- 01. Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma
- 02. Nhị Tổ Huệ-Khả
- 03. Tam Tổ Tăng-Xán
- 04. Tứ Tổ Tổ Đạo Tín
- 05. Ngũ Tổ Hoằng-Nhẫn
- 06. Lục Tổ Huệ-Năng.
- 07. Thiền Sư Thanh Nguyên Hành Tư
- 08. Thiền Sư Nam Nhạc Hoài Nhượng
- 09. Thiền Sư Vĩnh Gia Huyền Giác
- 10. Quốc Sư Huệ Trung
- 11. Thiền Sư Thần Hội
- 12. Thiền Sư Bổn Tịnh
- 13. Thiền Sư Hy Thiên Thạch Đầu
- 14. Thiền Sư Dược Sơn Duy Nghiễm
- 15. Thiền Sư Đàm Thạnh Vân Nham (781-841) Người đạt nền móng cho phái Tào Động sau này
- 16. Thiền Sư Động Sơn Lương Giới
- 17. Thiền Sư Tào Sơn Bổn Tịch
- 18. Thiền Sư Đạo Nguyên (Tào Động Nhật Bản)
- 19. Thiền Sư Thủy Nguyệt (Tào Động VN)
- 20. Kinh Bát Đại Nhơn Giác (lớp GĐPTVN)
- 21. Thiền Sư Mã Tổ Đạo Nhất
- 22. Thiền Sư Bách Trượng Hoài Hải
- 23. Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu
- 24. Thiền Sư Ngưỡng Sơn Huệ Tịch
- 25. Thiền Sư Thiên Hoàng Đạo Ngộ
- 26. Thiền Sư Long Đàm Sùng Tín
- 27. Thiền Sư Đức Sơn Tuyên Giám
- 28. Thiền Sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn
- 29. Thiền Sư Vân Môn Văn Yến
- 30. Thiền Sư Huyền Sa Sư Bị
- 31. Thiền Sư La Hán Quế Sâm
- 32. Thiền Sư Pháp Nhãn Văn Ích
- 33. Quốc Sư Đức Thiều
- 34. Thiền Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
- 35. Thiền Sư Đơn Hà Thiên Nhiên
- 36. Cư Sĩ Bàng Long Uẩn
- 37. Thiền Sư Phổ Nguyện Nam Tuyền
- 38 Thiền Sư Tùng Thẩm Triệu Châu
- 39. Thiền Sư Huệ Hải Đại Châu
- 40. Thiền Sư Đại Mai Pháp Thường
- 41. Thiền Sư Tây Đường Trí Tạng
- 42. Thiền Sư Bảo Triệt Ma Cốc
- 43. Thiền Sư Ẩn Phong
- 44. Thiền Sư Huệ Tạng Thạch Củng
- 45. Thiền Sư Vô Nghiệp
- 46. Niềm An Vui Vẫn Luôn Có Thật
- 47. Thiền Sư Trí Thường Quy Tông
- 48. Thiền Sư Duy Khoan
- 49. Thiền Sư Linh Mặc
- 50. Ba Đại Sư Thời Đại: Suzuki, Nhất Hạnh, Dalai Lama
- 51. Thiền Sư Như Hội
- 52. Thiền Sư Bảo Thông
- 53. Thiền Sư Tề An
- 54. Thiền Sư Viên Trí Đạo Ngô
- 55. Thiền Sư Hoàng Bá Hi Vận
- 56. Tìm Phật ở đâu ? (11/1/2021)
- 57. Thiền Sư Hoằng Biện
- 58. Thiền Sư Trí Chơn
- 59. Thiền Sư Cảnh Sầm
- 60. Giới Thiệu Sách Mới của Lotus Media & Phật Việt (2/3/2021)
- 62. Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền. Ngài thuộc đời thứ 5 sau Lục Tổ Huệ Năng
- 63. Thiền Sư Hưng Hóa Tồn Tương, Tổ thứ 39, đời thứ 2 Thiền Phái Lâm Tế
