Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Đức Đạt Lai Lạt Ma đàm luận với Hoàng Tử Panu của Thái Lan, 1960 - Ấn Độ

11/05/201200:16(Xem: 7425)
Đức Đạt Lai Lạt Ma đàm luận với Hoàng Tử Panu của Thái Lan, 1960 - Ấn Độ
Dalailama_1
ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÀM LUẬN
VỚI HOÀNG TỬ PANU CỦA THÁI LAN, 1960 - ẤN ĐỘ
Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển

Không có cuộc viếng thăm Ấn Độ nào hoàn toàn nếu khôngcó việc gặp gở vị hiền nhân trẻ tuổi phi thường này. Hoàng Tử Panu danh dự được có buổi đàm luậnvới vị Thánh Vương (God King)Tây Tạng. Ông mang tặng phẩm và họ đã trao đổi tấm khăn choàng truyền thống với tháiđộ tôn kính. Hoàng Tử Panu đã thỉnh cầuĐức Đạt Lai Lạt Ma mở lòng tuyên bố ... với thế giới.

ĐứcĐạt Lai Lạt Ma đã nói rằng, "Đôi khi tiến trình trong lãnh vực khoa họccho phép người ta khai thác thiên nhiên làm nên những lợi ích và hạnh phúc chonhân loại. Tuy nhiên, bất hạnh thay nhữngtiến bộ vĩ đại nhất của khoa học lại được sử dụng để phát triển vũ khí tànphá. Ngay cả tệ hại hơn là những kẻ mạnhmẽ hơn đã biểu lộ nhằm để thống trị đàn áp người yếu thế. Loài người vì thế phải sống liên tục trong sợhãi và khốn khổ. Nổi khổ đau này có thểtruy tầm đến lòng vị kỷ của con người, là điều làm cho người ta chỉ nghĩ trongdạng thức của chiến thắng cho người ấy và đánh bại người khác. Phương thức chửa trị duy nhất cho sai lầm nàylà việc khôi phục chí nguyện hướng về tôn giáo và làm mới sự thực tập hướng đếnchân lý tôn giáo. Đức Thế Tôn rất vui mừngkhi chúng ta tầm cầu sự quy y trong ba ngôi tôn quý, Đức Phật, giáo huấn củaNgài và đệ tử của Ngài, niềm tin và quán chiếu trong chuỗi nhân quả, nhận ra lỗilầm và đạt đến đạo đức. Tất cả chúng taphải nhận ra rằng tất cả chúng sinh là thân quyến với nhau và chúng ta phảihành động vì lợi ích của họ. Nếu loàingười chấp nhận ý tưởng này thì nền hòa bình thế giới không thể nào không hiệnhữu. Tất cả mọi người bất chấp chủng tộctạo nên hòa bình và hạnh phúc. Không aimuốn khốn khó và khổ đau. Con người cóthể vượt lên trên thế giới loài vật chỉ khi mà họ từ bỏ việc làm tổn thương kẻyếu, và chỉ khi người ta tôn trọng quyền của những người yếu đuối nhất. Duy chỉ chấp nhận và thực hành chân lý nàychúng ta mới có thể bảo tồn những thành tựu vĩ đại của loài người.

Tôi xin nhân cơ hội này để cảm ơn mọi người trênthế giới, Phật tử và không Phật tử, những người đã biểu lộ lòng cảm thông vàgiúp đở đồng bào tôi và cá nhân tôi vào lúc đau buồn và thảm kịch này. Tôi không muốn nói bất cứ điều gì gợi lại ký ứcthương đau trong cảm nhận của tôi, nhưng hầu hết quý vị đã biết những gì đã xảyra và đang xảy ra ở Tây Tạng. Sự cảmthông của quý vị đã ban cho đồng bào Tây Tạng và chính tôi sự an ủi, khích lệvà hy vọng trong những ngày đau thương này của chúng tôi."

dalailama-panu2Hoàng Tử Panu sau đấy đã đề cập rằng, Đức ĐạtLai Lạt Ma đã được xem như một vị Phật Sống hay một vị Thánh Vương, và ông thỉnhcầu vị hiền nhân trẻ tuổi hãy hy vọng trong thảm kịch này.

