Kiếp sau xin được làm người
Sinh ra gặp pháp sống đời chân tu Dắt dìu nhờ bật Minh Sư
Nương vào Chánh tín ,hạnh từ xuất gia
Sáu căn ,ba nghiệp thuần hòa
Không vương tục lụy theo đà thế nhân
Một lòng tấn đạo nghiêm thân
Nghiêm trì phạm hạnh,nghiệp trần lánh xa
Con cảm niệm ơn đức của Hòa Thượng Chánh Văn Phòng, cùng Chư Tôn Thiền Đức ,Tăng Ni cùng Ban biên tập Tu Viện Quảng Đưc đã ban bố những Pháp Bảo thật mầu nhiệm, để con có đủ nghị lực sức mạnh,niềm tin để vượt qua muôn ngàn nỗi khổ
Tu chợ không dễ ,nhưng tâm con đã quyết cầu được giải thoát, cho đời này và vô lượng kiếp về sau
Cầu Tam Bảo Gia Hộ đến Hòa Thượng Chánh Văn Phòng, Thượng Tọa Viện Chủ ,Thượng Tọa trụ trì Tu Viện Quảng Đức được Vô Lượng An Khang, Cát Tường Như ý
Nam Mô A Di Đà Phật
Sau Phật Niết bàn khoảng 400 năm, tại nước Kiền Đà La (Gandhàra) có vua Ca Nị Sắc Ca (Kanishca) trị vì, đất nước phú cường, danh vang khắp nơi ,các nước xung quanh đều quy phục. Trong những lúc rảnh rỗi việc triều đình, nhà vua thường đọc kinh Phật. Mỗi ngày vua thỉnh một vị cao tăng vào cung thuyết pháp.
Sau lần kết tập pháp tạng thứ tư đúng 2015 năm thì đến lần kết tập pháp tạng thứ 5. Theo sự ghi chép của Pàli giáo sử chương 6 và sử Miến Điện; thì vào năm 1871, quốc vương Miến Điện là Mẫn Đông (Mindon - tại vị từ 1853 - 1878) đứng ra triệu tập 2400 vị cao tăng, cử hành kết tập Tam tạng giáo điển lần thứ 5, tại thủ đô Man-Đức -Lặc (Mandalay), chính quốc vương làm người hộ pháp.
Đại Tạng Kinh chữ Hán là một bộ tổng vựng các kinh sách Phật Giáo, nhưng bao gồm rất nhiều lĩnh vực như : triết học, lịch sử, ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, lịch toán, y dược, thiên văn... Đây là một kết tinh của văn hóa Trung Quốc và văn hóa nước ngoài có ảnh hưởng sâu xa đối với sự phát triển của văn hóa thế giới.
Kinh Tạp A Hàm là một trong tứ A Hàm. Sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, năm trăm đại đệ tử kết tập kinh điển ở thành Diệp Quật, những kinh điển sau khi được thẩm định, mới chính thức trở thành chuẩn mực tu tập cho hàng Thánh chúng.
Hội Thân hữu Phật giáo thế giới, chủ yếu là liên lạc tính đặc thù của Phật giáo khu vực trong mối giao lưu của Phật giáo thế giới. Xuất phát từ tinh thần liên kết đến sự hòa vui hợp tác, từ sự phát huy văn hóa cao cả của đức Phật đến thực hiện sự nghiệp cứu giúp chúng sinh.
Trong các thuật ngữ Phật Giáo, có lẽ không có thuật ngữ nào mà người học Phật cần phải hiểu và cần phải phân biệt rõ ràng, nếu như muốn hiểu giáo lý thâm diệu của đạo Phật như hai thuật ngữ "Chân Đế" và "Tục Đế" hay còn gọi “Chân lý Tuyệt đối” (Paramatha Sathya) và “Chân lý có tính Quy ước”
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.
Sinh ra gặp pháp sống đời chân tu
Dắt dìu nhờ bật Minh Sư
Nương vào Chánh tín ,hạnh từ xuất gia
Sáu căn ,ba nghiệp thuần hòa
Không vương tục lụy theo đà thế nhân
Một lòng tấn đạo nghiêm thân
Nghiêm trì phạm hạnh,nghiệp trần lánh xa
Con cảm niệm ơn đức của Hòa Thượng Chánh Văn Phòng, cùng Chư Tôn Thiền Đức ,Tăng Ni cùng Ban biên tập Tu Viện Quảng Đưc đã ban bố những Pháp Bảo thật mầu nhiệm, để con có đủ nghị lực sức mạnh,niềm tin để vượt qua muôn ngàn nỗi khổ
Tu chợ không dễ ,nhưng tâm con đã quyết cầu được giải thoát, cho đời này và vô lượng kiếp về sau
Cầu Tam Bảo Gia Hộ đến Hòa Thượng Chánh Văn Phòng, Thượng Tọa Viện Chủ ,Thượng Tọa trụ trì Tu Viện Quảng Đức được Vô Lượng An Khang, Cát Tường Như ý
Nam Mô A Di Đà Phật