Lối Xưa Ta Về.
Những dấu chân trần phiêu bạc, ao ước trở về vùng xứ Ấn, nay là nhân duyên kết tựu, tôi đã tìm về lối xưa, nơi ngày trước từng ẩn náo phương nào, trên vùng đất Xứ Ấn.
A..! Tiếng gọi gọn nhẹ, đang ẩn chứa từ từng khoảnh khắc, tôi bước nhẹ tìm về trong tâm ảnh, lắng nghe tiếng gọi thổn thức đi ngang qua giấc mộng hôm nào.
Xứ Ấn, thủ đô Delhi là trung tâm chính trị và tài chính của một số đế quốc thời Ấn Độ cổ đại và của Vương quốc Hồi giáo Delhi, đặc biệt là thủ đô của Đế quốc Mogul từ năm 1649 đến năm 1857.
Đầu thập niên 1900, có một đề xuất cho chính quyền Anh về việc dời thủ đô của Đế quốc Ấn Độ thuộc Anh từ Calcutta tại bờ biển phía đông đến Delhi.
Chính phủ Ấn Độ thuộc Anh cảm thấy rằng sẽ dễ dàng hơn về hậu cần khi cai quản Ấn Độ từ Delhi vì nó có vị trí tại trung tâm của miền bắc Ấn Độ.
Vùng đất để xây dựng thành phố mới Delhi thu được theo Đạo luật Trưng dựng Đất 1894.
Ngày 12 tháng 12 năm 1911, trong Buổi tiếp kiến Delhi, George V với thân phận Hoàng đế Ấn Độ cùng với phu nhân là Mary tuyên bố rằng thủ đô của Đế quốc chuyển từ Calcutta đến Delhi, trong khi đặt viên đá nền tảng cho dinh thự của phó vương tại Coronation Park, Kingsway Camp.
Viên đá nền tảng của New Delhi được hai người đặt tại địa điểm diễn ra Buổi tiếp kiến Delhi tại Kingsway Camp vào ngày 15 tháng 12 năm 1911, trong chuyến công du của họ. Phần lớn New Delhi do Edwin Lutyens và Herbert Baker đặt kế hoạch, họ là các kiến trúc sư người hàng đầu thế kỷ 20.
Hợp đồng được trao cho nhà thầu Sobha Singh. Công tác xây dựng thực sự bắt đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và hoàn thành vào năm 1931.
Thành phố sau đó được gán tên là "Delhi của Lutyens" và được Phó vương Edward Wood khánh thành trong loạt buổi lễ từ ngày 10 tháng 2 năm 1931.
Lutyens thiết kế khu vực hành chính trung tâm của thành phố như một chứng tích cho khát vọng đế quốc của Anh.
Ngay sau đó Lutyens bắt đầu cân nhắc đến các địa điểm khác, Ủy ban Kế hoạch Delhi Town lập kế hoạch thủ đô đế quốc mới, do George Swinton làm chủ tịch và John A. Brodie cùng Lutyens làm thành viên, trình báo cáo về cả hai địa điểm Bắc và Nam. Tuy nhiên, nó bị Phó vương bác bỏ do chi phí. Trục trung tâm của New Delhi nay nằm về phía đông của cổng Ấn Độ trước đó được dự tính là trục bắc-nam liên kết Dinh Phó vương ở một đầu đến Paharganjtại đầu kia.
Trong những năm đầu của dự án, nhiều du khách cho rằng đó là một cổng từ Trái Đất đến Thiên đường. Cuối cùng, do không gian hạn chế và hiện diện một lượng lớn địa điểm di sản tại phía bắc, ủy ban quyết định tại điểm phía Nam. Một điểm trên đồi Raisina được chọn để xây Rashtrapati Bhawan, khi đó gọi là Dinh Phó vương. Nguyên nhân của sự lựa chọn này là đồi nằm trực diện với thành Dinapanah, vốn cũng được xem như địa điểm kinh đô Indraprastha cổ đại. Sau đó, viên đá nền tàng được chuyển từ địa điểm Buổi tiếp kiến Delhi năm 1911-1912 để gắn vào tường của sân trước Tòa nhà Thư ký. Rajpath, còn gọi là King's Way, trải dàu từ cổng Ấn Độ đến Rashtrapati Bhawan.
