Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

28/11/201406:32(Xem: 8957)
Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

Buddha_1
Khenchen Thrangu Rinpoche
Đỗ Đình Đồng dịch

TÁNH KHÔNG
TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
hay
SHENTONG & RANGTONG
Hai Cái Thấy về Tánh Không
Luận về cái Thấy như đã được Trình Bày ở Chương 7 trong Tập Yếu Tri Kiến
của Jamgon Kongtrul Lodro Thaye
(Ttg.: Shes-bya Kun-khyab-Mdzod)

Nguyên tác Tạng ngữ
Giảng luận: Khenchen Thrangu Rinpoche
Anh dịch: Peter Roberts
Biên tập: Clark Jonson
Việt dịch: Đỗ Đình Đồng


thrangu-rinpoche
Thrangu Rinpoche sinh ở Tây tạng. Sau khi thoát khỏi Tây tạng sang Ấn độ, sư đã giúp thành lập chương trình giáo dục cho dòng truyền Karma Kagyu của đức Karmapa thứ 16.
Sư là thầy dạy các Tulku chính của dòng truyền như Shamar Rinphoche, Situ Rinphoche, Jamgon Kongtrul Rinpoche, và Gyaltsab Rinpoche. Sư cũng thành lập nhiều tự viện ở Nepal và Ấn độ, và dựng các trung tâm Phật giáo ở Viễn đông, Đức, Anh, Hoa Kỳ, và Ca-na-đa. Sư được biết đến nhiều vì tài nhận lấy những đề tài khó và làm cho chúng trở thành có thể tiếp cận được cho người tu tập. Sư là tác giả một số sách bằng Tạng ngữ và Hoa ngữ gồm hơn 30 quyển bằng Anh ngữ. Hiện tại sư cũng là một trong những vị thầy chính của Karmapa thứ 17.










shangton-ang-rangton
Mục Lục
Lời Người Dịch, 10
Lời Người Biên Tập,13
Lời Tựa của Karma Lodrö Choephel, 23
Chương 1 Cái Thấy Đúng của Phật Pháp
Cái thấy đúng của Phật-pháp, 27
Chương 2 Tại sao Thấy Đúng Là Cần thiết
I. Tại sao Thấy đúng là Cần thiết, 37
Chương 3 Phát Triển Trí Tuệ Chứng Ngộ Vô Ngã
II. Phát triển Trí tuệ Chứng ngộ Vô ngã, 41
A. Tính Vô ngã của Cá Nhân, 41
B. Tính Vô ngã của Các Pháp, 42
C. Bốn cái Thấy Không Đúng, 43
Chương 4 Bốn Dấu Ấn
III. Bốn Dấu Ấn
A. Ấn 1: Cái gì Hợp tạo thì Vô thường, 49
B. Ấn 2: Mọi thứ Bất tịnh đều là Khổ, 50
C. Ấn 3: Tất cả các Pháp đều là Không, 51
D. Ấn 4: Niết-bàn là Bình an, 51
Chương 5 Làm Sao Lìa Bỏ Hai Cực Đoan
IV. Không Rơi vào Hai Cực đoan, 53
A. Hai Cực đoan của Bốn Truyền thống, 54
1. Truyền thống Tì-bà-sa, 54
2. Truyền thống Kinh Lượng bộ, 54
3. Truyền thống Duy thức, 56
4. Truyền thống Trung đạo, 58
Đồ Biểu 1, 60
Chương 6 Trường Phái Trung Đạo
B. Trường phái Trung đạo, 62
1. Đặc trưng Chính của Trung đạo, 62
Phân tích Hai Vô ngã, 86
A. Mục đích Dạy Vô ngã, 86
1. Hai Ám chướng, 89
2. Loại bỏ Hai Ám chướng, 89
B. Phân tích Vô ngã, 91
1. Tính Vô ngã của các Pháp, 91
a. Nghĩa Cốt yếu của Tính Vô ngã của các Pháp, 91
b. Bản tánh Vô ngã của Ngã, 96
c.Tại sao phải Bác bỏ Ngã của các Pháp, 97
d.Tính Vô ngã của các Pháp trong các Truyền thống Khác nhau, 98
e.Trung đạo Phân tích Tính Vô ngã của các Pháp, 103
Chương 7 Hai Loại Vô Ngã
Chương 8 Tính Vô Ngã của Cá Nhân
2. Tính Vô ngã của Cá nhân, 108
a. Nghĩa Cốt yếu của Tính Vô ngã của Cá nhân, 108
b. Bản tánh của Ngã Cá nhân, 113
c. Lý do Phủ định Ngã, 114
d.Tính Vô ngã của Cá nhân trong các Truyền thống Khác nhau, 115
e. Trung đạo Phân tích Tính Vô ngã của Cá nhân, 116
3. Tính Vô ngã của Cá nhân và các Pháp, 120
a. Hai Vô ngã là Một hay Tách rời, 120
b. Mục đích Dạy Hai Vô ngã, 120
c. Bác bỏ sự Hiện hữu của Ngã và Pháp, 122
d. Làm sao Bác bỏ sự Hiện hữu của Ngã và Pháp, 123
e. Phân tích Chân lý Tối hậu, 124
Chương 9 Hai Trường phái Trung đạo
4. Những Phân tích Quyết định của các Truyền thống Trung đạo, 128
a.Trường phái Rangtong, 128
b. Trường phái Shentong, 131
i. Ba Giai đoạn Hiển Hiện, 135
ii. Những Thí dụ về Phật tánh, 136
iii. Sự Khó Nhận thức Phật tánh, 137
5. Sự Hợp nhất của Thâm kiến và Quảng hạnh, 137
Chương 10 Cái Thấy của Mật Điển
VI. Cái Thấy của Mật điển, 144
A. Giải thích Tổng quát của các Sư Trung đạo, 144
B. Giải thích Đặc biệt của Gargyi Wangpo, 147
1. Sự Hợp nhất của Hiện tướng và Tánh không, 147
2. Sự Hợp nhất của Tính Trong sáng và Tánh không, 148
3. Sự Hợp Nhất của Cực lạc và Tánh không, 148
Chương 11 Cái Thấy về Sự Hợp Nhất Bất Sinh
VII. Vắn tắt về cái Thấy về sự Hợp nhất Bất sinh, 150
Chương 12 Áp Dụng các Giáo Lý này vào sự Tu Tập của Chúng Ta
Áp dụng các Giáo lý này vào sự Tu tập của Chúng ta, 153
Vài Nét Tiểu Sử của Thrangu Rinpoche, 160
Thuật ngữ, 162
Thư mục, 177


