Dev
Deva (S) Chư thiên →God→lha (T) →Đề bà →The inhabitants of the heavenly realms, which are characterized by long life, joyous surroundings and blissful stated of mind. In the Buddhist tradition, these states are understood to be impermanent, not eternal→(Nữ gọi là Devi) 1- Những vị tu ngũ giới, thập thiện, cụ túc giới có công đức nên được sanh làm chư thiên.
Deva KingThiên vương →The four Deva Kings in the first, or lowest, Devaloka on its four sides are the following: East-Dhrtarastra (Ðề Ðầu Lại Tra); South-Virodhaka (Tì Lâu Lặc Xoa); West-Viropaksa (Tì Lâu Bác Xoa); North-Dhanada, or Vaisravana (Tì Sa Môn) →Tứ thiên vương ở cõi trời dục giới.
Deva Māra (S) Demon King, Ma vương, Thiên Ma.
Deva-ārya (S) Thánh Thiên →Name of a monk →Tên một vị sư.
Devadaha sutta (P) →Sutra At Devadaha →Name of a sutra. (SN XXII.2) →Tên một bộ kinh.
Devadatta (S) Đề bà đạt đa →Điều đạt, Điều bà đạt, Thiên thọ, Thiên dữ, Thiên nhiệt →One of the cousins of Buddha. He tried to kill the Buddha as well as causing a schism in the order.'God-given'; a cousin of Shakyamuni and a follower of his teaching, he attempted to takeover the leadership of the Buddhist order and even to kill the Buddha; incited Ajatashatru to kill his father and usurp the throne. Because of his grave crimes, he is said to have fallen into hell while still alive →Đệ tử của Phật, dòng họ Thích, bà con chú bác với đức Phật, anh ruột ngài A nan. Khi xuất gia làm đệ tử Phật, ông có tính đố kỵ, âm mưu phá sự hoà hiệp của giáo hội, xúi giục Thái tử A xà thế giết cha soán ngôi, phái người lén giết Phật, thả tượng dữ toan làm hại Phật, đứng ở núi quăng đá vào mình Phật trúng chân chảy máu. Do công đức vô lượng của ông từ nhiều đời kiếp nên cũng được Phật thọ ký về sau thành Phật hiệu Thiên vương, cõi giới là Thiên đạo.
Devaduta suttam (P) Kinh Thiên sứ →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Deva-gati (S) Thiên đạo →Realms of the devas →Đường trời; cõi trời (1) Sáu cảnh tiên dục giới (2) Tên cõi giới của Phật Thiên vương, hậu thân Đề bà đạt đa (3) thiên lý, lẽ công bằng thiêng liêng.
Devakanyā (S) Nữ thần →Goddess→Devi (S) →A goddess. A god is called a Deva →Nữ thần. Nam thần gọi là Deva.
Devakhan (S) Thiên đường →Paradise →Svarga (S).
Deva-kula (S) Thiên từ →The temple for Gods →Đền thờ trời.
Devala (S) Thiên La quốc.
Devaloka (P) Cõi trời →Realms of the Devas.
Devaloka-rāja (S) Thiên vương →King of the devas.
Devanāṁpriya (S) Thiên ái →Preferred by Devas→Điều chư thiên ưa thích.
Devanāṁpriya-tissa (S) Thiên ái Đế Tu vương →Name of the first king in Sri Lanka who accepted Buddhism and actively supported it →Vị vua Tích Lan đầu tiên tiếp nhận Phật giáo và tận lực hoằng truyền.
Devanusmṛti (S) Niệm Thiên →Name of a monk →Tên một vị sư, cũng đồng thời là một trong sáu pháp niệm: Niệm Phật, niệm Pháp, niệm tăng, niệm giới, niệm thí, và niệm thiên..
Devaprajā (S) Thiên Trí →Đề vân bát nhã →Name of a monk during the 7th century →Tên một vị sư, người nước Vu Ðiền (Khotan) sống vào đờI Vũ Chu (vương triều của VõTắc Thiên), dịch rất nhiều kinh.
Deva-puppha (P) Thiên hoa →See Divya-puspa.
Deva-pura (S) Thiên cung →A hall for devas.
Deva-putra-māra (S) Thiên ma →Thiên tử ma, Tha hóa Tự tại Thiên tử ma →Demons in devaloka →Ma vương và quyến thuộc ở tầng thứ 6 cõi Dục, chuyên làm chướng ngại thiện pháp, ghét than1h hiền, gây não loạn không cho thành tựu thiện căn xuất thế. Thiên ma là ngoại ma duy nhất trong Tứ ma.
Devaputta (P) Trời ma vương →Demon king →One of five Demon Kings →Một trong 5 loại Ma vương.
Devaputta-samyutta (P) Tương Ưng Thiên Tử →Sutra on Sons of the Devas→Name of a sutra. (Chapter SN2) →Tên một bộ kinh.
Deva-rāja (S) Thiên vương Bồ tát →Thiên chủ, Thiên đế, Thiên vương Phật →Name of a Bodhisattva →Ông Đề bà đạt đa dù đố kỵ và ác tâm nhưng nhở công đức vô lượng cũng được Phật thọ ký thành Phật vị lai có tên hiệu Thiên vương, cõi giới là Thiên đạo.
