- 01. Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma
- 02. Nhị Tổ Huệ-Khả
- 03. Tam Tổ Tăng-Xán
- 04. Tứ Tổ Tổ Đạo Tín
- 05. Ngũ Tổ Hoằng-Nhẫn
- 06. Lục Tổ Huệ-Năng.
- 07. Thiền Sư Thanh Nguyên Hành Tư
- 08. Thiền Sư Nam Nhạc Hoài Nhượng
- 09. Thiền Sư Vĩnh Gia Huyền Giác
- 10. Quốc Sư Huệ Trung
- 11. Thiền Sư Thần Hội
- 12. Thiền Sư Bổn Tịnh
- 13. Thiền Sư Hy Thiên Thạch Đầu
- 14. Thiền Sư Dược Sơn Duy Nghiễm
- 15. Thiền Sư Đàm Thạnh Vân Nham (781-841) Người đạt nền móng cho phái Tào Động sau này
- 16. Thiền Sư Động Sơn Lương Giới
- 17. Thiền Sư Tào Sơn Bổn Tịch
- 18. Thiền Sư Đạo Nguyên (Tào Động Nhật Bản)
- 19. Thiền Sư Thủy Nguyệt (Tào Động VN)
- 20. Kinh Bát Đại Nhơn Giác (lớp GĐPTVN)
- 21. Thiền Sư Mã Tổ Đạo Nhất
- 22. Thiền Sư Bách Trượng Hoài Hải
- 23. Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu
- 24. Thiền Sư Ngưỡng Sơn Huệ Tịch
- 25. Thiền Sư Thiên Hoàng Đạo Ngộ
- 26. Thiền Sư Long Đàm Sùng Tín
- 27. Thiền Sư Đức Sơn Tuyên Giám
- 28. Thiền Sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn
- 29. Thiền Sư Vân Môn Văn Yến
- 30. Thiền Sư Huyền Sa Sư Bị
- 31. Thiền Sư La Hán Quế Sâm
- 32. Thiền Sư Pháp Nhãn Văn Ích
- 33. Quốc Sư Đức Thiều
- 34. Thiền Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
- 35. Thiền Sư Đơn Hà Thiên Nhiên
- 36. Cư Sĩ Bàng Long Uẩn
- 37. Thiền Sư Phổ Nguyện Nam Tuyền
- 38 Thiền Sư Tùng Thẩm Triệu Châu
- 39. Thiền Sư Huệ Hải Đại Châu
- 40. Thiền Sư Đại Mai Pháp Thường
- 41. Thiền Sư Tây Đường Trí Tạng
- 42. Thiền Sư Bảo Triệt Ma Cốc
- 43. Thiền Sư Ẩn Phong
- 44. Thiền Sư Huệ Tạng Thạch Củng
- 45. Thiền Sư Vô Nghiệp
- 46. Niềm An Vui Vẫn Luôn Có Thật
- 47. Thiền Sư Trí Thường Quy Tông
- 48. Thiền Sư Duy Khoan
- 49. Thiền Sư Linh Mặc
- 50. Ba Đại Sư Thời Đại: Suzuki, Nhất Hạnh, Dalai Lama
- 51. Thiền Sư Như Hội
- 52. Thiền Sư Bảo Thông
- 53. Thiền Sư Tề An
- 54. Thiền Sư Viên Trí Đạo Ngô
- 55. Thiền Sư Hoàng Bá Hi Vận
- 56. Tìm Phật ở đâu ? (11/1/2021)
- 57. Thiền Sư Hoằng Biện
- 58. Thiền Sư Trí Chơn
- 59. Thiền Sư Cảnh Sầm
- 60. Giới Thiệu Sách Mới của Lotus Media & Phật Việt (2/3/2021)
- 62. Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền. Ngài thuộc đời thứ 5 sau Lục Tổ Huệ Năng
- 63. Thiền Sư Hưng Hóa Tồn Tương, Tổ thứ 39, đời thứ 2 Thiền Phái Lâm Tế
- 64. Thiền Sư Nam Viện Huệ Ngung, Tổ thứ 40, đời thứ 3 Thiền Phái Lâm Tế
- 65. Thiền Sư Phong Huyệt Diên Chiễu, Tổ thứ 41, đời thứ 4 Thiền Phái Lâm Tế
- 66. Thiền Sư Thủ Sơn Tĩnh Niệm, Tổ thứ 42, đời thứ 5 Thiền Phái Lâm Tế
- 67. Thiền Sư Phần Dương Thiện Chiêu, Tổ thứ 43, đời thứ 6 Thiền Phái Lâm Tế
