Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Cốt tủy trì tụng Hồng danh đức Văn Thù

27/05/201213:56(Xem: 8497)
Cốt tủy trì tụng Hồng danh đức Văn Thù

༄༅།།ཨཱ་རྻ་མཉྫུ་ཤྲཱི་ཏནྟྲ་ཙིཏྟ༔

Arya Manjushri Tantra Chitta

tanthanducVanThu-thuanduyen

རྒྱ་གར་སྐད་དུ༔

gyagar ké du

In the Indian language:

Trong tiếng Ấn Độ:

ཨཱ་རྻ་མཉྫུ་ཤྲཱི་ཏནྟྲ་ཙིཏྟ༔

arya mañjushri tantra chitta

arya manjushri tantra chitta

བོད་སྐད་དུ༔

böké du

In the Tibetan language:

Trong tiếng Tạng:

འཕགས་པ་འཇམ་དཔལ་རྒྱུད་ཀྱི་ཡང་སྙིང་༔

pakpa jampal gyü kyi yangnying

pakpa jampal gyü kyi yang nying

In the English language: The Quintessence of the ‘Manjushri Tantra’:Manjushri Namasangiti—Chanting the Names of Manjushri

Trong tiếng Anh:

Cốt tủy của “Mật điển Văn Thù”: Trì tụng Hồng danh Đức Văn Thù

འཇམ་དཔལ་གཞོན་ནུར་གྱུར་པ་ལ་ཕྱག་འཚལ་ལོ༔

jampal shyönnur gyurpa la chaktsal lo

Homage to Manjushri, the youthful!

Kính lạy Đức Văn Thù trẻ trung!

འདི་ལྟར་སངས་རྒྱས་བཅོམ་ལྡན་འདས༔

ditar sangye chomdendé

Like this, you are an awakened one, transcendent accomplished conqueror,

Giống như điều này, ngài là một bậc giác ngộ, đấng chinh phục thành tựu siêu việt,

ཡེ་ཤེས་སྐུ་སྟེ་རང་བྱུང་བ༔

yeshe ku té rangjungwa

A wisdom body that arises naturally by itself.

Thân trí tuệ tự khởi lên tự nhiên

ཡེ་ཤེས་མིག་གཅིག་དྲི་མ་མེད༔

yeshe mik chik drima mé

Wisdom’s single eye that is not stained by any obscuration;

Mắt trí tuệ không vấy bẩn bởi những che chướng

ཡེ་ཤེས་སྣང་བ་ལམ་མེ་བ༔

yeshe nangwa lammewa

Wisdom’s light that shines in brilliant clarity:

Ánh sáng trí tuệ chiếu tỏa rạng ngời

ཨ་ར་པ་ཙ་ནཱ་ཡ་ཏེ་ན་མ༔

ara pa tsa na ya té nama

To you who ripen all sentient beings, I pay homage!

Kính lạy ngài, bậc phát triển mọi hữu tình chúng sinh!

ཡེ་ཤེས་སྐུ་ཉིད་ཁྱེད་ལ་འདུད༔

yeshe ku nyi khyé la dü

Wisdom’s very embodiment, to you I pay homage!

KÍnh lạy ngài, thân trí tuệ chân chính!

རྫོགས་པའི་སངས་རྒྱས་ཀུན་གྱིས་བཤད༔

dzokpé sangye kün gyi shé

All the fully enlightened buddhas: this is what they taught.

Tất cả chư Phật giác ngộ hoàn toàn: đây là điều mà các ngài thuyết giảng.

བཅོམ་ལྡན་འདས་འཇམ་དཔལ་ཡེ་ཤེས་སེམས་དཔའི་དོན་དམ་པའི་མཚན་ཡང་དག་པར་བརྗོད་པ༔

chomdendé jampal yeshe sempé döndampé tsen yangdakpar jöpa

‘The Perfect Recitation of the Ultimate Meaning of the Names of the Transcendent Lord, the Wisdom Being Manjushri’,

Sự trì tụng hoàn hảo của ý nghĩ tuyệt đối của hồng danh Đấng Siêu việt, Đức Đại trí Văn Thù

བཅོམ་ལྡན་འདས་དེ་བཞིན་གཤེགས་པ་ཤཱཀྱ་ཐུབ་པའི་ཞལ་ནས་གསུངས་པ་རྫོགས་སོ༔

chomdendé deshyin shekpa shakya tubpé shyal né sungpa dzok so

spoken by the transcendent lord, the tathagata Shakyamuni, is complete.

Được thuyết giảng bởi Đấng Siêu Việt, Thích Ca Mâu Ni Phật đã trọn vẹn.

གཏེར་མའོ༔གུ་རུ་པདྨས་ཇོ་མོ་ཤེས་སྒྲོན་ལ་གནང་བའང་མཚན་བརྗོད་ཚར་རེ་དང་མཉམ་པར་གསུངས་སོ།།ཟླ་བ་གཅིག་གིས་འགྲུབ་པར་ཐེ་ཚོམ་མ་ཟ་ཅིག།།།

This is a terma. Guru Rinpoche proclaimed to Jomo Shédrön that reciting this prayer is equal to reciting the whole of the Manjushri Namasangiti…

Đây là một terma. Guru Rinpoche tuyên bố với Jomo Shedron rằng việc trì tụng lời cầu nguyện này cũng ngang bằng với việc trì tụng toàn thể Bài Trì tụng Hồng danh Đức Văn Thù.

