Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

VII. Cùng Một Tác Giả

21/07/201207:45(Xem: 9494)
VII. Cùng Một Tác Giả

Những bản văn căn bản của
PHẬT GIÁO TỊNH ĐỘ (A Di Đà) NHẬT BẢN

Nguyên tác Đức Ngữ: Christian Steineck

HT Thích Như Điển: dịch từ bản tiếng Đức ra tiếng Việt
có so sánh với tiếng Nhật

VII. Cùng Một Tác Giả

1

Truyện cổ Việt Nam 1 & 2 *

Nhật ngữ

1974

1975

3

Giọt mưa đầu hạ *

Việt ngữ

1979

4

Ngỡ ngàng *

Việt ngữ

1980

5

Lịch sử Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại trước và sau năm 1975 *

Việt & Đức ngữ

1982

6

Cuộc đời người Tăng sĩ *

Việt & Đức ngữ

1983

7

Lễ nhạc Phật Giáo *

Việt & Đức ngữ

1984

8

Tình đời nghĩa đạo *

Việt ngữ

1985

9

Tìm hiểu giáo lý Phật Giáo *

Việt & Đức ngữ

1985

10

Đời sống tinh thần của Phật Tử Việt Nam tại ngoại quốc

Việt & Đức ngữ

1986

11

Đường không biên giới *

Việt & Đức ngữ

1987

12

Hình ảnh 10 năm sinh hoạt Phật Giáo Việt Nam tại Tây Đức

Việt & Đức ngữ

1988

13

Lòng từ Đức Phật *

Việt ngữ

1989

14

Nghiên cứu Giáo Đoàn Phật Giáo thời nguyên thủy I, II *, III *

dịch từ Nhật ngữ ra Việt & Đức ngữ

1990

1991

1992

17

Tường thuật về Đại hội Tăng già Phật Giáo thế giới kỳ 5 khóa I

tại Hannover, Đức Quốc

Việt, Anh,

Đức ngữ

1993

18

Giữa chốn cung vàng *

Việt ngữ

1994

19

Chùa Viên Giác

Việt ngữ

1994

20

Chùa Viên Giác

Đức ngữ

1995

21

Vụ án một người tu*

Việt ngữ

1995

22

Chùa Quan Âm (Canada)*

Việt ngữ

1996

23

Phật Giáo và con người *

Việt & Đức ngữ

1996

24

Khóa giáo lý Âu Châu kỳ 9

Việt & Đức ngữ

1997

25

Theo dấu chân xưa *

(Hành hương Trung quốc I)

Việt ngữ

1998

26

Sống và chết theo quan niệm của Phật Giáo *

Việt & Đức ngữ

1998

27

Hội kiến với Đức Đạt Lai Lạt Ma

Việt & Đức ngữ

1999

28

Vọng cố nhân lầu

(Hành hương Trung Quốc II)

Việt ngữ

1999

29

Có và Không

Việt & Đức ngữ

2000

30

Kinh Đại Bi *

(dịch từ Hán văn ra Việt văn)

Việt & Đức ngữ

2001

31

Phật thuyết Bồ Tát Hành Phương Tiện Cảnh Giới Thần Thông Biến Hóa Kinh*

dịch từ Hán văn

ra Việt ngữ

2001

32

Bhutan có gì lạ?

Việt ngữ

2001

33

34

Kinh Đại Phương Quảng Tổng Trì *

Cảm tạ xứ Đức *

dịch từ Hán văn ra Việt ngữ

Việt & Đức ngữ

2002

2002

35

Thư tòa soạn báo Viên Giác trong 25 năm (1979 - 2003,2004)