rangtong
Rangtong

Thư pháp của

Thrangu Rinpoche


pdf
Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng,

Thrangu Rinpoche, Peter Roberts, Đỗ Đình Đồng dịch


***

Chân thành cảm ơn
Dịch giả Đỗ Đình Đồng đã gởi tặng phiên bản điện tử dịch phẩm này.
(TK Thích Nguyên Tạng 11-2014)

 



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/12/2011(Xem: 9762)
Nẳng mồ tát phạ đát tha nghiệt đá nẫm Nẵng mồ nẵng mạc tát phạ một đà mạo địa tát đát-phạ tỳ dược Một đà đạt mạ tăng chi tỳ dược, đát nhĩ dã tha...
29/10/2011(Xem: 8299)
Lúc bấy giờ đức Thích-ca Mâu-ni ở cung trời Tịnh Cư dạy ngài Văn-thù-sư-lợi đại Bồ-tát và tứ chúng, bát bộ Du không đại thiên, Cửu chấp thất diệu, mười hai cung thần, hai mươi tám vì tinh tú, nhật nguyệt: “Thời quá khứ ta ở chỗ Ta-la Thọ Vương Phật, thọ Pháp Đại oai đức Kim luân, Phật Đảnh Xí Thạnh Quang Như Lai Tiêu trừ Nhất thiết tai nạn đà-ra-ni. Đối với đời vị lai, nếu có cõi nước nào, nhật, nguyệt, ngũ tinh, La Hầu, Kế Đô, sao chổi, sao phướng, các yêu quái, ác tinh chiếu đến bổn mạng cùng quyến thuộc cung thần, hw các vì tinh tú chiếu đến ngôi quốc chủ ở trong nước, trong nhà, nơi thôn làng, lúc bị bức ép, tiến vào làm các tai nạn, nên ở chỗ thanh tịnh an trí đạo tràng chí tâm thọ đà-ra-ni 108 biến hoặc 1.080 biến hoặc một ngày, hai ngày cho đến bảy ngày.
25/10/2011(Xem: 4639)
Sự thật là chúng ta đều rất lười biếng và cần có những lý do hợp lý để khuyến khích mình hành trì Pháp. Nếu không, chúng ta sẽ không có động cơ nào để thực hành bất cứ pháp tu nào.
02/10/2011(Xem: 5239)
Cuộc đời này tựa như giấc mơ và ảo ảnh Đối với những ai không nhận thức được điều này, hãy phát tâm bi mẫn với họ.
02/10/2011(Xem: 4730)
Khi Đức Dalai Lama học môn tranh luận, Ngài thường xuyên tranh luận với một nhà tranh luận (tsenshab) được chỉ định, và hai vị sẽ tranh luận riêng với nhau.
02/10/2011(Xem: 6888)
Bạn thực hành các tư tưởng tích cực thật nhiều lần, và khi bạn có thể dần dần loại bỏ các tư tưởng tiêu cực thì điều này sẽ tạo ra các thực chứng.
29/09/2011(Xem: 5539)
Tất nhiên không ai trong chúng ta muốn khổ, điều quan trọng nhất là chúng ta nhận ra điều gì tạo ra khổ, tìm ra nguyên nhân tạo khổ và cố gắng loại trừ những nhân tố này.
28/09/2011(Xem: 5037)
Ngài không có bàn thờ, kinh sách, chẳng có gì cả. Ngài đã học thuộc lòng tất cả các kinh sách và bài cầu nguyện trong những năm tu học tại Sera, nên Ngài không cần những thứ này.
28/09/2011(Xem: 5676)
Khi bạn thực hành Chulen, bạn tự hóa hiện như một bổn tôn, sau đó bạn dùng viên thuốc và quán tưởng rằng bạn đang thọ dụng những tinh túy của ngũ đại, không khí...
28/09/2011(Xem: 5070)
Tôi đã học ngữ pháp và thơ, rồi tiếng Phạn. Tôi đã học môn nghiên cứu về âm thanh. Có một môn Phạn ngữ khác mà bạn ghép các chữ cái để tạo thành các mật chú.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]