Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

02. Danh từ và tước hiệu

21/07/201207:45(Xem: 9817)
02. Danh từ và tước hiệu

Những bản văn căn bản của
PHẬT GIÁO TỊNH ĐỘ (A Di Đà) NHẬT BẢN

Nguyên tác Đức Ngữ: Christian Steineck

HT Thích Như Điển: dịch từ bản tiếng Đức ra tiếng Việt
có so sánh với tiếng Nhật

VI. Từ ngữ

2. Danh từ và tước hiệu

(tuyển chọn)

Ajatasatru:A Xà Thế

Amida:A Di Đà

Amitayur-dhyana-sutra:Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Ananda: A Nan

An lo ji:An lạc tập

Avalokitesvara:Quán Âm, Quán Thế Âm

Avatamsaka Sutra: Kim Hoa Nghiêm

Bosatsuschotaikyo:Kinh Bồ Tát Xứ Thai

Dao Chua:Đạo Xước

Ennin:Viên Nhơn

Fa shi Zan:Pháp sự tán

Fa zhao:Pháp Chiêu

Genku:Nguyên Không

Genshin:Nguyên Tín

Dai Muryojukyo:Kinh Đại Vô Lượng Thọ

Guan wu liang shou jing si tie shu:Kinh Quán Vô Lượng Thọ Tứ Thiếp sớ

Honen:Pháp Nhiên

Huai gan:Hoài Cảm

Ichiamidabutsu:Nhứt A Di Đà Phật

Ichimaikishomon:một tờ khởi thỉnh văn

Ippen:Nhứt Biến

Ippen shonin goroku:Ngữ lục Nhứt Biến thượng nhơn

Jing to lun zhu:Tịnh Độ luận chú

Jodo Koso wasan:Tịnh Độ Cao Tăng hòa tán

Kengokyo:Kinh hiền kiếp

Amida-kyo; Sukhavati Vyuha Sutra: Kinh Di Đà

Kogan:Hưng Nguyện

Kujo no Kanezane:Cửu Điều Kiêm Thật

Kukai:Không Hải

Kuya:Không Dã

Kyogo:Cảnh Hưng

Kyogyoshinsho:Giáo, Hạnh, Tín, Chứng. Nói cho đủ là; Hiển Tịnh Độ Chân Thật, giáo hạnh chứng văn loại.

Lokesvara-raja:Thế Tự Tại Vương Phật

Mahasthamaprapta:Đại Thế Chí Bồ Tát

Mahayanayraddhotpaday Sastra: Đại Thừa Khởi Tín Luận

Maitreya:Di Lặc

Membutsubo:Niệm Phật Phòng

Ninokyo:Kinh Nhơn Vương hay còn gọi: Kinh Nhân Vương Hộ Quốc Bát Nhã Ba La Mật Đa.

Ojoyoshu:Vãng sanh yếu Tập

Prajna Paramita Sutra:Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa

Rennyo:Liên Như

Ryonin:Lương Nhẫn

Saicho:Tối Trừng

Samantabhadra:Phổ Hiền Bồ Tát

Sanbukyotaì:Kinh Tam Bộ Đại Ý

Seikaku:Thánh Giác

Seikanbo:Thệ Quán Phòng

Senchaku Hogan Nembutsu Shu:Tuyển trạch bổn nguyện Niệm Phật tập.