- 64. Thiền Sư Nam Viện Huệ Ngung, Tổ thứ 40, đời thứ 3 Thiền Phái Lâm Tế
- 65. Thiền Sư Phong Huyệt Diên Chiễu, Tổ thứ 41, đời thứ 4 Thiền Phái Lâm Tế
- 66. Thiền Sư Thủ Sơn Tĩnh Niệm, Tổ thứ 42, đời thứ 5 Thiền Phái Lâm Tế
- 67. Thiền Sư Phần Dương Thiện Chiêu, Tổ thứ 43, đời thứ 6 Thiền Phái Lâm Tế
- 68. Thiền Sư Thạch Sương Sở Viên, Tổ thứ 44, đời thứ 7 Thiền Phái Lâm Tế
- 69. Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội, Tổ thứ 45, đời thứ 8 Thiền Phái Lâm Tế
- 70. Thiền Sư Bạch Vân Thủ Đoan, Tổ thứ 46, đời thứ 9 Thiền Phái Lâm Tế
- 71. Thiền Sư Ngũ Tổ Pháp Diễn, Tổ thứ 47, đời thứ 10 Thiền Phái Lâm Tế
- 72. Thiền Sư Viên Ngộ Khắc Cần, Tổ thứ 48, đời thứ 11 Thiền Phái Lâm Tế
- 73. Thiền Sư Hổ Khưu Thiệu Long, Tổ thứ 49, đời thứ 12 Thiền Phái Lâm Tế
- 74. Thiền Sư Ứng Am Đàm Hoa, Tổ thứ 50, đời thứ 13 Thiền Phái Lâm Tế
- 75. Thiền Sư Mật Am Hàm Kiệt, Tổ thứ 51, đời thứ 14 Thiền Phái Lâm Tế
- 76. Thiền Sư Phá Am Tổ Tiên, Tổ thứ 52, đời thứ 15 Thiền Phái Lâm Tế
- 77. Thiền Sư Vô Chuẩn Sư Phạm, Tổ thứ 53, đời thứ 16 Thiền Phái Lâm Tế
- 78. Thiền Sư Tuyết Nham Tổ Khâm,Tổ thứ 54, đời thứ 17 Thiền Phái Lâm Tế
- 79. Thiền Sư Cao Phong Nguyên Diêu, Tổ thứ 55, đời thứ 18 Thiền Phái Lâm Tế
- 80.Thiền Sư Trung Phong Minh Bổn, Tổ thứ 56, đời thứ 19 Thiền Phái Lâm Tế
- 81. Thiền Sư Thiên Nham Nguyên Trường, Tổ thứ 57, đời thứ 20 Thiền Phái Lâm Tế
- 82. Thiền Sư Vạn Phong Thời Ủy, Tổ thứ 58, đời thứ 21 Thiền Phái Lâm Tế
- 83. Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì, Tổ thứ 59, đời thứ 22 Thiền Phái Lâm Tế
- 84. Thiền Sư Đông Minh Huệ Sảm Tổ thứ 60, đời thứ 23 Thiền Phái Lâm Tế
- 85. Thiền Sư Hải Chu Vĩnh Từ, Tổ thứ 61, đời thứ 24 Thiền Phái Lâm Tế
- 86. Thiền Sư Bảo Phong MinhTuyên, Tổ thứ 62, đời thứ 25 Thiền Phái Lâm Tế
- 87. Thiền Sư Thiên Kỳ Bổn Thụy, Tổ thứ 63, đời thứ 26Thiền Phái Lâm Tế
- 88. Thiền Sư Vô Văn Minh Thông, Tổ thứ 64, đời thứ 27 Thiền Phái Lâm Tế
- 89. Thiền Sư Tiếu Nham Đức Bảo, Tổ thứ 65, đời thứ 28 Thiền Phái Lâm Tế
- 90. Thiền Sư Huyễn Hữu Chánh Truyền, Tổ thứ 66, đời thứ 29 Thiền Phái Lâm Tế
- 91. Thiền Sư Mật Vân Viên Ngộ, Tổ thứ 67, đời thứ 30 Thiền Phái Lâm Tế
- 92. Thiền Sư Mộc Trần Đạo Mân, Tổ thứ 68, đời thứ 31 Thiền Phái Lâm Tế
