Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Sách đọc: Thân Loan Thánh Nhân Toàn Thư (tập 01)_bản dịch của HT Thích Như Điển

03/09/202406:14(Xem: 821)
Sách đọc: Thân Loan Thánh Nhân Toàn Thư (tập 01)_bản dịch của HT Thích Như Điển

bia-than loan thanh nhan

Sách đọc:
Thân Loan Thánh Nhân Toàn Thư
(tập 01)
bản dịch của HT Thích Như Điển
Phật tử Diệu Danh diễn đọc


MỤC LỤC

LỜI TỰA


MẠT ĐĂNG SAO

 

 




TAM THIẾP HÒA TÁN..........................................................................55

 

 


ƒ CHÁNH TƯỢNG MẠT PHÁP HÒA TÁN....................................59

• Mộng Cáo Tán (1 khổ)..........................................................59
• Tam Thời Tán (58 khổ)........................................................ 61
• Giới Nghi Tán (23 khổ).......................................................110




• Thánh Đức Phụng Tán (11 khổ)........................................ 130
• Bi Thán Thuật Hoài (16 khổ)............................................. 140
• Tự nhiên pháp nhĩ chương............................................... 154
ƒ TỊNH ĐỘ HÒA TÁN..................................................................... 156
• Quán Đầu Tán (2 khổ)........................................................ 156
• Di Đà Phật Kệ Hòa Tán (48 khổ) ..................................... 158
• Đại Kinh Tán (22 khổ)........................................................ 199
• Quán Kinh Tán (9 khổ)...................................................... 218
• Di Đà Kinh Tán (5 khổ)......................................................226
• Chư Kinh Tán (9 khổ)......................................................... 231
• Hiện Thế Lợi Ích Tán (15 khổ)..........................................239
• Thế Chí Tán (8 khổ)............................................................252

 

 

 

 





ƒ CAO TĂNG HÒA TÁN.................................................................259
• Long Thọ Hòa tán (10 khổ).............................................. 260
• Thiên Thân Tán (10 khổ).................................................. 269
• Đàm Loan Tán (34 khổ).....................................................278
• Đạo Xước Tán (7 khổ).........................................................307
• Thiện Đạo Tán (26 khổ)..................................................... 313
• Nguyên Tín Tán (10 khổ)...................................................335
• Nguyên Không Tán (20 khổ)............................................344
• Kết tán (2 khổ)..................................................................... 361

 

 




KINH VĂN SỐ 2656 ........................................................................... 365
ƒ Tôn Hiệu Chân Tượng Minh Văn............................................ 365
ƒ Đại Thế Chí Bồ Tát Ngự Minh Văn...........................................371
ƒ Long Thọ Bồ Tát Ngự Minh Văn..............................................375
ƒ Tề Triều Đàm Loan Hòa Thượng
Chơn Tượng Minh Văn.............................................................. 380




Quang Minh Tự Thiện Đạo Hòa Thượng
Chơn Tượng Minh Văn...............................................................382
ƒ Hoàng Thái Tử Thánh Đức Ngự Minh Văn........................... 388
ƒ Nguyên Tín Hòa Thượng Minh Văn........................................ 391
ƒ Nhựt Bổn Nguyên Không Thánh Nhơn Chơn Ảnh............. 393
ƒ Hắc Cốc Nguyên Không Thánh Nhơn Chơn Tượng........... 396


ƒ Pháp Ấn Thánh Giác Hòa Thượng Minh Văn.......................400
ƒ Chánh Ngôn Kệ Văn................................................................... 405
BA KINH TỊNH ĐỘ VÃNG SANH VĂN LOẠI................................. 409

ƒ Đại Kinh Vãng Sanh................................................................... 409
ƒ Quán Kinh Vãng Sanh................................................................ 415
ƒ Di Đà Kinh Vãng Sanh................................................................ 419

 


DUY TÍN VĂN SAO Ý...........................................................................423



DANH HIỆU ĐỨC DI ĐÀ NHƯ LAI ................................................. 440





AN TÂM QUYẾT ĐỊNH SAO..............................................................445

 

 


MỘT NIỆM NHIỀU NIỆM VĂN Ý..................................................... 474
NHẤT NIỆM ĐA NIỆM PHÂN BIỆT SỰ

 

 



LONG KHOAN THƯỢNG NHƠN.................................................... 493
DUY TÍN SAO....................................................................................... 498

 




PHỤ LỤC: TỊNH ĐỘ TÔNG NHẬT BẢN - CHƯƠNG I................ 521

 




ĐÔI NÉT VỀ DỊCH GIẢ:
HÒA THƯỢNG THÍCH NHƯ ĐIỂN.................................................. 541





8
ƒ Sơ lược tiểu sử.............................................................................. 541
ƒ Tác phẩm đã xuất bản................................................................543
ƒ Các tác phẩm tái bản gần đây..................................................547