Senjusho:Soạn tập sao

Shakku:Trác Không = Thân Loan

Shan Dao:Thiện Đạo

Shinnen Shonin:Chân Duyên Thượng Nhơn

Shinran:Thân Loan

Shokai:Thánh Giới

Sukhavati Vyuhopasdesa: Tịnh Độ Luận

Tan Luan:Đàm Loan

Tannisho:Thán Dị Sao

To no Ben: Đầu Biện

Tsukinowadono Kanezane:Nguyệt Luân Điện Kiêm Thật

Vaidehi:Vi Đề, Vi Đề Hy

Vasubandhu:Thiên Thân, Thế Thân

Wang Sheng li zan: Vãng sanh lễ tán

Wan shen lun shu:Vãng sanh luận chú

Wu hui fa shi zan:Ngũ hội pháp sự tán

Xuang Tong:Huyền Thông

Yuien:Duy Viên

Yuishinsho:Duy Tín Sao

Yuishinshomoni:Duy Tín Sao Văn Ý

Yung Minh Yan Shou:Vĩnh Minh Diên Thọ

Zenran:Thiện Loan

Zenshin:Thiện Tín

Dịch xong phần trên vào ngày 26 tháng 7 năm 2011 tại Wieselburg Áo quốc, nhân khóa tu học Phật Pháp Âu Châu kỳ thứ 23 tổ chức từ ngày 22 đến 31 tháng 7 năm 2011.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
22/04/2013(Xem: 5594)
Hệ thống giáo nghĩa Chân Tông được kiến lập qua tác phẩm chủ yếu của ngài Thân Loan (1173-1262) là Giáo Hành Tín Chứng (Đại Chánh Tạng tập 83). Các trứ tác sau này của Ngài chỉ là bổ sung và phát triển quan điểm này từ các phương diện khác. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu kết cấu toàn thể hệ thống giáo nghĩa Chân Tông và các đặc điểm của nó.
22/04/2013(Xem: 5403)
Qua thực tế sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng của Phật giáo Việt Nam hiện nay, có thể thấy rằng dấu ấn của pháp môn Tịnh độ là hết sức sâu đậm. Đây là một trong những vấn đề đáng quan tâm và cần sự nghiên cứu một cách kỹ lưỡng để xác định truyền thống tu học của người Phật tử Việt Nam, nhằm xây dựng các nguyên tắc tổ chức trong các tự viện nói riêng và đời sống tín ngưỡng.
22/04/2013(Xem: 5245)
Nhìn nhận một cách tổng quát về ý nghĩa giáo lý Đức Phật thuyết Pháp một đời mà nói, nếu rời xa ý nghĩa phương tiện thì không có nội dung tam tạng kinh điển Phật giáo xuất hiện ở thế gian này. Giáo lý là chiếc bè cứu vớt chúng sanh đang khổ đau vô cùng tận trong biển lớn sanh tử luân hồi.
22/04/2013(Xem: 5182)
Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến.
22/04/2013(Xem: 6128)
Phật pháp là pháp bình đẳng hoàn toàn không có cao thấp, tu tập bất kỳ pháp môn Phật pháp nào, cũng có công đức và cũng có thể thành Phật. Phật pháp vốn không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Phật dạy vô lượng pháp môn, chẳng qua là tùy bệnh mà cho thuốc. Vì chúng sinh nghiệp lực không giống nhau, tâm lượng lại có lớn nhỏ. Phật phương tiện dẫn đạo chúng sinh nên nói Tiểu thừa và Đại thừa. Tất cả các pháp, vốn là không hai, không khác, đồng về một thật tướng.
22/04/2013(Xem: 5864)
Đại thừa Phật giáo đối với việc tự cầu giác ngộ của Tiểu thừa Phật giáo mà nói, thì chẳng những tự độ mà còn chuyên chở hết thảy chúng sinh đến Niết Bàn giác ngạn.
22/04/2013(Xem: 5689)
Những lời thống thiết xuất phát từ lòng từ bi vô lượng của chư Phật, chư tổ chính là kim chỉ nam cho chúng ta cứu vãn, khôi phục và làm rực rỡ nền văn hoá đạo đức truyền thống của dân tộc. Ý nghĩa văn hoá và phương pháp tu trì của Tịnh độ tông chẳng những có thể đáp ứng mong muốn của con người hiện đại ở trình độ cao mà còn có khả năng chữa trị có hiệu quả những căn bệnh của xã hội ngày nay.
22/04/2013(Xem: 5748)
Vấn đề tha lực và tự lực xưa nay vẫn được nhiều người tranh luận sôi nổi. Ở đây, NSGN trân trọng giới thiệu ý kiến của Minh Đức Thanh Lương, tác giả của Tịnh độ luận, Con đường lý tưởng Bồ tát đạo về mối quan hệ giữa tự lực và tha lực trong quá trình thực nghiệm tâm linh.
22/04/2013(Xem: 8504)
Cuốn “Di Đà Huyền Chỉ” ra đời đồng thời với bản dịch Việt ngữ “Thế Giới Nhất Hoa” vào cuối năm 2001. Cuốn “Thế Giới Nhất Hoa” đến nay vẫn còn ở các quày sách. Điều đó cho chúng ta thấy rằng Thiền Công án rất khó nuốt.
22/04/2013(Xem: 17781)
Bộ sách này có thể gọi là kinh "Khóa Hư" vì là cả một đời thực nghiệm về chân lý sinh tồn của tác giả. Tác giả là một vị vua khai sáng ra triều đại nhà Trần, oanh liệt nhất trong lịch sử dân tộc, ba phen đánh đuổi quân xâm lăng Mông Nguyên, từng chinh phục thế giới từ Á sang Âu "đi đến đâu cỏ không mọc lên được".
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]