ĐứcĐạt Lai Lạt Ma đã nói rằng, "Có gì đáng chú ý, tôi chỉ là một môn đệ của ĐứcThế Tôn."

Cùnglúc Hoàng Tử Panu đã hỏi, có phải Đức ĐạtLai Lạt Ma đã đở đầu cho một sự đối kháng với việc xâm lược của Trung Cộng đơngiản nhằm để tái lập quyền lực và sự giàu sang.

ĐứcĐạt Lai Lạt Ma nói rằng, "Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi chỉ khao khát quyền lựcvà giàu sang mà tôi có thể đạt được thật sự bằng việc từ bỏ quyền lợi của những người chống lai sự xâm lược của Trung Cộng. Từ lúc thiếu thời tôi đã chỉ được dạy về sựcao thượng ...(!), tất cả hàng Phật tử phải biết rằng hàng Tăng Già, hàng tu sĩxa lánh những đam mê khoái lạc trần tục và phải từ bỏ những tài sản vật chất.

Quyềnlực và phú quý với tôi? Tôi không phảitrở thành Đạt Lai Lạt Ma để sử dụng sức mạnh và quyền lực tại sao tôi phải cố gắngđể có chúng. Tôi muốn và tôi chỉ sở hữugiáo huấn của Đức Thế Tôn. Như một lãnhtụ và là một môn đệ của Đức Phật, lợi ích của đồng bào tôi và đất nước tôi làtrách nhiệm của tôi. Lời buộc tội rằngtôi mong ước quyền lực và giàu sang là một lời nói xấu xa của những kẻ thù nghịchtôi là những người Trung Cộng. Những kẻthù nghịch của tôi đã trở nên độc ác thật sự, họ đã tàn phá nhà cửa của chúngtôi, đã chỉa súng đạn vào chúng tôi. Đồngbào chúng tôi phải sống trong sự thiếu thốn và khổ đau."

HoàngTử Panu hỏi tiếp theo là, Đức Đạt Lai Lạt Ma tiên liệu gì cho tương lai?

ĐứcĐạt Lai Lạt Ma trả lời rằng, "Như một lãnh tụ tôn giáo của Tây Tạng, tôihy vọng đồng bào tôi sẽ chiếm được lòng cảm thông và hổ trợ của tất cả nhữngngười trên thế giới tôn trọng nhân quyền và tự do của con người. Xin hãy quan tâm rằng chỉ có chín triệu ngườiTây Tạng, chắc chắn được biết đến rõ nhất, đấy chỉ là một con số ít ỏi so vớidân số của Trung Hoa, Ấn Độ hay Hoa Kỳ. Mặc dù con số là ít ỏi, mặc dù chúng tôi chỉcó vài triệu người, nhưng người ta hay bất cứ quốc gia nào có quyền gì phủ nhậnnhững quyền con người căn bản của chúng tôi. Tôi không thể..., chúng tôi có quyền tự do và những quyền lợi của chúngtôi đơn giản là sự tồn tại của chúng tôi. Trong hoàn cảnh hiện tại, tôi chỉ có sự hy vọng của tôi, đấy là một sựhy vọng nhỏ nhoi, nhưng là điều không thể hủy diệt được. Tôi hy vọng rằng chúng tôi có thể bền bỉ chốnglại sự áp bức cho đến khi công lý được thực thi."

Cuối cùng HoàngTử Panu gợi ý rằng người dân những nước nhỏ phải có sự nhẫn nại và chịu đựng.

ĐứcĐạt Lai Lạt Ma trong lời đáp lại là, "Vâng tôi đồng ý, chúng tôi là những người dân của một nước nhỏ trong nhiều năm cho đến khi sự kiện này xảyra, chúng tôi đã chịu đựng một cách không nhẫn nại, nhưng có một sự giới hạncho đạo đức này, khi sức ép trở nên to lớn hơn sức chịu đựng của con người, ngườita phải phản kháng lại. Không phải tất cảmọi người đều đạt đến niết bàn, người ta cũng không đạt đến tình trạng mà ngườita có thể loại bỏ những cảm xúc của con người."

