Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Đạo Phái Đại Sư

27/01/201110:45(Xem: 8743)
Đạo Phái Đại Sư

QUÊ HƯƠNG CỰC LẠC

Việt Dịch: HT Thích Thiền Tâm
Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản

Đạo Phái Đại Sư

Ngài hiệu Vi Lâm, họ Đinh, người xứ An Nhơn, xuất gia năm 14 tuổi, từng đi giảng diễn khắp nơi. Sau Đại sư đến Cổ Sơn, nương theo Vĩnh Giác Thiền Sư tham cứu ba năm không ngộ đạo. Ngài bèn từ giã đi vân du qua vùng Lưỡng Triết rồi trở về Cổ Sơn tu hành, một hôm nhân vén bức rèm lên mà đại ngộ. Năm Thuận Trị thứ 14 đời nhà Thanh, đại sư kế thừa ngài Vĩnh Giác, mở pháp môn độ chúng hơn 20 năm. Trong thiền lâm tôn tặng ngài là hàng Phật Pháp bậc nhất ở miền đông nam. Đại sư có soạn ra mấy bộ. Tịnh độ chỉ quyết. Ngài thường nói: “Lão tăng chí ở tông thiền, hạnh ở Tịnh Độ”. Sau ngài ở ẩn, không biết lúc chung kết ra thế nào.

Đại sư dạy: Khi niệm Phật, nơi tâm phải thường không rời hai chữ “tin, nhớ”, nơi miệng không rời hai chữ “xưng, kỉnh”. Bởi muốn về Tịnh Độ cần phải có lòng tin, ngàn người tin thì ngàn người sanh, muôn người tin thì muôn người về. Nếu tâm thường tin nhớ Phật, miệng thường xưng niệm Phật một cách thiết tha, cung kính, Phật tất cứu độ. „y mới gọi là tin sâu?

Khi niệm Phật, cần phải mỗi chữ rõ ràng, mỗi câu nối nhau, bởi không rõ ràng tức là hôn trầm, không nối nhau tức là tán loạn. Hành trì như thế, một câu niệm Phật thường rành rõi nơi tâm, lâu ngày tự nhiên thành tựu pháp Niệm Phật Tam Muội.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
13/10/2010(Xem: 736)
Theo "Tây Hán chí ", "Sa nang ủng thủy" là một kế hoạch của tướng Hán là Hàn Tín đánh bại quân Sở tại ngọn sông Duy thuộc tỉnh Sơn Đông.
12/10/2010(Xem: 792)
Nàng Bân là con gái của Ngọc Hoàng nhưng khác với nhiều chị em của mình, nàng Bân chậm chạp và có phần vụng về.
12/10/2010(Xem: 666)
Thời Chiến Quốc, thái tử Đan nước Yến đang làm con tin tại nước Việt đã quen biết với Tần Vương Chính cũng đang làm con tin tại nước Triệu.
12/10/2010(Xem: 679)
Nhan: Là Nhan Hồi, quê ở nước Lỗ, tự là Tử Uyên, học trò ưu tú của Khổng Tử. Nhan Hồi siêng năng, học giỏi, cam sống cảnh nghèo mà vẫn vui vẻ.
12/10/2010(Xem: 892)
Ngưu Lang là một gã chăn trâu nghèo, gặp Chức Nữ, một nàng tiên. Hai người yêu nhau say đắm. Ngọc Hoàng Thượng Đế bèn cho hai người lấy nhau.
11/10/2010(Xem: 894)
Truyền rằng, thời xưa có hai trái núi là Thái Hàng và Vương Ốc. Có một ông già nhà ở phía bắc núi tên là Ngu Công. Do có hai trái núi này...
09/10/2010(Xem: 965)
"Ngôn quá kỳ hành..." nguyên câu là: "Ngôn quá kỳ hành bất khả trọng dụng" đó là lời nói của Lưu Bị chúa nước Tây Thục đời Tam Quốc...
09/10/2010(Xem: 770)
"Nằm gai nếm mật" do chữ "Ngọa tân thường đảm". Đời Xuân Thu (722-479 trước D.L.), hai nước Ngô và Việt đánh nhau. Sau trận đại bại tại Cối Kê...
09/10/2010(Xem: 775)
Quản Lộ tự Công Minh, vốn người ở đất Bình Nguyên đời Tam Quốc (220-264) diện mạo xấu xí, thích uống rượu. Từ bé, Lộ ham xem thiên văn...
05/10/2010(Xem: 774)
Trên đồ sứ Trung Hoa, ta thường thấy vẽ 7 ông cụ già ngồi trong rừng tre, kẻ đánh cờ, gẩy đàn, người uống rượu ngâm thơ. Đó là hình ảnh của Trúc Lâm Thất Hiền...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]