- 68. Thiền Sư Thạch Sương Sở Viên, Tổ thứ 44, đời thứ 7 Thiền Phái Lâm Tế
- 69. Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội, Tổ thứ 45, đời thứ 8 Thiền Phái Lâm Tế
- 70. Thiền Sư Bạch Vân Thủ Đoan, Tổ thứ 46, đời thứ 9 Thiền Phái Lâm Tế
- 71. Thiền Sư Ngũ Tổ Pháp Diễn, Tổ thứ 47, đời thứ 10 Thiền Phái Lâm Tế
- 72. Thiền Sư Viên Ngộ Khắc Cần, Tổ thứ 48, đời thứ 11 Thiền Phái Lâm Tế
- 73. Thiền Sư Hổ Khưu Thiệu Long, Tổ thứ 49, đời thứ 12 Thiền Phái Lâm Tế
- 74. Thiền Sư Ứng Am Đàm Hoa, Tổ thứ 50, đời thứ 13 Thiền Phái Lâm Tế
- 75. Thiền Sư Mật Am Hàm Kiệt, Tổ thứ 51, đời thứ 14 Thiền Phái Lâm Tế
- 76. Thiền Sư Phá Am Tổ Tiên, Tổ thứ 52, đời thứ 15 Thiền Phái Lâm Tế
- 77. Thiền Sư Vô Chuẩn Sư Phạm, Tổ thứ 53, đời thứ 16 Thiền Phái Lâm Tế
- 78. Thiền Sư Tuyết Nham Tổ Khâm,Tổ thứ 54, đời thứ 17 Thiền Phái Lâm Tế
- 79. Thiền Sư Cao Phong Nguyên Diêu, Tổ thứ 55, đời thứ 18 Thiền Phái Lâm Tế
- 80.Thiền Sư Trung Phong Minh Bổn, Tổ thứ 56, đời thứ 19 Thiền Phái Lâm Tế
- 81. Thiền Sư Thiên Nham Nguyên Trường, Tổ thứ 57, đời thứ 20 Thiền Phái Lâm Tế
- 82. Thiền Sư Vạn Phong Thời Ủy, Tổ thứ 58, đời thứ 21 Thiền Phái Lâm Tế
- 83. Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì, Tổ thứ 59, đời thứ 22 Thiền Phái Lâm Tế
- 84. Thiền Sư Đông Minh Huệ Sảm Tổ thứ 60, đời thứ 23 Thiền Phái Lâm Tế
- 85. Thiền Sư Hải Chu Vĩnh Từ, Tổ thứ 61, đời thứ 24 Thiền Phái Lâm Tế
- 86. Thiền Sư Bảo Phong MinhTuyên, Tổ thứ 62, đời thứ 25 Thiền Phái Lâm Tế
- 87. Thiền Sư Thiên Kỳ Bổn Thụy, Tổ thứ 63, đời thứ 26Thiền Phái Lâm Tế
- 88. Thiền Sư Vô Văn Minh Thông, Tổ thứ 64, đời thứ 27 Thiền Phái Lâm Tế
- 89. Thiền Sư Tiếu Nham Đức Bảo, Tổ thứ 65, đời thứ 28 Thiền Phái Lâm Tế
- 90. Thiền Sư Huyễn Hữu Chánh Truyền, Tổ thứ 66, đời thứ 29 Thiền Phái Lâm Tế
- 91. Thiền Sư Mật Vân Viên Ngộ, Tổ thứ 67, đời thứ 30 Thiền Phái Lâm Tế
- 92. Thiền Sư Mộc Trần Đạo Mân, Tổ thứ 68, đời thứ 31 Thiền Phái Lâm Tế
- 93. Thiền Sư Khoáng Viên Bổn Quả, Tổ thứ 69, đời thứ 32 Thiền Phái Lâm Tế
- 94. Thiền Sư Siêu Bạch Thọ Tông, Tổ thứ 70, đời thứ 33 Thiền Phái Lâm Tế
- 95. Thiền Sư Minh Hải Pháp Bảo, Tổ thứ 71, đời thứ 34 Thiền Phái Lâm Tế
- 96. Thiền Sư Minh Hoàng Tử Dung, Tổ thứ 71, đời thứ 34 Thiền Phái Lâm Tế
Nam Mô A Di Đà Phật
Kính bạch Sư Phụ
Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Viên Ngộ Khắc Cần Phật Quả (1036-1135). Ngài thuộc đời thứ 15 sau Lục Tổ Huệ Năng và cũng là Tổ thứ 11 của Thiền Phái Lâm Tế.
Ngài quê ở Bình Thành, tỉnh Giang Tô, xuất thân trong gia đình nho giáo, từ nhỏ ngài có túc duyên đến với Phật pháp.
