva-rāja-pariprccha(S)Thắng Thiên Vương Bát nhã Ba la mật kinh Tên một bộ kinh.

Thắng Tông Xem Thắng Luận.

Thắng Tông Thập Cú Nghĩa luận Vaiśe-ṣika-daśapadartha-prakarana(S),Vaiśeṣikani-kāya-daśapadārtha-śāstra(S)Do ngài Huệ Nguyệt biên soạn.

Thắng Tràng Tý Ấn Đà la ni kinh Xem Thắng Tràng Ấn kinh.

Thắng xứ Abhibhāvāyatana(S).

Thằng thúc Xem Hệ phược.

Thâm tâm Ajjhāsaya(P),Adhyāśaya(S),Mental disposition, Adhyāśayati (S).

Thâm tuệ Bồ tát Ghambhiramati(S)Tên một vị Bồ tát.

Thân Kāya(S),Body Thân căn.

Thân bình đằng Kayāsamatā(S).

Thân căn Kāyendriya(S)Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Thân chứng Kāya-saksin(S),Kaya-sakkhin (P),Kāya-sakkhin(P).

Thân diệu hạnh Kāya-sucarita(S)Một trong Tam diệu hạnh.

Thân Giáo Sư Còn gọi là Hòa thượng, nghĩa là bổn sư xuống tóc cho người xuất gia trong Phật Giáo gọi là hòa thượng Xem Hoà thượng.

Thân giới Kāyadhātu(S).

Thân hành Kāyasaṃskāra(S),Kāyasaṇkhāra (P)Tác động của thân thể.

Thân hành niệm Kāyagatāsmṛti(S),Kāyagatāsati (P),Kāyagatāsati(P).

Thân khẩu ý Kāya-vak-citta(S),Body, words and thoughts.

Thân kiến Xem Kiến kết.

Thân Loan Shinran(J)Chân Loan Tổ sư phái Chơn tông ở Nhật.

Thân mạng Jīvātman(S).

Thân mật Kāya-guhya(S)Một trong Tam mật.

Thân nghiệp Kāya-karman(S),Kāya-kamma (P),Bodily action

Thân niệm xứ Kāyānapassana(S),Kāya-smṛsty-upasṭhāna(S).

Thân phần Kāya dhātu(S).

Thân phạt nghiệp Kāya-daṇḍa(S)Một trong Tam phạt nghiệp.

Thân quang Bandhu-prabhā(S),Prabhā-mitra (S).

Thân sắt tri Xem Trượng Lâm, Xem Thiện Kiến Lập Chi đề.

Thân sắt tri lâm Xem Thân sắt tri.

Thân Thắng Bandhuśrī(S)Một trong 10 đại luận sư của Tông Duy thức.

Thân thức Kāya-vijāna(S),Kaya-vināṇa (P),Body-consciousness.

Thân xứ Kāyayatana(S).

Thâu đạo Adinnadanam(P),Theft du, trộm cắp Xem Trộm cắp (giới).

Thâu lan giá Xem Đại tội.

Thâu lan giá da Xem Đại tội.

Thậm Khả Bố Úy Bồ tát Xem Kim cang Nha Bồ tát.

Thậm xét nghĩa lý Artha-darśimant(S),Having insight into meanings, Attha-dassimant (P)Truy xét nghĩa lý.

Thận Na Thất Đát La Xem Tối Thắng Tử.

Thăng Âm thành Roruka(S).

Thập Daśa-(S),Ten Evil Deeds, Ten dark evil acts, Ten faults, Ten Evil Acts,Ten SinsMười.

Thập ba la mật Daśapāramitā(S),Ten perfections Thập Ba la mật gồm: Bố thí Ba la mật - Trí giới Ba la mật - Nhẫn nhục Ba la mật - Tinh tấn Ba la mật - Thiền định Ba la mật - Bát nhã Ba la mật - Phương tiện Ba la mật - Nguyện Ba la mật - Lực Ba la mật - Trí Ba la mật.

Thập bát bất cộng pháp Xem Mười tám thượng căn của đức Phật.

Thập bát giới Aṣṭadaśa-dhatavah(S).

Thập bát không Aṣṭadaśa-suntyatah(S).

Thập Bát Không luận Aṣṭadasākasa śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Thập bát nguyện Eighteenth vow.

Thập bất thiện nghiệp Daśakuśala-karma-pathani(S),Ten unwholesome karmas.