Deva-ṛṣi (S) Thiên tiên.
Devaśarman (S) Hiền Tịch →Devasema (S) →Thiên Tịch, Đề bà Thiết Ma →Name of a monk who was recorded about 100 years after the Buddha's death →Tên một vị sư ra đời sau khi Phật nhập diệt khoảng 100 năm.
Devasema (S) Hiền Tịch →Name of a monk. See Devasarman →Tên một vị sư.
Devasopāna (S) Thiên đạo giới →Name of a realm→Tên cõi giới của Phật Thiên vương, hậu thân ngài Đề bà đạt đa.
Devasoppana (S) Thiên đạo →Cõi thế giới của Phật vị lai Thiên vương. Ông Đề bà đạt đa dù đố kỵ và ác tâm nhưng nhở công đức vô lượng cũng được Phật thọ ký thành Phật vị lai có tên hiệu Thiên vương, cõi giới là Thiên đạo.
Devaśūra (S) Chư thiên →Devas→Inhabittants in the 28 levels of devaloka →Chúng sanh trong 28 từng trời.
Devatā (S) Chư thiên →See Deva.
Devatā-samyutta (P) Thiên có kệ →Name of a sutra. (chapter SN 1) →Tên một bộ kinh.
Devātideva (S) Thiên trung thiên.
Devavana (P) rừng chư Thiên.
Devayāna (S) Thiên thừa →One of Pancayana →Một trong Ngũ thừa.
Development stageGiai đoạn phát triển, xuất sanh thời và quy nguyên thời →utpattikrama (S), che rim (T), Creation stage→In the vajrayana there are two stages of meditation: the development and the completion stage. In this stage visualization of the deity is established and maintained →Trong Kim cương thừa, có hai giai đoạn thiền quán tưởng.: giai đoạn phát triển và giai đoạn hoàn bị. Trong giai đoạn này hành giả cố gắng quán tưởng, tạo thành hình tượng và duy trì hình tượng ấy.
Devī (S) Thiên nữ →Goddess→Nữ thiên →Nam gọi là Deva.
Devsarman (S) Đề bà thiết ma →Name of an Arahat →Tên một vị La hán.
dezhin shekpa (T) Như Lai →See Tathāgata.
dgra com pa (T) A la hán →See Arhat.
Dhadra (S) Hiền →Kindness→Bạt đà la →1- sự lành 2- Bạt đà la: Một trong 16 đại A la hán được đức Phật cử đi hoằng pháp ở nước ngoài.
Dhaja (P) Tràng phan →See Ketu.
Dhajagga sutta (P) Tràng đảng Minh hộ kinh →Sutra on The Top of the Standard→Name of a sutra. (SN XI.3) →Tên một bộ kinh.
Dhajaggaparitta sutta (P) Tràng đảng Minh hộ kinh →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Dhamaguptah (S) Pháp tạng bộ →Name of a school or branch →Tên một tông phái. Một trong Thượng toạ bộ
Dhamma (P) Pháp →Dharma (S) →(1) Event; a phenomenon in and of itself; (2) mental quality; (3) doctrine, teaching; (4) nibbana. The Dhamma of the Buddha denotes both his teachings and the direct experience of nibbana →(1) sự kiện, hiện tượng tinh thần hay vật chất (2) một chủ thuyết, một giáo pháp (3) niết bàn. Pháp của đức Phật gồm những điều Ngài giảng dạy và kinh nghiệm trực tiếp về Niết bàn.
Dhamma deśana (P) Hoằng pháp.
Dhamma niyama (P) Trật tự của vạn pháp →Dharmic order→One of 5 types of orders →Một trong 5 loại trật tự.
Dhamma-cakka (P) Pháp luân →Dharma wheel→Dharma-cakra (S).
Dhammacakka (P) Pháp luân →Wheel of Dhamma→Dharmacakra (S).
Dhammacakka sutta (P) Chuyển pháp luân kinh →Name of a sutra. See Dhammacakkap-pavattana Sutta →Tên một bộ kinh.
Dhammacakkaṃ (P) Pháp luân →Dhamma wheel→Xem Dharmacakra.
Dhammacakkappacattana suttanta (P) Kinh Sơ chuyển pháp luân →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Dhammacakkappavattana sutta (P) Chuyển pháp luân, kinh →Dhammacakka Sutta (P) →Kinh Sự thành lập triều đại của chánh pháp →Name of a sutra →Tên một bộ kinh. Kinh nay đề cập đến Tứ diệu đế, và là bài pháp đấu tiên của đức Phật.
Dhammacakkhu (P) Pháp nhãn →Eye of Dhamma→Insight into truth.
Dhammacariya sutta (P) Kinh pháp hạnh →Sutra on Wrong Conduct→Name of a sutra. (Suttan II.6) →Tên một bộ kinh.
Dhammacetiyasuttam (P) Kinh Pháp trang nghiêm.