Việt ngữ

2003

36

Bổn sự kinh *

dịch từ Hán văn ra Việt ngữ

2003

37

Những đoản văn viết trong 25 năm qua

Việt & Đức ngữ

2003

38

Phát Bồ Đề Tâm kinh luận *

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2004

39

Đại Đường Tây Vức Ký

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2004

40

Làm thế nào để trở thành một người tốt

Việt ngữ

2004

41

Dưới cội bồ đề

Việt ngữ

2005

42

Đại Thừa Tập Bồ Tát Học Luận

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2005

43

Bồ Đề Tư Lương luận *

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2005

44

Phật nói luận A Tỳ Đàm về việc thành lập thế giới

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2006

45

Giai nhân và Hòa Thượng

Việt ngữ

2006

46

Thiền Lâm Tế Nhật Bản

Dịch từ Nhựt ngữ ra Việt ngữ

2006

47

Luận về con đường giải thoát

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2006

48

Luận về bốn chân lý

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2007

49

Tịnh Độ tông Nhật Bản

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2007

50

Tào Động tông Nhật Bản

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2008

51

Phật Giáo và khoa học

Việt ngữ

2008

52

Pháp ngữ

Việt ngữ

2008

53

Những mẩu chuyện linh ứng của Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2009

54

Nhật Liên tông Nhật Bản

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2009

55

Chân Ngôn tông Nhật Bản

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2010

56

Chết an lạc, tái sanh hoan hỉ

Dịch từ Anh ngữ

sang Việt Ngữ với T.T. Thích Nguyên Tạng

2011

57

Chuyện tình của Liên Hoa Hòa Thượng

Việt Ngữ

2011

Xuất bản trong năm 2012

58

Tư tưởng Tịnh Độ Tông

Việt ngữ

2012

59

Những bản kinh căn bản của Tịnh Độ Tông Nhật Bản

Dịch từ Đức ngữ sang Việt ngữ

2012

60

Dưới bóng đa chùa Viên Giác

Việt ngữ viết chung với Trần Trung Đạo

2012

Chú thích: (*) hết

Quý vị muốn download những bài giảng pháp của

Hòa Thượng Phương Trượng Chùa Viên Giác Hannover thì xin vào trang:

www.wiphatgiao.de ; www.quangduc.com ;