Tòa nhà Thư ký có hai khối nằm bên sườn Rashtrapati Bhawan và là nơi làm việc của các bộ trưởng trong Chính phủ Ấn Độ, nó và trụ sở của Nghị viện đều do Herbert Baker thiết kế, nằm trên phố Sansad Marg.
Tại phía nam, vùng đất cho đến lăng mộ Safdarjung được dành cho hình thành nơi mà nay gọi là Lutyens' Bungalow Zone.
Trước khi có thể bắt đầu xây dựng trên các chỏm đá của đồi Raisina, một đường sắt vòng quanh Tòa nhà Hội đồng (nay là Tòa nhà Nghị viện) mang tên Imperial Delhi Railway, được xây dựng để vận chuyển vật liệu và nhân công xây dựng trong vòng hai mươi năm sau đó. Trở ngại cuối cùng là tuyến đường sắt Agra-Delhi do cắt ngay qua địa điểm được đánh dấu để xây Đài kỷ niệm Chiến tranh Toàn Ấn có hình lục giác (cổng Ấn Độ) và Kingsway (Rajpath), vấn đề là do Ga Delhi cũ khi đó phục vụ toàn bộ thành phố. Tuyến đường được chuyển sang chạy dọc sông Yamuna, và bắt đầu hoạt động vào năm 1924. Ga đường sắt New Delhi khánh thành vào năm 1926 với một sân ga duy nhất tại cổng Ajmeri gần Paharganj.
Do quá trình xây dựng Dinh Phó vương (nay là Rashtrapati Bhavan), Tòa nhà Thư ký Trung tâm, Tòa nhà Nghị viện, và Đài tưởng niệm chiến tranh Toàn Ấn (cổng Ấn Độ) thoải mái về thời gian, công trình xây dựng một khu mua sắm và một quảng trường mới, Connaught Place, bắt đầu vào năm 1929 và hoàn thành vào năm 1933. Công trình được đặt tên theo Hoàng tử Arthur, Công tước xứ Connaught (1850–1942), và do Robert Tor Russell thiết kế, kiến trúc sư trưởng của Ban Công trình Công cộng (PWD).
Sau khi thủ đô Ấn Độ chuyển đến Delhi, một tòa nhà thư ký tạm thời được xây dựng trong một vài tháng vào năm 1912 tại Bắc Delhi. Hầu hết quan chức chính phủ của thủ đô mới chuyển đến đây từ 'Old secretariat' tại Old Delhi (tòa nhà nay là trụ sở của Hội đồng Lập pháp Delhi), một thập niên trước khi thủ đô mới khánh thành vào năm 1931.
Nhiều nhân công được đưa đến thủ đô mới từ các nơi xa tại Ấn Độ như bang Bengal và bang Madras. Sau đó, nhà ở cho họ phát triển quanh khu vực Gole Market trong thập niên 1920.
Xây dựng trong thập niên 1940 để làm nơi ở cho các nhân viên chính phủ, với các bungalow (nhà gỗ một tầng) cho quan chức cao cấp tại khu vực Lodhi Estate lân cận, Lodhi colony gần Lodhi Gardens lịch sử, là khu nhà ở cuối cùng được xây dựng trong thời Anh thuộc.
Sau khi Ấn Độ giành độc lập vào năm 1947, New Delhi được ban cho quyền tự trị hạn chế và do một ủy viên trưởng quản lý, người này do chính phủ Ấn Độ bổ nhiệm. Năm 1956, Delhi được chuyển thành lãnh thổ liên bang và cuối cùng ủy viên trưởng được thay bằng phó thống đốc. Đạo luật Hiến pháp năm 1991 bày tỏ rằng Lãnh thổ Liên bang Delhi chính thức được gọi là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi.
Một hệ thống được triển khai mà theo đó chính phủ tuyển cử được trao quyền lực lớn, ngoại trừ pháp luật và sắc lệnh vẫn thuộc về chính phủ trung ương. Việc thi hành thực tế pháp luật đến vào năm 1993.