Dhammachakkappavattana sutta (P) Chuyển Pháp luân kinh →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Dhammadānaṁ (P) Bố thí pháp →Dharma giver→Giver of spritual gift.
Dhammadaśa (P) Gương chánh pháp →Pháp kính.
Dhammadayadasutta (P) Kinh thừa tự pháp.
Dhamma-dhātu (P) Pháp giới →Realm of Dharma→Element of dhammas, realities, comprising cetasikas, subtle rupas, nibbana.
Dhammagutta (P) Pháp Tạng bộ, Ðàm Vô Ðức bộ, Ðàm ma cúc đa, đàm vô cúc đa, đàm ma cúc, đàm ma đức, Ðàm ma quật đa ca, đạt ma cập đa, Pháp Chánh, Pháp Cảnh, Pháp Hộ, Pháp Mật →Name of a school or branch. See Dharmaguptaka →Tên một tông phái.
Dhammaguttika (P) Pháp Tạng bộ →Dharmaguptaka (S) →Name of a school or branch →Tên một tông phái.
Dhamma-niyama sutta (P) →Sutra on The Orderliness of the Dhamma→Name of a sutra. (AN III.137) →Tên một bộ kinh.
Dhammannu sutta (P) →Sutra about One With a Sense of the Dhamma→Name of a sutra. (AN VII.64) →Tên một bộ kinh.
Dhammanupassana (P) Pháp niệm xứ →Contemplation of mind→See Satipatthana.
Dhammānusārin (P) Tùy pháp hành →Dharmānussarin (S).
Dhammanvaya (P) pháp truyền thống.
Dhammapada (P) Kinh Pháp cú →Verses on Dhamma→Dharmapada (S) →A sutra consisting of 26 subjects, with 423 sentences, grouped into 153 short verses of the Buddha, teachings given at various times and places. It is regarded as the "original" teaching of the Buddha, which can be used for reference, moral instruction and inspiration. It was composed by Dharmatrata in 400-300 B.C., translated into Chinese by Vighna in 3 A.D →Có 423 câu chia thành 153 cú, 26 chủ đề. Kinh Pháp cú do do Phật giảng dạy ở nhiều thời điểm và nơi chốn khác nhau. Kinh này do Pháp Cứu Luận sư (400 - 300 B.C.) sưu tập, sư Duy Để Nan (Vighna) dịch sang chữ Hán hồi thế kỷ thứ 3.
Dhammapadatthakatha (P) Pháp Cú Kinh chú.
Dhammapāla (P) Hộ pháp →Dharma Protector→Name of a deity. See Dharmapāla →Tên một vị thiên.
Dhammapala-Jātaka (P) Trì pháp Túc sanh truyện →Name of a work of commentary →Tên một bộ luận.
Dhammapali (P) Đàm Ma Ba La →Name of a monk. See Moggaliputta-tissa →Tên một vị sư.
Dhammapalinama (P) Đàm vô ba li →Name of a monk. See Moggaliputta-tissa →Tên một vị sư.
Dhammarakkhita (P) Đàm vô Đức →Name of a monk. Xem Moggaliputta-tissa→Tên một vị sư.
Dhammarammāna (P) Pháp giới sở duyên →All objects other than the sense objects which can be experienced through the five sense-doors, thus, objects which can be experienced only through the mind-door.
Dhammar-Sangani (P) Pháp Tập luận →Name of a work of commentary →Tên một bộ luận.
Dhamma-saṇgani (P) A tỳ đạt ma pháp tụ luận →Book of Elements of Existence→One of 7 Abhidhamma books of Theravada school written in Pali language →Một trong 7 bộ kinh A tỳ đạt ma của Thượng tọa bộ phái viết bằng tiếng Pali.
Dhammasaṇgani (P) Pháp tập luận →Pháp tụ →One of the chapters in Abhidhamma Pitaka, the outline of the Theravada dhamma list with definitions for each →Một tập trong 7 tập của bộ Luận Tạng.
Dhammassami (P) Pháp vương →King of Dharma→Chúa của giáo pháp, tên mà người khác dùng gọi để tôn vinh đức Phật.
Dhammassavana sutta (P) →Sutra on Listening to the Dhamma→Name of a sutra. (AN V.202) →Tên một bộ kinh.
Dhammathatkyaw (P) Đạt Ma Tha Kiêu →Burmese Precepts→Luật Miến điện.
Dhamma-vicaya (P) Trạch pháp →See Dharma-vicaya.
Dhammavicaya (P) Trạch pháp →Dis-tinguishment→See Saptabodhyangani.
Dhamma-vinaya (P) Pháp - Luật →"doctrine (dhamma) and discipline (vinaya)." The Buddha's own name for the religion he founded →Giáo pháp và Luật nghi. Đức Phật đã đặt tên này cho giáo pháp của Ngài.
Dhamma-Yuttikanikāya (P) Pháp Tương Ưng bộ.
Dhammdasa (P) Pháp kinh.
Dhammesu-Dhammanupasi-Vihāratiatapi-Sampajano-Satima (P) Pháp niệm xứ →Dharma-Smṛty-Upasthana (S).