Việt dịch: Hạnh Phúc – Nhóm Thuận Duyên.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
15/01/2017(Xem: 4150)
Pháp môn Niệm Phật (Buddhanussati) là một pháp môn Thiền quán, quán chiếu nội tại (Phật tâm) và ngoại tại (Phật tướng), đã được Đức Phật trình bày vào những năm 528-479 trước Tây lịch sau khi Ngài thành đạo và thuyết pháp tại Ấn Độ.
25/12/2014(Xem: 8003)
Là phật tử không gì quý hơn, vui hơn, an lạc hơn, giải thoát hơn được học hiểu chút chút các kinh đại thừa liễu nghĩa của Đức Phật dạy. Quy y Tam Bảo, tụng kinh nghe kinh, nghe thuyết pháp, đi chùa hơn 37 năm mà không biết kinh Phật dạy có 2 loại : kinh liễu nghĩa và kinh bất liễu nghĩa.
08/11/2014(Xem: 14654)
Trong những pháp môn Phật dạy, tôi cả đời chuyên tâm nơi pháp môn Trì danh niệm Phật. Pháp tu niệm Phật có nhiều, trì niệm danh hiệu Phật là một trong những pháp niệm Phật. Đây là pháp môn dễ tu, dễ thực hành nhất, dễ thành tựu. Về chỗ thành tựu cũng như chỗ đạt được rất rõ ràng từng bước, từng nấc tiến, có thể diễn nói, có thể khắc nghĩa.
03/10/2013(Xem: 12147)
Qua đề tài: “Sự tương quan giữa các pháp môn hành trì Thiền – Tịnh – Luật của người tu tập” mà chiều hôm nay sau hai tiếng đồng hồ với 11 ý kiến phát biểu, chia sẻ và cùng nhau thảo luận, chúng tôi hết sức hoan hỷ và trân trọng tinh thần tham gia đóng góp ý kiến của Đại chúng. Qua đó chúng tôi xin rút gọn lại và có mấy ý kiến đóng góp them để cùng nhau chia sẻ với Đại chúng như sau:
04/09/2013(Xem: 8277)
Ngày nay, nhiều người niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tây phương Cực Lạc. Điều này phù hợp với đại nguyện của đức Phật A Di Đà cứu độ chúng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài để tiếp tục tu hành tới ngày thành Phật. Do sự mong muốn của một số độc giả nên tôi viết ra những điều căn bản của Pháp Môn Tịnh Độ và của việc Hộ Niệm để giúp người tu biết làm thế nào để được vãng sanh, làm sao biết một người khi chết được vãng sinh hay không; có mấy phương thức tu Tịnh Độ, có bao nhiêu cách niệm Phật, và người tu phải làm những gì để đạt kết quả mỹ mãn?
23/04/2013(Xem: 4052)
Trong Phật giáo, niệm là một thuộc tính của tâm, gọi là tâm sở pháp; nó được xếp vào một trong năm loại tâm sở biệt cảnh. Biệt cảnh có nghĩa là nó chỉ xuất hiện trong những trường hợp và cảnh vực sai biệt, duyên vào từng đối tượng cụ thể mà sanh khởi. Niệm, tiếng Phạn là smṛti, có nghĩa là nhớ. Theo Duy thức học, niệm là tác dụng của tâm nhằm ghi nhớ rõ ràng, không để quên mất một đối tượng nào đó. Thông thường, chúng ta hay nói là hoài niệm, tức là chỉ cho cái tâm nhớ về cảnh giới quá khứ, nhớ những chuyện đã qua.
22/04/2013(Xem: 10363)
Pháp môn Tịnh Ðộ lý cực cao sâu, sự cực giản dị. Do vậy, người thiên tư thông mẫn, tri kiến cao siêu thường xem Tịnh Ðộ là pháp tu của bọn ngu phu, ngu phụ, chẳng chịu tu trì. Nào biết đây là pháp môn rốt ráo để mười phương tam thế hết thảy chư Phật, trên thành Phật đạo, dưới độ chúng sanh, thành 2 thỉ, thành chung.
22/04/2013(Xem: 6021)
Pháp môn niệm Phật, câu niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” họăc ngắn gọn hơn “A Di Đà Phật” đã hiện hữu với dân tộc Việt Nam hơn ngàn năm nay. Lúc tôi lên tám tuổi (1950), sống ở Hải Phòng, bà nội thường kể cho nghe Hội Chảy Chùa Hương lúc bà nội còn trẻ (thập niên 1920&1930). Lúc này đường đi còn khó khăn, đường lên Chùa núi dốc quanh co. Thế nhưng các cụ cứ chống gậy trúc mà miệng thì niệm “Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát”.
22/04/2013(Xem: 4049)
Có thể nói Tịnh độ là một pháp môn rất phổ biến và thích ứng với mọi tầng lớp từ bình dân cho đến tri thức trong xã hội dù trãi qua bất cứ thời đại nào. Tính ưu việt của pháp môn này chính là dễ thực hành và nếu nhiệt tâm niệm phật, thì chắc chắn ai cũng có thể vãng sanh về thế giới Cực Lạc.
22/04/2013(Xem: 3940)
Các vị đồng tu thân mến! Lần này chúng ta tập hợp về nơi đây, tuy thời gian rất ngắn nhưng thật là đúng lúc. Bởi vì gần đây, khi chúng tôi đang giảng kinh ở Los Angeles và San Jose có rất nhiều vị đồng tu đến gặp chúng tôi để luận bàn về việc tu học, tuy họ nỗ lực tu tập nhưng lại không đạt khả quan, không thể gặt hái được những công đức và lợi ích thù thắng như Đức Phật dạy trong kinh.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567