Kính thương tiếc cố nhạc sỹ Phật Giáo Hằng Vang. Vừa qua đời tại Ban Mê Thuột – Đắk Lắk Ngày 20 tháng chạp Canh Tý (TL.1/2/2021) Thành kính phân ưu cùng gia đình Cố NS Hằng Vang.
Chiều cuối năm chầm chậm chạp buồn thiu Tin Anh mất giữa giao mùa giáp tết Nghe nỗi buồn man mác cõi hợp tan Nắng Ban Mê nhè nhẹ tiễn đưa Anh
Một cuộc đời ý nghĩa giữa hư vô Anh đã sống tình lam Bi Trí Dũng Lòng thanh cao “Tình Đạo” khúc ca vang *“Kiếp sống vô thường đừng quên pháp âm”
Tháng chạp về muôn hoa đua nhau nở Nắng vương buồn trước ngõ phía nhà Anh Lời kinh thiêng tỏa chiếu “Ánh Đạo Vàng” Khói trầm bay di ảnh đẹp Hằng Vang
Thương Anh lắm một đời bao trăn trở Chuyện ngôi nhà âm nhạc Phật Giáo ta *“Lắm xô bồ pha lẫn những tạp nham” Phút cuối đời vẫn suy nghĩ lo xa
Năm Canh Tý năm hãi hùng đại dịch Anh ra đi lặng lẽ một trời riêng Rất tự tại sau bao ngày thân bệnh Giấc ngủ trưa là giấc ngủ thiên thu
Anh đi giữa “Ánh Đạo Vàng” Chư Phật Chiếu lung linh cõi tạm bước anh qua Lòng ngát tỏa tâm Bồ Đề bát ngát Cuộc tử sinh Hằng Vang mãi đạo ca.
*Lời nhạc của cố nhạc sỹ Hằng Vang trong ca khúc Tình Đạo *Đó là lời nói của cố nhạc sỹ khi còn sinh tiền với chúng tôi khi nói về VHVNPG
“Trang hỡi Trang, em là vì sao sáng
Giữa khung trời mây trắng với trăng thanh”
Một công trường lưu dấu tích tên em
Nay bị di dời, Trang ơi em có biết
Năm mươi năm giữa Sài Gòn náo nhiệt
Chợ Bến Thành nhộn nhịp khách lại qua
Mỗi một khi nhìn bức tượng kiêu sa
Hãy là “ong”(1) chiêu cảm nhiều nét đẹp
Góp nhụy hoa tạo mật ngọt cho đời
An nhiên bay thong thả khắp muôn nơi
Đem ích lợi ít khi nào tác hại
Đừng là “ruồi” thấy phân là bu lại
Mang hôi dơ truyền nhiễm đến cho người
Chỉ thấy xấu việc dơ bẩn thì bươi
Gây thiệt hại hơn là điều lợi ích
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 16 tháng 12 năm 1308,) là vị vua thứ 3 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông trị vì 15 năm (1278 – 1293) và làm Thái Thượng hoàng 15 năm.
Trần Nhân Tông được sử sách ca ngợi là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông có vai trò lãnh đạo quan trọng trong Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và lần 3.
Trần Nhân Tông cũng là người đã thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lấy pháp hiệu là Đầu ĐàHoàng Giác Điều Ngự. (Tham khảo từ trang Web. Vikipedia.org VN.)
Một là tội tạo từ xưa
Nặng thì thành nhẹ, nhẹ trừ tiêu luôn
Hai là được các thiện thần
Dẹp tan hoạn nạn tai ương ngục tù
Ba là tránh mọi hận thù
Giải oan đời trước cũng như đời này
Bốn là hùm rắn có vây
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.