Dhammika sutta (P) →Sutra on Dhammika →Name of a sutra. (Suttan II.14) →Tên một bộ kinh.
Dhammutariya (P) Pháp Thượng bộ →Name of a school or branch. See Dharmo-thariyah →Tên một tông phái.
Dhamur (S) Đà nâu luận →Name of a Veda work of commentary →Tên một bộ luận Vệ đà.
Dhāna (S) Tài sản →Của cải →Treasure(s).
Dhana sutta (P) →Sutra on Treasure→Name of a sutra. (AN VII.6) →Tên một bộ kinh.
Dhanada (S) Đa văn →Well-learnt→1- Nghe nhiều biết rộng 2- Đa văn thiên vương. Một trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc).
Dhananjanisuttam (P) Kinh Dhananjani.
Dhanika (S) Đàn ni ca →Đạt nị ca →Name of a lay disciple of the Buddha →Đệ tử tại gia thời đức Phật, đã trộm gỗ của vua Bình sa vương để xây cất tịnh xá.
Dhanuggaha sutta (P) →Sutra on The Archer→Name of a sutra. (SN XX.6) →Tên một bộ kinh.
Dharana (S) Chấp trì →The sixth element in the path of classical Yoga, meaning concentration →Định tâm lại một chổ. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.
Dhāraṇī (S) Đà la ni, Trì cú, Tổng trì, Năng trì, Năng già →Một câu trì, một câu đà la ni, một câu chơn ngôn, một câu chú →Darani (J)→A short sutra containing mystical formulas of knowledge that are symbolic. They are usually longer than mantras →Có nhiều câu thì gọi là Chân ngôn (Dharani), nếu chỉ một câu gọi là Chú (Mantra). Man trà la (ý mật) cùng với thần chú (dharini) là ngữ mật và ấn là thân mật nếu được khéo học và thực hành thì hành giả sẽ là một với chư Phật., thân ngữ ý mình là thân ngữ ý của chư Phật. - Chân ngôn có 5 loại: Như Lai chân ngôn, Bồ tát chân ngôn, Kim Cang chân ngôn: chân ngôn bậc thánh. Nhị thừa chân ngôn, chư thiên chân ngôn: chân ngôn bậc thần. - Chân ngôn có 4 pháp: Tiêu tai, Hàng phục, Nhiếp triệu và Tăng ích. Chân ngôn có 3 loại: Nhiều chữ gọi là Đà la ni (Dharani), một chữ gọi là chân ngôn, không chữ gọi là Thật tướng.
Dhāraṇī-DoorPháp Đà la ni Môn.
Dhāraṇīṁdhara (S) Trì địa Bồ tát →Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Dhāraṇīpada (S) Đà la ni bát kinh →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Dharma (S) Pháp →Dhamma (P), Hassu (J) →Đàm ma, Đàm mô →a) The teachings of the Buddhas (generally capitalized in English) ; b) duty, law, doctrine; c) things, events, phenomena, everything →1- Bất kỳ vật hay việc gì, dú lớn hay nhỏ, hữu hình hay vô hình, tốt hay xấu, hữu vi hay vô vi, chơn thật hay hư vọng, những nguyên tắc hay luật chung của tôn giáo hay vũ trụ, đều gọi chung là pháp. 2- Còn dùng chỉ riêng đạo lý của đạo Phật. Pháp có 3 thời kỳ: - Thời Chánh pháp: lúc Phật nhập diệt cho đến 500 năm sau, nhờ ảnh hưởng thần lực của Phật nên người tu dễ đắc đạo. - Thời Tượng pháp: kéo dài 1000 năm kể từ sau 500 sau khi Phật nhập diệt. Pháp còn tương tợ chứ không phải là chánh, dù khó nhưng cũng có nhiều người đắc đạo. - Thời Mạt Pháp: từ 1500 năm sau khi Phật nhập diệt trở về sau, thời kỳ này kéo dài 1000 năm. Người tu sanh giải đãi, sa ngã, ít người tinh tấn, ít người thành đạo. Pháp có 5 thứ: - giáo pháp (pháp để dạy) - hạnh pháp (pháp để hành) - - chứng pháp (pháp tu đắc) - nhiếp pháp (pháp giữ lấy) - thọ pháp (pháp lãnh thọ)
Dharma Aranya (S) Trc Pháp Lan →Name of an Indian monk who was invited into China in 25 - 250 to translate the sutras →Sư Ấn độ được vua Minh đế thỉnh sang Tàu đời Hậu Hán (25 - 250) vào thế kỷ thứ nhất để dịch kinh, vào khoảng năm 65 hay 66, cùng với sư Ca Diếp Ma Đằng, trụ tại Bạch mã tự. Ca Diếp Ma Đằng tịch năm 67, Ngài Pháp Lan tịch năm 70. Xem Ming-ti.
Dharma Buddha (S)Đạt ma Phật →Name of a Buddha or Tathāgata →Tên một vị Phật hay Như Lai.
Dharma Curtain BuddhaPháp tràng Phật →Name of a Buddha or Tathāgata →Tên một vị Phật hay Như Lai.