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 20788)
Đã hơn 3 năm qua,kể từ khi Cố Đại lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu,bậc Tôn sư của chúng tôi viên tịch, cuốn sách nhỏ này là tập thứ 5 sau 4 tập “Chữ nghiệp trong ...
08/04/2013(Xem: 28066)
Ðạo Phật truyền vào Việt Nam ta đã trên 15 thế kỷ cho nên phần đông dân chúng nước ta là tín đồ Ðạo Phật. Dân chúng thường nói "Ðạo Phật là đạo của ông bà"...
08/04/2013(Xem: 10619)
Trong đời sống hằng ngày, chúng ta thường nghe hay thường quen miệng nói đến hai chữ "tu dưỡng’ chẳng hạn như:"Con nên tu dưỡng tánh tình để thành người có đức hạnh" hay:"Nó hư, vì khôn gbiết tu tâm, dưỡng tánh". Hai tiếng"tu dưỡng" thường đi đôi với nhau, nên chúng ta thấy mường tượng như chúng nó giống nghĩa nhau, có một phạm vi, một tác dụng riêng biệt. Tu là sửa, mà dưỡng là nuôi. Người ta sửa cái xấu, mà nuôi cái tốt_Sữa là trừ, mà nuôi là cộng; tu có tánh cách tiêu cực, dưỡng tánh có tánh cách tích cực. Một bên tiêu trừ cái xấu, một bên bồi bổ cái tốt. Một bên làm cho hết hư, một bên làm cho thêm nên. Mọi sự vật trong đời tương đối nầy đều có phần xấu và phần tốt. Đối với cái xấu ta phải tu, đối với cái tốt ta phải dưỡng. Chẳng hạn, khi ta trồng một cây gì, công việc của chúng ta có hai phần lớn: bắt sâu bọ, trừ nước phèn, nước mặn: đó là tu hay sửa. Bỏ phân, tưới nước ngọt, cho nó đủ thoáng khí và ánh nắng mặt trời: đó là bổ hay dưỡng. Tu bổ một cái cây, cho nó đơm hoa kết trái,
08/04/2013(Xem: 10093)
Tôi rất vui mừng, vì thấy mỗi ngày chủ nhật, quý vị bơ thì giờ quý báu, để đến chùa lạy Phật nghe kinh, Một giờ quý vị lạy Phật nghe kinh, thì ngày ấy hay tháng ấy quý vị tránh được việc dữ, làm được điều lành. Một người tránh dữ làm lành, thì người ấy trở nên hiền từ. Cả gia đình đều tránh dữ làm lành, thì gia đình được hạnh phúc. Cả nước đều tránh giữ làm lành thì toàn dân có đạo đức, trở nên một nước thạnh trị. Cả nhơn loại đều tránh dữ làm lành, thì lo chi thế giới chẳng được đại đồng, nhơn loại không hưởng được hạnh phúc thái bình.
05/04/2013(Xem: 5160)
“Càng nhanh càng tốt, con phải thành tựu sự Toàn Giác để giải thoát những bà mẹ chúng sinh của con - là vô lượng chúng sinh bao la như bầu trời – ra khỏi những đại dương đau khổ sinh tử mà họ đang trải nghiệm, và đưa họ tới hạnh phúc vô song của sự Toàn Giác.
05/04/2013(Xem: 7939)
Sáng nay một đạo hữu đem sách này trao tôi, nhờ đọc xem có tham phá Phật pháp không. Sau khi đọc hết tôi nhận thấy trừ vài chi tiết, phần chủ yếu của sách chẳng có chi trái nghịch Phật pháp, theo những nhận định dưới đây ...
05/04/2013(Xem: 5194)
Chắc ai cũng hiểu rằng, từ khi mới lọt lòng ra cho đến khi hơi thở cuối cùng, trong đời thường hưởng được mấy lần vui. Cơn vui vừa thoáng qua, cơn buồn lại kéo đến. Đã đành sanh, già, đau, chết là bốn đại hoạn, không ai tránh khỏi, mà những nổi đói nghèo áp bức, oán thù gặp gỡ, ân ái xa lìa, hoàn cảnh lôi kéo cũng đủ làm cho chúng sanh đau khổ vô cùng.
05/04/2013(Xem: 3599)
Hoà thượng U Pannadipa sanh ngày 16 tháng Ba năm 1933, tại làng Hninpalei, thị xã Beelin miền Nam nước Myanmar (tên cũ là nước Miến Điện), do đó Người còn được gọi là Hoà thượng Beelin. Cha Người là U Kyaw Hmu và mẹ là Daw Hla Thin.
05/04/2013(Xem: 4749)
Chúng ta đã được biết Đức Phật đã thành công rực rỡ và xuất sắc trong sứ mệnh thuyết pháp độ sanh. Trong thời Ngài tại thế, Ngài đã hóa độ cho hai chúng xuất gia và tại gia của Ngài, khiến cho hàng nghìn, hàng vạn người chứng quả ...
04/04/2013(Xem: 5280)
Trong bài nói chuyện này, tôi muốn nhấn mạnh với quý vị một số tiêu đề có thể tạm gọi là những kinh nghiệm tu học mà chúng ta cần phải có. Vấn đề trước tiên mà tôi muốn đề cập ở đây chính là thái độ đối diện của người Phật tử trước tất cả những đau khổ trong đời sống. Có là kỳ quái lắm không khi tôi đề nghị các vị hãy học cách trân trọng trước những đau khổ như là đối với một người thầy. Chúng ta đừng theo thói quen mà chán ghét, trốn chạy hay e sợ các đau khổ. Các đau khổ luôn giúp ta một lời cảnh báo, nó giúp ta thông minh hơn để có thể nhìn thẳng vào mọi sự trong đời.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]