Cuốicùng Đức Đạt Lai Lạt Ma ...ngài nói rằng ngài nhân cơ hội này để cảm ơn mọi ngườitrên thế giới không phải Phật tử cũng như những Phật tử những người đã giúp đởvà bày tỏ sự cảm thông đến đồng bào cùa tôi và đồng bào tôi vào lúc này, thờiđiểm đau thương và tuyệt vọng, sự cảm thông của ông đã cho chúng tôi sự an ủi,khích lệ và hy vọng lớn lao trong những ngày tháng đen tối của đau thương này củachúng tôi.

Nguyêntác: 1960 Interview with HH the Dalai Lama in India by Prince Panu of Thailand

ẨnTâm Lộ ngày 4-5-2012

http://www.youtube.com/watch?v=vDo9EhGrnOE&feature=g-vrec

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
07/03/2017(Xem: 6542)
Con người quay về đạo Phật, nếu thật sự tìm cầu cho mình con đường giải thoát sinh tử, luân hồi, đều phải tri hành từng bước theo chủ trương của đạo Phật. Trước hết phải quy y Tam bảo, và tiếp nhận giới luật Phật, hành trì giới luật mới đúng ý nguyện quay về. Sau đó, phải học Phật pháp, và tu tập là điều kiện ắt phải. Phật pháp do chư Tăng gảng dạy, để cho các hành giả thấy được các chân lý và đạo giải thoát trong các pháp môn tu. Rồi tu hành theo Đạo, sau khi đã ngộ lý. Hành theo đạo để giống như Phật. Giống như Phật, là giống như thế nào ? Đó là tâm giác ngộ từng phần một, rồi đến phần hai, ba…Qua đây, cho ta biết thêm chữ Học, là bắt chước
25/01/2017(Xem: 9461)
Thiền định là phép tu tập chủ yếu của Phật giáo, có thể xem là "cột trụ" chống đỡ cho toàn bộ Phật giáo nói chung. Hình ảnh Đức Phật tọa thiền dưới một cội cây vào một đêm trăng sáng, đạt được những hiểu biết siêu nhiên đã nói lên thật cụ thể cái "cột trụ" đó.
06/01/2017(Xem: 10409)
Phật giáo Tây Tạng hay Kim Cương Thừa nói chung rất thực tế và cụ thể, giúp người tu tập trực tiếp biến cải tâm thức mình và đạt được giác ngộ. Dưới đây là một bài giảng ngắn của Đức Đạt-lai Lạt-ma về một trong các phép luyện tập thiền định chủ yếu và thiết thực của Phật giáo Tây Tạng, là "Phép thiền định gồm bảy điểm" do Atisha (A-đề-sa) đề xướng.
01/06/2016(Xem: 13259)
Bài này được viết như một ghi chú cho Thiền Tông, để như một cách tiếp cận đơn giản… và hy vọng, cũng là một ghi chú cho rất nhiều pháp khác của nhà Phật, kể cả Tịnh Độ. Bởi vì, Thiền Tông là pháp môn cốt tủy nhất, trực tiếp nhất, không qua bất kỳ phương tiện nào khác, và cũng có thể dùng làm chiếc cửa lớn cho tất cả các pháp khác.
28/04/2016(Xem: 20076)
Thiền, Tịnh, Mật được xem là ba pháp môn tu truyền thống của Phật giáo Việt Nam xưa nay. Thiền giáo xuất hiện từ thời Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông. Các thế kỷ sau, kinh điển Đại thừa được truyền bá, theo đó tư tưởng Thiền, Tịnh và Mật được phổ biến tại nước ta. Từ lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam cho thấy, ba pháp môn tu đó có sự đóng góp tích cực cho con người và xã hội qua nhiều thời đại.
09/04/2016(Xem: 6689)
Chánh niệm, tiếng Pali viết là Sammàsati, là suy niệm chân chính, sự tỉnh giác, biết rõ các pháp một cách trọn vẹn. Chánh niệm—một trong tám chi phần quan trọng của Bát chánh đạo—vốn được xem là con đường tám lối (lanes) đưa đến sự an vui và giải thoát, là chân lý thứ 4 (Đạo đế) trong Tứ Diệu Đế.
21/12/2015(Xem: 6283)