Dharma Dāna (S) Pháp thí →Giving Dharma →Teaching the Dharma to others to remove their suffering, resolve their spiritual problems and lead them to Enlightenment.
Dharma DualTranh luận Phật pháp →A verbal contest of wisdom of the Dharma. Traditionally, wandering monks could stay in a monastery as long as they continued winning Dharma duals.
Dharma GatePháp môn →School, method, tradition.
Dharma HeirÐệ tử kế tục truyền thừa tông phong, trưởng tử, pháp tử →One who is designated as the successor of a master or teacher, one who has apprehended the transmission. Mahakasyapa was the Dharma Heir of Buddha Gautama.
Dharma Maintaining BuddhaTrì pháp Phật →Name of a Buddha or Tathāgata →Tên một vị Phật hay Như Lai.
Dharma NaturePháp tánh →The intrinsic nature of all things.
Dharma of realizationThực chứng pháp →tog pay ch (T) →These are the teachings of the dharma which have been derived from the realization of their teachers. These contrast with the dharma of statements.
Dharma of statementsVăn tự pháp →lung gi ch (T) →Teachings based on the Buddhist scriptures. Also called scriptural dharma or the teachings of the Tripitaka →lung gi chö
Dharma PrincePháp vương tử →Refers to a Bodhisattva because he will become a Dharma King, especially used as the title for Manjushri →Một danh hiệu để gọi Văn thù Sư lợi Bồ tát.
Dharma Prince ManjuriVăn thù Sư lợi Pháp vương tử →Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Dharma Priya (S) Pháp ái →Name of an Indian monk who arrived in China in 365 →Tên một vị sư Ấn độ đến Trung quốc khoảng năm 365.
Dharma protectorHộ pháp →Dharmapala (S), ch chong (T).
Dharma SuccessorTruyền nhân giáo pháp.
Dharma sūtra (S) Pháp Kinh →Name of a Brahma sutra →Tên một bộ kinh. Kinh Bà la môn, ghi chú pháp qui các thời cúng tế long trọng.
Dharma talkPháp thoại →A lecture given on the Dharma or any other Buddhist topic.
Dharma wheelPháp luân.
Dharma-aranya (S) Pháp Lan →Hán Trúc Pháp Lan →Name of a monk →Tên một vị sư.
Dharma-ayatna (S) Pháp nhập →Dharma receptor →Sự sáp nhập tất cả các tư tưởng vào ý mà sanh ra cái thức biết. Có Thập nhị (12) nhập: - Nội lục nhập: 6 căn trong (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý), ví như nhà cửa xóm làng, nhập với 6 trần ngoài (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) ví như lục tặc, như bọn cướp. - Ngoại lục nhập: 6 trần ngoài nhập với 6 căn trong. Căn và 6 trần chỗ nào cũng có, nhưng nếu nhà cửa trống không, không tiền của thì lục tặc sẽ bỏ đi, làm gì có sầu khổ.
Dharmabhadrā (S) Pháp Hiền →An Pháp Hiền, Phật đà bạt đà la →Name of a monk →Tên một vị sư.
Dharmabhanaka (S) Pháp sư.
Dharma-BodyPháp thân →Dharmakaya (S) →One of the three bodies of the Buddha; the body which is identical with the ultimate truth or reality. One of the three bodies of the Buddha; the body which is identical with the ultimate truthor reality.
Dharma-body of Dharma-naturePháp thân của pháp tánh →See Dharmata-dharmakaya.
Dharma-body of Expediency →One of the two kinds of Dharma-body distinguished by T'an-luan; this is the body of manifestation for the sake of guiding sentient beings; cf. upaya-dharmakaya.
Dharma-cakra (S) Pháp luân →Wheel of dharma→Dhammacakkaṃ (P) →The Buddha's teachings correspond to three levels: the hinayana, the mahayana and the vajrayana with each set being one turning of the wheel of dharma →See Dhamma-cakka.
Dharma-cakra-pravartana (S) Chuyển pháp luân →Dhamma-cakka-pravattana.
Dharma-cakra-pravartana-mudrā (S) Ấn chuyển pháp luân.
Dharma-cakra-pravatana-śāstropadesa (S) Chuyển pháp luân Ưu ba đề xá →Name of a work of commentary written by Vasubandhu →Tên một bộ luận do ngài Thế Thân biên soạn.
Dharmacakṣuvyudha (S) Pháp nhãn tịnh.
Dharmacala (S) Pháp thời →đàm ma ca la
Dharmadara (S) Trì Pháp Phật →Name of a Buddha or Tathāgata →Tên một đức Phật Như Lai, quốc độ ở phương hạ so với cõi ta bà.
Dharmadarmata-vibhaṅga (S) Pháp pháp tánh Phân biệt luận →Name of a work of commentary→Tên một bộ luận.
Dharmadhāra (S) Pháp Trì →Name of a deity →Tên một vị Khẩn Na La vương.
Dharma-dhātu (S) Pháp giớI →ch ying (T) →The Law-doctrine that is the reality behind being and non-being. It is interpenetrative and all-inclusive, just as the rotation of the earth holds both night and day.