Thập bất tịnh Daśa-aśubha(S).

Thập biến xứ Daśa-kṛtsnayatanani(S).

Thập cát tây minh phi Pukkasi(S)Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở đông nam cung.

Thập chủng pháp hành Daśa-dharma-caryāh(S)Tên một bộ luận kinh.

Thập cú nghĩa Daśa-padarthah(S).

Thập Dực Shih-i(C),Ten Wings Mười biên khảo về Kinh Dịch. Theo truyền thuyết, Thập Dực là do Khổng Tử san định, nhưng các học giả ngày nay cho thấy tác phẩm này có từ thời Chiến quốc, thuộc triều Tần hay Hán.

Thập đại nguyện Ten great vows.

Thập đạo chương DaśabhŪmikā(S),Ten Stages Chapter Thập trụ kinh, Thập địa kinh Là chương thứ 26 trong kinh Hoa nghiêm và cũng là phần quan trọng nhất vì phần này chỉ rỏ 10 giai đoạn hay 10 thứ bậc cuối cùng mà một vị Bồ tát phải trải qua trước khi đạt giác ngộ. 10 giai đoạn đó là: - Hoan hỷ địa (Joyful stage:pramudita-bhumi) - Ly cấu địa (Immaculate Stage: vimala-bhumi) - Phát quang địa (Radiant stage: prabhakari-bhumi) - Diễm huệ địa (Blazing stage: arcismati-bhumi) - Cực nan thắng địa (Hard-to-Conquerstage:sudurjaya-bhumi) - Hiện tiền địa (Face-to-face stage: abhimukhi-bhumi) - Viễn hành địa (Going-Far-Beyond stage:durangama-bhumi) - Bất động địa (Immovable stage:acala-bhumi) - Thiện huệ địa (Good-Thought stage: sadhumati-bhumi) - Pháp vân địa (Cloud of Dharma stage:dharmamegha-bhumi).

Thập địa DaśabhŪmi(S), Ten Bodhisattva-stages, Ten Stages of a Bodhisattva's Progress.

Thập địa Bồ tát DaśabhŪmi bodhisattva(S)Tên một vị Bồ tát.

Thập địa kinh luận DaśabhŪmika sŪtra śāstra(S)Tên một bộ luận kinh do ngài Thế Thân biên soạn.

Thập địa LuậnDaśabhŪmi śāstra(S),Jujiron (J)Thập trụ luận Kinh căn bản của phái Địa Luận tông giảng về 10 địa vị tu chứng Xem Dasabhumi Sastra.

Thập đức Ten acts of virtue,Ten elements of virtue, Ten virtues.

Thập Địa phẩm DaśabhŪmīsvara(S)Một bộ trong Hoa Nghiêm bộ.

Thập giới Daśaśīla(S),Daśaśīlamata(S),JŪjŪ-kai(J),Daśa-silaṃ(P),Daśa-śīla(S),Ten precepts.

Thập giới Ưu bà di Daśaśīla upasika(S),Ten precepts for lay women.

Thập Hạnh Quá trình tu chứng của giáo môn từ ngôi sơ hạnh đến ngôi thập hạnh, thuc giai đoạn thứ nhì của tam hiền.

Thập hiệu Ten epithets.

Thập Luân kinh Xem Đại Phương Quảng Thập Luân kinh.

Thập lục Sodaśa(S).

Thập Lục Đế Sodaśa-padarthah(S)16 nhận thức và phương pháp luận chứng suy lý do học phái Chánh lý ở Ấn lập ra.

Thập lục quán Kinh Xem Kinh Quán Vô lượng thọ Phật.

Thập lực Daśabāla(S),Dasabāla (P),Ten powers, Ten fearless powers Mười điều không sợ hãi:
1. Trí lực biết sự hợp lý, bất hợp lý.
2. Trí lực biết nghiệp báo của tam thế.
3. Trí lực biết thiền định, giải thoát.
4. Trí lực biết các căn hay, dở.
5. Trí lực biết về kiến giải.
6. Trí lực biết về cảnh giới.
7. Trí lực biết nhân quả hành đạo.
8. Trí lực thiên nhãn thông.
9. Trí lực túc mạng thông.
10. Trí lực biết tất cả sự vật đúng như thật tế.