Thừa hay xe không phải là người chuyên chở hay những gì được chuyên chở - nó là sự chuyên chở . Vì vậy Tiểu Thừa có nghĩa là "sự chuyên chở vật nặng nhỏ hơn", và Đại Thừa, "sự chuyên chở vật nặng lớn hơn."
14/10/2015(Xem: 4984)
Đây là bài thuyết trình cho ngày Hội nghị thượng đỉnh Giáo viên ở bang California (California Teachers Summit 2015) tại trường Đại học Tiểu Bang California Sacramento (CSUS) vào ngày 31 tháng 7, năm 2015. Chúng tôi được mời thuyết trình cho gần 400 giáo viên, hiệu phó, hiệu trưởng của những trường học K-12 trong Miền Bắc California. Cùng với hai nhà giáo dục Teresa Burke và Elzira Saffold danh dự trong năm 2015 (teachers of the year), chúng tôi được gặp và thảo luận với vị Chủ tịch trường Đại học Tiểu Bang California Sacramento (CSUS) Dr. Robert S. Nelsen, và Mr. Tom Torlakson, CA superintendent of public instruction. Họ tâm sự với chúng tôi rằng, giáo dục là một nhân quyền căn bản, cần luôn cải cách và tiến hoá. "Nếu đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì cùng đi chung". Họ cảm ơn chúng tôi nhận lời mời để chia sẻ những thực tập hữu ích cho đồng nhiệp. Xin mời quý vị đọc bài thuyết trình mà chúng tôi đã chia sẻ.
17/09/2015(Xem: 9497)
Trong quyển Cơ Sở Khoa Học của Thiền Chánh Niệm, nội dung nhấn mạnh đến những phương pháp thực hành Chánh Niệm. Nội dung quyển này chú trọng đến những khám phá mới về vận hành của não khi thực hành Chánh niệm qua ánh sáng khoa học. Quyển này không có ý viết cho đông đảo quần chúng Phật tử nhưng cung cấp cho một số Phật tử và các tăng ni trẻ những kiến thức mới nhất trong Khoa Học Não Bộ về Chánh Niệm. Tôi cố ý không dịch các từ ngữ não bộ và để nguyên tiếng Anh, xem chúng như là những tên riêng để các cư sĩ và tăng ni trẻ có thể Google trên mạng tìm thêm thông tin. Viết về khoa học não bộ là một điều rất khó vì đề tài khô khan và nhiều chỗ trái ngược với kiến thức thông thường và nhất là đòi hỏi người đọc phải có kiến thức vững vàng về Chánh Pháp. Tôi chỉ cố gắng làm hết sức mình và thỉnh thoảng pha đôi chút trào lộng để độc giả thấy được ý của chư Tổ qua lời dạy ‘Bình thường Tâm thị đạo’. Thực hành Chánh pháp không có gì mầu nhiệm hay huyền bí cả, mà chỉ là một cách sống theo n
24/08/2015(Xem: 5259)
Tập san Phật giáo Regard Bouddhique (Hướng nhìn Phật giáo) của Pháp, số tháng ba và tư, 2015, với chuyên đề "Phật giáo và việc chữa trị bệnh tật" có một bài của nữ ký giả Carole Rap, phỏng vấn thiền sư Roland Yuno Rech về phép tọa thiền (zazen) và việc chữa trị bệnh tật. Roland Yuno Rech sinh năm 1944, được nhà sư Niva Rempo Zeji vị lãnh đạo cao cấp nhất của thiền phái Tào Động (Soto) ở Nhật phong chức "Thầy" năm 1984 nhằm chứng nhận ông là một thiền sư uyên bác của học phái này. Roland Yuno Rech là đệ tử của vị Thiền sư nổi tiếng Taisen Deshimaru (1914-1982), người đã đưa thiền phái Tào Động vào Âu Châu. Roland Yuno Rech hiện trụ trì một thiền viện do chính ông thành lập ở Nice, một thành phố đẹp và sang trọng bên bờ Địa Trung Hải, miền nam nước Pháp. Ngoài ra ông cũng thường xuyên chủ trì các khóa tu thiền tổ chức tại Pháp cũng như tại các nước khác ở Âu Châu. Bài phỏng vấn dưới đây nêu lên nhiều nhận xét thật sắc bén và sâu sắc về sự vận hành sâu kí
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]