Dharmadhātu-stotra (S) Tán pháp giới tụng →Name of a work of commentary →Tên một bộ luận.
Dharmadhātu-praveṣa (S) Nhập pháp giới →See Gaṇḍa-vyūha.
Dharmadhātustava (S) Pháp giới tán.
Dharmadhātu-niyata-samādhi (S) Tất pháp tánh Tam muội.
Dharmagupta (S) Đàm vô Đức →Maha-Dhamma-rakkhita, Pháp Mật bộ, Đàm vô Đức bộ, Đạt Ma Cấp Đa →1- Một đại sư có công trong cuộc hoằng dương Phật pháp đời vua A dục, thế kỷ thứ 3 trước công nguyên. 2- Đàm vô Đức bộ = Pháp mật bộ, một bộ phái đạo Phật.
Dharmaguptah (P) Đàm vô Đức bộ →One of the Hinayana sect, a subdivision of Sarvastivadah, developed from Mahisasaka in northwest India and Central Asia. They were instrumental informing the cult of the stupa, andwere expert in incantation.
Dharmaguptaka (S) Pháp Tạng bộ →Dhammagutta (P), Đàm Vô Đức →See Dhammaguttika →1- Một trong 11 bộ phái của Thượng tọa bộ. 2- Đàm vô Đức, tên của vị khai tổ Pháp tạng bộ.
Dharmagupta-vinaya (S) Tứ phần luật →A work written by Dharmagupta on precepts →Ngài Đàm vô Đức soạn bộ Tứ phần luật phân làm 4 quyển: tỳ kheo pháp, tỳ kheo ni pháp, tư tứ đẳng pháp (cách đứng, ngồi, ăn, ngủ, an cư, xưng tội), phòng xá đẳng pháp (phép vê cất am thất, chùa).
Dharma-jāna (S) Pháp trí.
Dharma-jāna-mudrā (S) Pháp trí ấn.
Dharmakala(S) Pháp Thời Đàm Ma ca la →Name of a monk→Một Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Lạc dương, Hứa Xương năm 222 đến 250, đời Tam quốc, truyền trao giới luật, làm pháp yết ma. Đây là việc truyền giới độ tăng đầu tiên ở Trung quốc.
Dharmakara(S) Pháp Tạng →Pháp bảo tạng, Đàm ma ca, Đàm ma ca lưu →The Bodhisattva who later became Amitabha Buddha, as related in the Longer Amitabha Sutra →Tiền thân của Phật A Di Đà.
Dharmakāya (S) Pháp thân →Dharma-body →ch ku (T) →One of the three bodies of Buddha. It is enlightenment itself, that is wisdom beyond reference point →Thể tâm linh cốt yếu của Phật, không có sanh diệt, không hình sắc cũng không có không hình sắc, ngoài ba dục giới, chỉ có chư Phật mới có thể nhìn thấy.
Dharma-kāyah (S) Pháp thân.
Dharmaketu (S) Pháp Tuớng Bồ tát →Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Dharmakīrti (S) Pháp Xưng →Pháp Xứng →Biên soạn quyển Thích Tượng luận.
Dharmalakṣaṇa (S) Pháp tướng.
Dharmalakṣaṇa SchoolPháp tướng tông →Also known as Yogacara. It aims at discovery of the ultimate entity of cosmic existence in contemplation through investigation into the specific characteristics of all existence, and through the realization of the fundamental nature of "self" in mystic illumination.
Dharmala-kṣaṇayāna (S) Pháp tướng tông →Name of a school or branch →Tên một tông phái.
Dharmamaṇdala (S) Pháp mạn đa la.
Dharma-maṇdala sūtra (S) Thuyết Mạn Đà la Pháp kinh →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Dharma-mati (S) Pháp ý →Dharma idea.
Dharmamegha-bhūmi (S) Pháp vân địa →Cloud of Dharma stage→See Dasabhumika →Trong Thập địa.
Dharmamitra (S) Pháp Tú →= Đàm ma mật đa, Fa Siou Vị Sa môn Afghanistan dịch kinh ở Tàu năm 424 - 442.
Dharmamutra (S) Đàm Ma Mật Đa →Name of a monk. (365 - 442) →Tên một vị sư.
Dharma-nairatmya (S) Chư pháp vô ngã →Egolesseness of phenomena.
Dharmanandi (S) Đà Ma Nan Đề →Name of a monk →Tên một vị sư.
Dharmananendin (S) Đàm Ma Nan Đề →Pháp Hỷ →Name of a monk →Tên một vị Sa môn dịch kinh tại Trường an năm 384 - 391.
Dharma-naturePháp tánh →The essential nature of all that exists; same as True Suchness.
Dharmanendin (S) Pháp hỷ →Đàm ma nan đề.
Dharma-niyama (S) Định luật vạn pháp →See Paca-niyama.
Dharmanusmṛti (S) Niệm pháp.
Dharmānussarin (S) Tùy pháp hành →See Dhammānusārin.
Dharmapada (S) Kinh Pháp cú →See Dham-mapada.
