TÌM HIỂU NGÔN NGỮ KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO
Thích Tâm Thiện
I.2- Phân loại thể tài của ngôn ngữ kinh điển
Thông qua bốn cơ sở này mà có sự phân loại khác nhau về thể tài ngôn ngữ của kinh điển. Và, sự phân loại thể tài này cũng được Đức Phật xác định trong kinh "Ví dụ con rắn" như sau (4): "Kinh, ứng tụng, giải thuyết, kệ tụng, cảm hứng ngữ, như thị ngữ, bỗn sanh, vị tằng hữu pháp, phương quảng". Từ đó, trên cơ sở này, chúng ta có thể phân loại 9 thể tài trên theo bốn nhóm như sau:
* Nhóm 1: (1) �ng tụng - (2) Kệ tụngTrong bốn nhóm này, thực tế chỉ có 8 loại, vì kinh là tên gọi chung cho tất cả, như trình bày trong biểu đổ. Trong 8 loại và được chia thành bốn nhóm trên, chỉ có nhóm 1, bao gổm ứng tụng là kệ tụng, là thể tài chung của kinh điển. Ba nhóm còn lại (2, 3 và 4) được phân chia theo đặc tính của từng thể loại.
* Nhóm 2: (3) Như thị ngữ - (4) Bỗn sinh, Bỗn sự - (5) Vị tằng hữu
* Nhóm 3: (6) Cảm hứng ngữ
* Nhóm 4: (7) Phương quảng - (8) Giải thuyết
Gửi ý kiến của bạn