www.viengiac.de; hoặc www.lotuspro.net

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
02/10/2011(Xem: 4112)
Trong thế giới này, trong vũ trụ này hoặc trong muôn ngàn vạn ức thế giới, có một con quỷ - không biết dung mạo của nó ra sao, nó bao nhiêu tuổi, nhưng quyền năng của nó thật ghê gớm. Đó là Con Quỷ Vô Thường
29/09/2011(Xem: 4024)
Chữ “nhẫn” trong chữ Hán được viết như sau: 刃 (nhận) +心 (tâm) = 忍 Chữ 刃 (nhận) nghĩa là sự nguy hiểm, mũi nhọn, chém giết Chữ 心 nghĩa “tim”, chữ tâm được dùng rất phổ biến như tâm cảnh心境, tâm địa心地 nghiên cứu về hiện tượng ý thức gọi là tâm lý học 心理學, Phật học thì thượng gọi vạn pháp duy nhất tâm, gọi tắc duy tâm 唯心
22/09/2011(Xem: 4480)
Chúng sanh tạo tác ác nghiệp, đó là cội gốc chân thật của bệnh khổ. Bởi vì Phật, Bồ Tát, A La Hán không tạo ác nghiệp, cho nên các Ngài không bệnh. Đạo lý chính ngay chỗ này. Nếu Phật Bồ Tát bị bệnh thì đó là thị hiện, đó là hoằng pháp. Ví dụ như bệnh của Ngài Duy Ma Cật là hoằng pháp lợi sanh, không phải Ngài bệnh thật, Ngài không thể bị bệnh, Ngài không có lý do gì để bị bệnh.
15/09/2011(Xem: 4396)
Tự nhận rằng, là người của công việc, hay đi lại đó đây, ngay cả trong mùa an cư, do đó với riêng tôi, việc thực hiện đúng thời khóa công phu theo phương thức truyền thống là điều bất khả! Mặc dù vậy, tự trong sâu thẳm của lòng mình, mong mỏi được đọc tụng toàn bộ kinh tạng trong mùa an cư dường như là một sở nguyện đã manh nha từ lâu...
14/09/2011(Xem: 4954)
Hạnh phúc và khổ đau lưu xuất từ những hành động quá khứ của chúng ta. Để định nghĩa nghiệp (karma) trong vài chữ, người ta có thể nói: hãy làm tốt, tất cả sẽ tốt; nếu làm xấu, tất cả sẽ xấu. Karma - nghiệp - có nghĩa là "hành động". Nó hoạt động theo ba mặt: thân, lời, và ý. Nó sản sinh ra ba loại hậu quả: xấu, không xấu và trung tính, và diễn ra trong hai thời: trước tiên người ta nghĩ đến điều sắp làm, đó là hành động ý định, rồi những động lực tâm thức hiện thực thành một hành vi thân xác hay lời nói, đó là hành động cố ý.
13/09/2011(Xem: 4603)
Đức Phật tại thế, mọi người được sống hạnh phúc bên cạnh bậc đại Đạo sư minh triết tuyệt vời, cho nên không cần đặt ra vấn đề tìm hiểu về Phật. Nhưng khi Phật nhập Niết bàn, mọi người đều có chung suy nghĩ rằng cần góp nhặt lời Phật dạy để truyền cho nhau tu hành. Trong lần kiết tập đầu tiên, dĩ nhiên không thể trùng tuyên đầy đủ lời Phật dạy, cũng như không được mọi người tán thành hoàn toàn. Thật vậy, những chứng nhân quan trọng đã từng trực tiếp nghe Phật thuyết pháp như Xá Lợi Phất hay Mục Kiền Liên đã nhập Niết bàn. Ngoài ra, lịch sử cũng ghi rõ đại đệ tử thuyết pháp bậc nhất Phú Lâu Na và 500 Tỳ kheo không đồng ý với những gì được kiết tập. Họ đã đến hang động khác để trùng tuyên lại.
02/09/2011(Xem: 6647)
Khoa học là sự hiểu biết về thế giới hiệntượng bên ngoài và các ứng dụng của sự hiểu biết ấy. Đấy là cách định nghĩa củakhoa học ngày nay. Thế nhưng cũng có một lãnh vực hiểu biết khác, thiết lập trênnguyên tắc tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu khác, đặc biệt liên hệ đên cáchiện tượng bên trong (tức nội tâm), và được ứng dụng vàocác hiện tượng như tri thức hay tâm thức chẳng hạn... Để có thể ý thức được sự kiện tất cả các hiện tượng ảo giác đều không khác nhau trên phương diện tánh không, thì nhất thiết phải tập trung sự suy tư thẳng vào tánh không.
30/08/2011(Xem: 5561)
Đạo Phật nguyên thủy là Đạo Phật được dạy bởi Đức Phật Gautama và giáo pháp của ngài hiện vẫn còn được lưu giữ lại trong tam tạng kinh điển hệ Pali (Nikaya). Dù rằng trong thực tế đa số người tìm đến Đạo Phật chỉ như một nhu cầu tín ngưỡng, vẫn có một số ít cá thể thực sự tìm đến với Đạo Phật với lòng khao khát giải thoát. Trong trường hợp này, người tìm đến Đạo Phật với lòng khao khát giải thoát rất cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa Đạo Phật “nguyên thủy” và các Đạo Phật không phải là “nguyên thủy”, giữa Chánh pháp và Phi pháp.
25/08/2011(Xem: 7359)
Ngày nay, Kinh Chuyển Pháp Luân thuộc Tương Ưng Sự Thật – Tương Ưng Bộ SN 56.11 trong kinh điển Pali được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật.
25/08/2011(Xem: 6292)
Người Phật tử ngày nay, nếu có một tiêu chuẩn nào cần nhớ và suy xét kĩ lưỡng trên bước đường tu học của mình, thì có lẽ đó là Trung Đạo.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]