Dharmapadvadana sūtra (S) Pháp Cú Thí dụ kinh →Pháp dụ Kinh →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Dharmapāla (S) Hộ pháp →Dharma Protector →Lokapala, Dhammapāla (P) →Pháp Hộ, Đàm-ma-ba-la Đại sư, Đàm Quả →- A senior monk, also a philosopher, who lived in the 6 century, the Abbot of the Nalanda University, later he was the Abbot of the Mahabodhi Monastery. His successor was Silabhadra. Hsuan-tsang studied from Silabhdra. He passed away in 560 AD, at the age of 32.- Also the name of a monk who translated the scriptures in Lao Yang in 207 during the Post-Han dynasty →(1) Đàm ma pa la (Pháp Hộ) tên một cao tăng hồi thế kỷ thứ 6 - 7, trụ trì học viện Nalanda, sau là trụ trì Tu viện Mahabodhi, ngài truyền pháp cho Giới Hiền luận sư, Giới Hiền luận sư truyền đạo cho Đường Huyền Trang. Ngài tịch năm 560, thọ 32 tuổi. (2) Đàm Quả, tên một vị Sa môn dịch kinh tại Lạc dương năm 207 đời Hậu Hán.
Dharmaparyāya (S) Pháp môn →Pháp là lời nói của Phật. Môn là chỗ chung cho thánh nhân và chúng nhân. Phật đã dạy đến 84.000 pháp môn.
Dharmaprabhāsa (S) Pháp Minh →Name of a disciple of the Buddha's →- Pháp Minh Như Lai: Ngài Phú la nâu (Purna) được Phật Thích Ca thọ ký vể vị lai sẽ thành Phật có hiệu này, cõi thế giới của Ngài là Thiện Tịnh, kỳ kiếp là Bảo Minh. - pháp minh: tức ánh sáng của trí huệ ở tâm thanh tịnh của chúng sanh, có thể chiếu thấu vô lượng pháp tánh và thấy suốt các môn hành đạo của chư Phật.
Dharma-pravicayaṅga (S) Trạch pháp giác chi →Dharma factor→One of seven factors that lead to enlightenment →Một trong Thất giác chi.
Dharmapriya (S) Pháp Thiện →Fa chan (C) →Đàm ma Ty →Name of a monk →Tên một vị Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Kiến Khương năm 400.
Dharma-rāja (S) Pháp vương →Dharma king →One of many epithets of Sakyamuni Buddha →Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đứcPhật.
Dharmarakṣa (S, P) Trúc Pháp Hộ →Đôn Hoàng Bồ tát, Đàm ma la sát, Nguyệt Chi Bồ tát, Pháp Chánh, Đàm vô Lan, Đàm ma La sát, Đàm vô Sấm, Pháp Phong Sa môn →Dharmarakṣa (A.D. 223 - 300) was the Chinese born descendant of Iranian who had settled inWest China generations before. He had translated the Lotus Sutra in A.D. 286 →Trúc Pháp Hộ (A.D. 223 - 300) người Hoa, gốc Ba tư định cư ở Tây Trung quốc nhiều thế hệ. Ngài dịch kinh Pháp Hoa vào năm 286.
Dharma-ratna (S) Pháp bảo →Trong Tam bảo
Dharma-realm body Pháp giới thân →dharma-dhatu (S), hokkai (J)→cosmic body; Dharma-realm.
Dharmaruci (S) Đạt Ma Lưu Chi →Name of a monk →Tên một vị sư dịch kinh ở Trường an vào thế kỷ V cùng Phất Nhã Đa La và Cưu Ma La Thập.
Dharmasaṃgraha (S) Pháp số danh tập kinh dị bản →Name of a work of commentary →Tên một bộ luận.
Dharma-saptabodhyaṅga-samādhi (S) Trạch pháp giác phần Tam muội →Một trong Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi)
Dharmasatya (S) Đàm Vô Đế →Pháp Thiệt, Pháp Bảo →Name of a monk →Tên một vị sư. Vị Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Lạc dương năm 254 đời Tam quốc.
Dharma-skandha (S) Pháp uẩn →Từng pháp môn nói riêng, Phật đã giảng 84.000 pháp uẩn.
Dharmaskandhapada (S) Pháp Uẩn Túc Luận →Name of a work of commentary →Tên một bộ luận. Do Ngài Mục Kiền Liên soạn.
Dharma-smṛty-upasṭhāna (S) Pháp niệm xứ →Dhammesu-Dhammanupasi-Viharatiatapi -Sampajano-Satima (P).
Dharmāśoka (S) Pháp A dục →A title of King Asoka→Hiệu của vua A dục.
Dharma-sreathin (S) Pháp Thắng →Luận sư phái Nhất Thiết Hữu Bộ.
Dharmaśrī (S) Pháp Thắng →One of the great Dharma master →Một vị Đại luận sư.
Dharma-store Pháp Tạng→The treasury of Dharma; a metaphorical expression of the boundless Dharma.