- 93. Thiền Sư Khoáng Viên Bổn Quả, Tổ thứ 69, đời thứ 32 Thiền Phái Lâm Tế
- 94. Thiền Sư Siêu Bạch Thọ Tông, Tổ thứ 70, đời thứ 33 Thiền Phái Lâm Tế
- 95. Thiền Sư Minh Hải Pháp Bảo, Tổ thứ 71, đời thứ 34 Thiền Phái Lâm Tế
- 96. Thiền Sư Minh Hoàng Tử Dung, Tổ thứ 71, đời thứ 34 Thiền Phái Lâm Tế
Kính bạch Sư Phụ
Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Nam Viện Huệ Ngung. Ngài là Tổ thứ ba trong thiền phái Lâm Tế. Tiểu sử ngài rất đơn giản, ngài là người tỉnh Hà Nam, trụ trì Nam Viện nên ngài được gọi là Nam Viện Huệ Ngung, Pháp hiệu là Bảo Ứng nên ngài cũng được gọi là Bảo Ứng Hoà Thượng.
Mở đâu thời giảng, Sư phụ đã diễn đọc bài thơ của Thiền sư Hư Vân tán thán công hạnh ngài Huệ Ngung như sau:
Như bên vực thẳm lướt trên băng
Nhiếp hạnh kiệm lời rõ thánh tăng
Việc ác không theo thường khắc kỷ
Điều lành vâng giữ chẳng ai bằng
Công viên quả mãn nên cơ nghiệp
Phước đủ huệ đầy vượt khó khăn
Thị tịch vô sanh luôn tự tại
Tông phong Nam Viện mãi truyền đăng.
Sư Phụ giải thích, theo bài thơ, Ngài Huệ Ngung là một vị thiền sư mẫu mực, tiệm tu đốn ngộ. nhiếp hạnh là làm lành, áp dụng tất cả những hạnh lành để dọn đường cho bản thân đi đến giác ngộ. Kiệm lời là nói ít. Việc ác không theo thường khắc kỷ. Tự khắc bản thân không cho phóng dật buông lung.
Người muốn tu huệ thì trước đó phải có tu phước. Phước là động lực giúp hành giả an trú trong chánh định, tâm không dễ dưới, trạo cử, tu Huệ được dễ dàng. Tu Phước là làm công quả trong chùa, làm từ thiện, có tính hữu lậu, hiển lộ bên ngoài. Tu Huệ là tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật, có tính vô lậu, âm bên trong.
Một hôm Ngài Huệ Ngung thượng đường dạy chúng: "Trên cục thịt đỏ vách đứng ngàn nhận"
Sư phụ giải thích: Nhận (không phải nhẫn) là đơn vị đo lường của thời nhà Chu bên Trung Quốc, 1 nhận là 8 thước.
Ngài Huệ Ngung lập lại lời pháp ngữ khai thị nổi tiếng của Tổ Lâm Tế: "Trong cục thịt đỏ của các ông có một vô vị chân nhân thường từ
cửa mặt ra vào mà các ông không biết".
Có một ông tăng bước ra hỏi Tổ Lâm Tế : Vô vị chân nhân là gì?
Sư Lâm Tế bước xuống, túm lấy ông bảo : -Nói đi ! Nói đi !
Vị Tăng mở miệng định nói, sư bèn xô ra và bảo :
“-Vô vị chân nhân là cái gì ư ? Là que cứt khô ! “
Kính mời xem tiếp