Ngài đến chùa Diệu Tịch thấy kinh sách, tôn tượng Phật, ngài nhớ tiền kiếp của mình từng là một sa môn, ngài xin cha mẹ xuất gia với Thầy Tự Tỉnh, rồi theo học kinh luật với HT Văn Chiếu Thông, học Kinh Lăng Nghiêm với HT Mẫn Hạnh. Sau đó ngài lâm bệnh nặng và tự than rằng " Con đường Niết-bàn của chư Phật không có trong văn cú". Nên sau khi lành bệnh, ngài lên đường du phương cầu pháp. Ban đầu ngài đến học với Thiền sư Thắng ở Chùa Chân Giác. TS Thắng chích máu nơi cánh tay chỉ dạy Ngài: "Đây là một giọt nước nguồn Tào Khê". Ngài kinh hãi trong giây lâu và nói: "Đạo là như thế ư ?"
Ngài không chấp nhận và bỏ đi.
Tiếp đó, Ngài đi bộ đến đất Thục để lần lược theo học Pháp với Thiền sư Hạo ở Ngọc Tuyền, Thiền sư Tín ở Kim Loan, Thiền sư Triết ở Đại Qui, Thiền sư Tổ Thiền sư Độ Liễm ở Đông Lâm, Thiền sư Tổ Tâm ở Hoàng Long, trong đó TS Tổ Tâm có lời dự tri về cuộc đời của ngài rằng: "Ngày sau một tông Lâm Tế sẽ thuộc về con vậy".
Sau cùng, Ngài đến yết kiến thiền sư Pháp Diễn ở Ngũ Tổ trình hết những hiểu biết của mình đã tu học lâu nay, nhưng TS Pháp Diễn không chấp nhận mà chỉ dùng những lời nói thô tục không theo kinh điển, nên ngài tức giận bỏ đi. Thiền sư Pháp Diễn cảnh báo ngài "Đợi khi ông mắc bệnh nặng rồi mới nghĩ đến ta".
Ngài Khắc Cần Phật Quả tới Kim Sơn, bị bệnh thương hàn nặng thì nhớ tới lời của thiền sư Pháp Diễn. Khi hết bệnh, ngài trở lại thiền sư Pháp Diễn và được cho làm thị giả để có cơ hội học pháp.
Nữa tháng sau, có Quan Ngự Sử Đề Hình hưu trí trở về đất Thục, ghé vào thăm TS Pháp Diễn và hỏi đạo. Ngài Khắc Cần ngộ đạo nhờ cuộc đối đáp giữa Sư Phụ Pháp Diễn và vị quan Ngự Sử này.
Thiền sư Pháp Diễn hỏi: "Đề Hình thuở thiếu niên có từng đọc Tiểu Diểm thi chăng? " Trong đó có hai câu thơ gần nhau:
"Tần hô Tiểu Ngọc nguyên vô sự
Chỉ yếu Đàn Lang nhận đắc thanh"
Dịch nghĩa:
“vừa kêu Tiểu Ngọc nguyên không việc,
Chỉ cốt đàn lang nhận được thanh”.
Sư phụ giải thích: 2 câu thơ này TS Pháp Diễn đọc lại từ trong câu chuyện xưa để trắc nghiệm tánh thấy của ông Đề Hình. Chuyện là ngày xưa có đôi vợ chồng mới cưới, nhưng vì lễ giáo phong kiến ràng buộc, nên dù là vợ chồng mà không được ở bên nhau để tâm sự. Chàng thì mãi miết ở thư phòng để ‘sôi kinh nấu sử’, chờ ngày ứng thí; nàng thì phải hầu hạ mẹ chồng, làm phận sự con dâu. Chàng nhớ nàng đến trước phòng hoa chúc mà ngại ngùng không dám gõ cửa. Nàng ở trong phòng dù rất muốn được gặp chồng mà cũng dám mời vào. Trong tình cảnh ấy, nàng chợt nghĩ ra một cách, gọi cô hầu Tiểu Ngọc làm việc này việc kia, rằng “Tiểu Ngọc! Lấy giúp ly nước, lấy cái trâm cài"..… Việc sai Tiểu Ngọc làm việc chỉ là cái cớ để cho chàng ở ngoài cửa kia biết rằng mình đang ở trong phòng. Cho nên, tất cả những tiếng gọi Tiểu Ngọc ơi, Tiểu Ngọc hỡi chỉ là muốn nói “Chàng ơi! Thiếp đang ở trong phòng đây nè!”. Câu chuyện ấy đã được viết thành bài thơ nổi tiếng có tựa đề là “Tiểu Diễm thi”:
Kính mời xem tiếp