Thập Lực Ca Diếp Vappa(S),Vāṣpa (S),Daśabāla-Kasyapa(S)Bà sa bà Một vị trong năm tỳ kheo đệ tử đầu tiên của đức Phật và đắc A la hán trước nhất. Ông là một trong năm người Bà la môn cùng tu khổ hạnh với đức Phật như: Kiều trần Như (Kodanna), Bạc đề (Bhaddiya), Thập Lực Ca Diếp (Vappa), Ma ha Nam (Mahanama) và ác Bệ (Assaji). Ông cũng là một trong những đệ tử đầu tiên và đắc quả A la hán đầu tiên của đức Phật.

Thập mục ngưu đồ Jugyu-zu(C),Ten Oxherding Pictures.

Thập Nhất Diện Phán Quan Bồ tát Ekadaśa-mukha(S)Đại Quang Phổ Chiếu Quán Thế Âm Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Thập Nhất Diện Quan Âm Ekadaśa-mukha-avalokiteśvara(S)Thập Nhất Diện Quán Thế Âm Tên một vị Bồ tát.

Thập Nhất Diện Quán Thế Âm Xem Thập Nhất Diện Quan Âm.

Thập Nhất Diện Quán Thế Âm Thần chú kinh Mukhadaśaikavidyā-mantra-hṛdaya(S)Tên một bộ kinh.

Thập nhân Daśa-hetavah(S)10 nguyên phát sinh các hiện tượng vật chất và tinh thần.

Thập nhị Dvādaśa(S),Twelve Mười hai.

Thập nhị bộ kinh Dvādaśanga-buddha-vacana(S).

Thập nhị danh hiệu Twelve epithets112 danh hiệu.

Thập nhị địa Gồm:
- Hoan hỉ địa
- Ly cấu địa
- Phát quang địa
- Diệm tuế địa
- Nam thắng địa
- Hiện tiền địa
- Viễn hành địa
- Bất động địa
- Thiện tuệ địa
- Pháp vân địa
- Đẳng giác địa
- Diệu giác địa.

Thập nhị môn luận Dvādaśamukha-śāstra(S),Svasanikāya śāstra(S),Dvādaśa-nikāya śāstra(S),Dvādaśadvāra-śāstra(S).Tên một bộ luận kinh. Một trong ba bộ kinh luận căn bản của phái Tam luận tông: Trung luận, Thập nhị môn luận, Bá luận của phái Tam luận tông. Bộ này do Tổ Long Thọ soạn, ngài Cưu ma la thập dịch ra chữ Tàu.

Thập nhị nhân duyên Pratītyasamutpāda(S),Dvādaśa Nidanas(S),Dvādaśaṃgha pratītyasamutpadah(S),Paticcasamuppada (P),Twelve dependent originationsNghĩa là Nhân duyên, nhưng hay được dùng chỉ Thập nhị nhân duyên. Gồm: Vô minh (Avidya, Ignorance), Hành (Samskara, formations), Thức (Vijana, Consciousness), Danh sắc (Namarupa, Name and Form), Lục nhập (Śadayatana, Six bases), Xúc (Sparśa, Contact), Thọ (Vedana, Sensation), ái (Trishna, Craving), Thủ (Upadana, Clinging), Hữu (Bhava, Becoming), Sanh (Jati, Birth), Tử (Jara-maranam, Old age and Death).

Thập nhị nhân duyên Chiều thuận: Do Vô minh (avijja), Hành (samkhara) phát sinh. Do Hành, Thức (Vinnana) phát sinh. Do Thức, Danh Sắc (Nama-Rupa) phát sinh. Do Danh Sắc, Lục căn (Śadayatana) phát sinh. Do Lục căn, Xúc (phassa) phát sinh. Do Xúc, Thọ (Vedana) phát sinh. Do Thọ, Aí dục (Tanha) phát sinh. Do ái, Thủ (Upadana) phát sinh. Do Thủ, Hữu (Bhava) phát sinh. Do Hữu, Sanh (Jati) phát sinh. Do Sanh, phát sinh Bệnh (jara), Tử (Marana), Phiền não (Soka), Ta thán (Parideva), Đau khổ (Dukkha), Buồn rầu (Domanassa) và Thất vọng (Upayasa). Chiều nghịch: Chấm dứt Vô minh, Hành chấm dứt. Chấm dứt Hành, Thức chấm dứt. Chấm dứt Thức, Danh Sắc chấm dứt. Chấm dứt Danh Sắc, Lục căn chấm dứt. Chấm dứt Lục căn, Xúc chấm dứt. Chấm dứt Xúc, Thọ chấm dứt. Chấm dứt Thọ, ái chấm dứt. Chấm dứt ái, Thủ chấm dứt. Chấm dứt Thủ, Hữu chấm dứt. Chấm dứt Hữu, Sanh chấm dứt. Chấm dứt Sanh thì Bệnh, Tử, Phiền não, Ta thán, Đa khổ, Buồn rầu, Thất vọng chấm dứt. Xem Duyên khởi quán.