Dharmatā (S) Pháp tính →Suchness→ch nyi (T), Bhuta-tathata (S) →Chân như, Phật tính, Thực tướng, bản thể, thực thể; →The true nature of things, things as they are →Bổn tánh mọi vật nhờ đó mà mọi vật phát sinh
Dharmatā-dharmakāya (S) Pháp thân của pháp tánh →Dharma-body of Dharma-nature→Hossho hosshin (J) →One of the two kinds of Dharma-body; this is the essential reality-body of Buddhas and bodhisattvas →Một trong hai loại pháp thân. Pháp thân này là pháp thân thật và cần yếu đối với chư Phật và chư Bồ tát.
Dharmatara dhyāna sūtra (S) Đạt Ma Đa la thiền kinh →Bất tịnh quán kinh, Tu hành đạo địa kinh, Thiền Kinh Tu Hành Phương tiện, Tu Hành Địa Bất Tịnh Quán Kinh →Name of a sutra →Tên một bộ kinh.
Dharmatrāta (S) Pháp Cứu luận sư →Name of a monk →Một trong tứ Luận sư.
Dharmavaja (S) Pháp Tràng →Name of a Buddha or Tathāgata →Tên một đức Phật Như lai ở hạ phương
Dharma-vardhan (S) Pháp Ích →Asoka's son →Con vua A dục.
Dharmavardhana (S) Đạt ma bà đà na →Vị thái tử con vua A dục, bị dì ghẻ hãm hại đến loà mắt nhưng không trách móc oán hờn, trả lời vua A dục bằng bài kệ nổi tiếng sau đây khi nhà vua hỏi cớ sự: Tất cà phàm phu Đều do nghiệp tạo ra Duyên nghiệp tốt hay xấu Thời đến ắt phải chịu Tất cà các chúng sanh Tự làm tự thọ báo Vì con biết cớ này Nên không nói người hại Khổ này tự con làm Không phải người khác làm Nhơn duyên mắt loà đây Không do ai làm cả.
Dharma-vicaya (S) Trạch pháp →Inves-tigation →Dhamma-vicaya (P) →Phân biệt ; Phân biệt pháp lý nơi mình Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ.
Dharmavikurvana (S) Pháp tự tại Bồ tát →Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Dharmavivardhana (S) Pháp Tăng →Pháp danh của Thái tử Câu na la
Dharmayaśas (S) Pháp Xưng →Đàm ma da xá →Name of an Indian monk who translated sutras in China in 407 - 415, and went back to India in 427 →Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Trường an năm 407 - 415. Năm 424 Ngài về Tây Vực.
Dharmayatana (S) Pháp xứ.
Dharmesvara (S) Pháp Tự Tại Vương Bồ tát →Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Dharmika (S) Pháp Sư Bồ tát →Name of a Bodhisattva →Tên một vị Bồ tát.
Dharmikasa (S) Tỳ pháp giả →Chữ khắc trên đồng tiền do vua Di lan đà phát hành.
Dharmma
Compilation, Great Council ofKết
tập kinh điển →
- Lần thứ I: Sau khi Phật
nhập diệt, có 500 người, nhóm ở nước Ma kiệt đà, thành Vương xá,núi Kỳ xà Quật,
ngài Ca Diếp làm chủ tịch. Ngài A Nan thuật lại kinh giáo, ngài Ưu ma Ly thuật
lại giới luật (còn gọi là thời kỳ ngũ bách La hán kết tập).
- Lần thứ II: Sau đó 100 năm, đại hội kiết tập có 700 người, nhóm tại
thành Tỳ xá Ly, chỉ chuyên chú vào những nghi án trong giới luật. Kỳ kết tập
này chưa có ghi chép kinh điển. Kỳ kết tập này cũng chưa có ghi chép kinh điển.
- Lần thứ III: Sau 100 năm nữa, khi vua A dục tức vị, triệu tập Đại hội
kết tập gồm 700 vị đại đức tỳ khưu ở thành Hoa thị, tổ chức biên tập thành giáo
điển. Kỳ này ngài Mục kiền Liên làm chủ tịch. Bắt đầu dùng văn tự ghi chép.
- Lần thứ IV:Sau khi Phật nhập diệt chừng 500 năm, vua Ca nị Sắc Tra
triệu tập 500 vị Bồ tát, 500 vị tỳ khưu cùng 500 tại gia cư sĩ kết tập tại
thành Ca thấp di la. Kỳ này ngài Hiếp tôn giả và ngài Thế Hữu làm chủ tịch.
Dharmmanupassana (P) →The contempation of mind-objects.
Dharmodgata (S) →One of 47 names for Lotus sutra →Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.
Dharmottara (S) Pháp Thượng →Name of a monk →Tên một vị sư.
Dharmottarah (S) Pháp thượng bộ →Name of a school or branch →Tên một tông phái. Một trong Thượng toạ bộ
Dharmottarīyāh (S) Pháp Thượng bộ →Dhammutariya (P), Dharmottarīyā (S) →One of the Hinayana sect, a branch of Sthavirandin developed from Vatsiputriyah. Dharmottara is the Buddhist logician writing, an important commentary called the Nyayabindu-tika on Dharmakirtis Nyaya-bindu →Một trong 11 bộ phái trong Thượng tọa bộ.
Dharmaśaṅkha (S) Pháp Loa →Name of a monk →Tên một vị sư.