Thập nhị xứ Dvādaśa-ayatana(S),Twelve bases Là sáu căn và sáu trần.

Thập Phật lực Ten powers of the Buddha.

Thập phương Daśa-disah(S),Daśadiśa(S),Ten directions.

Thập phương hiện tại Phật Tất tại tiền lập định kinh Xem Bát chu Tam muội kinh.

Thập sử Sanyojanas(S)Mười đại phiền não (chướng ngại) cho sự tu hành gồm: thân kiến, nghi, giới cấm thủ kiến, tham dục, sân nhuế, tam sắc giới, tham vô sắc giới, mạn, kiến thủ kiến và vô.

Thập sử Ten bondsMười thằng thúc.

Thập tâm Ten minds.

Thập thiện Daśākuśala(S),Ten whole-someness.

Thập thiện Ten good acts.

Thập thiện Daśakuśalakarmāṇi(S),Ten wholesomeness.

Thập thiện không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói lời xấu, không thêu dệt, không dem pha, không hung bạo, không tham, không giận, không si mê.

Thập thiện đạo Gồm:
+ Nghiệp của Thân: - không sát sanh (sát) - không trộm cắp (đạo) - không tà dâm (dâm)
+ Nghiệp của Khẩu: - không nói láo - không nói lời ác độc - không nói hai lưỡi (nói lời xúc xiểm) - không vọng ngữ (bịa đặt, vu khống, thêu dệt)
+ Nghiệp của ý: không tham, sân, tà kiến.

Thập thiện nghiệp Daśakuśala-karmani(S),Ten wholesome karmas.

Thập tội Ten sins.

Thập trai nhựt Phật Mười ngày chay của 10 vị Phật trong tháng.
- Mùng 1: Đinh quang Phật.
- Mùng 8: Dược Sư Phật
- Ngày 14: Phổ Hiền Bồ tát
- Ngày 15: A di đà Như Lai
- Ngày 18: Quan Âm Bồ tát
- Ngày 23: Đại Thế Chí Bồ tát
- Ngày 24: Địa Tạng Vương Bồ tát
- Ngày 28: Tỳ Lư Giá Na Phật
- Ngày 29: Dược Vương Bồ tát
- Ngày 30: Thích Ca Như Lai.

Thập trụ kinh Xem Thập đạo chương.

Thập trụ luận Xem Thập địa Luận.

Thập trụ Tỳ bà sa luận DaśabhŪmika-vibhāṣā-śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Thập Trụ Tỳ bà sa luận Daśabhumī vibhāṣā śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Thập úy Ten fearsMười điều lo sợ.

Thập vương pháp Daśarājadhamma(P),Ten royal dharmas.

Thập Xứ Cũng gọi thập hoặc, tức là tham, sân, si, mạn, nghi (ngũ đn xưắ) và thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giới thủ kiến (ngũ lợi xưắ), gọi chung là thập xứ. (kiến thủ kiến: chấp cái thành kiến cho là chân lý; giới thủ kiến: chấp cái tà giới cho là chánh giới).

Thật chứng luận Positivism.

Thật cú nghĩa Draya(S)Chủ đế, Sở y đế Một trong Lục cú nghĩa, chỉ thực thể các pháp. Có 9 thứ: Địa, thuỷ, hoả, phong, không, thời, phương, ngã, ý.

Thật cú nghĩa Dravya-padarthah(S)Thật thể của pháp.

Thật Lợi luận Arthaśāstra(S)Luận của Vệ đà..

Thật ngữ Satya-vada(S),Bhuta-vadi (S),Sacca-vada (P).

Thật tánh Xem Chân như.

Thật tế BhŪtakoṭi(S),Reality-limit Chân thật tế cực, chỉ Niết bàn thật chứng lìa hẳn hư vọng.

Thật trí Xem Căn bản trí.

Thật tướng chân như Lakṣaṇatathatā(S)Tướng chân như, Không tướng như Thật tướng do Nhân vô ngã và Pháp vô ngã các pháp hiển bày.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]