Lần mở rộng lớn đầu tiên của New Delhi ra ngoài Lutyens' Delhi là trong thập niên 1950 khi Ban Công trình Công cộng Trung ương (CPWD) phát triển một khu vực đất lớn ở phía tây nam của Lutyens' Delhi nhằm hình thành khu ngoại giao tách rời Chanakyapuri, đất tại đây được giao cho các đại sứ quán, cao ủy và dinh thự của các đại sứ, quanh đại Shanti Path.
Nhìn từ nguồn sử, tôi có thể dựa trên từng con số biết nhảy múa, hoà quyện vào trong từng thời gian dần trôi.
New Delhi có diện tích là 42,7 km2 (16,5 sq mi), là một bộ phận nhỏ của khu vực đô thị Delhi.Do thành phố nằm trên đồng bằng Ấn-Hằng, nên có ít khác biệt về độ cao trên địa bàn. New Delhi và các khu vực xung quanh từng là bộ phận của dãy núi Aravalli; những gì còn lại của dãy núi này là rặng Delhi, nơi này còn được gọi là lá phổi của Delhi.
New Delhi nằm trên bãi bồi của sông Yamuna, song về cơ bản nó là một thành phố nội lục. Phía đông của sông là một khu vực đô thị Shahdara.
New Delhi nằm trong đới địa chấn IV, do vậy có thể bị động đất tấn công.
New Delhi nằm trên một số đường nứt gãy và do đó từng trải qua các trận động đất thường xuyên, hầu hết có cường độ nhẹ. Tuy nhiên, số trận động đất trong những năm gần đây tăng đột ngột, đáng chú ý nhất là trận động đất có cường độ 5,4 vào năm 2015 có chấn tâm tại Nepal.
New Delhi có khí hậu cận nhiệt đới ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa (Köppen Cwa) với biến động cao giữa mùa hè và mùa đông về cả nhiệt độ và lượng mưa. Nhiệt độ biến động từ 46 °C (115 °F) vào mùa hè đến khoảng 0 °C (32 °F) vào mùa đông.
Kiểu khí hậu cận nhiệt đới ẩm tại khu vực khác biệt đáng chú ý với nhiều thành phố khác có phân loại khí hậu tương tự do có mùa hè kéo dài và rất nóng, mùa đông tương đối khô và ôn hòa, một thời kỳ gió mùa, và các cơn bão cát. Mùa hè kéo dài từ đầu tháng 4 đến tháng 10, mùa gió mùa xuất hiện vào giữa mùa hè.
Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 và đạt đỉnh vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình năm là khoảng 25 °C (77 °F); nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 14 đến 34 °C (57 đến 93 °F). Nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận được tại New Delhi là 48,4 °C (119,1 °F) vào ngày 28 tháng 6 năm 1883 trong khi nhiệt độ thấp nhất từng ghi nhận được là −2,2 °C (28,0 °F) vào ngày 11 tháng 1 năm 1967, đều đo tại sân bay Palam.
Lượng mưa bình quân năm là 784 milimét (30,9 in), hầu hết là trong mùa gió mùa vào tháng 7 và tháng 8.
Tôi đã ngắn nhìn chúng về đêm, như những ánh mây bay trong từng ngôi sao lấp lánh.
Đêm nay, tôi cùng tất cả mọi người tìm về giấc ngủ bình an.
Lối xưa ta về, khi tiếng chuông báo thức, chúng tôi đã thu xếp và lên xe, trì kinh niệm chú, đồng thể tuyên dương pháp sự, sau thời kinh chúng tôi đi về Dharamsala, cách phía Bắc xứ Ấn Độ, chúng tôi đi gần 472 km, vược khúc khiểu trở về xóm Phật tâm linh.
Dharamsala, hay Dharmsāla, có nghĩa là "nhà nghỉ", còn có tên là Trống Nguyện cầu, là một thị trấn tọa lạc tại miền bắc của bang Himachal Pradesh (Ấn Độ).
Tọa trong Thung lũng Kangra, thị trấn này trở thành quận lỵ của quận Kangra từ năm 1852.
Từng là một trong những trung tâm Phật học cổ xưa, với nhiều tu viện Phật giáo đã ra đời rất lâu. Dầu vậy, sự hồi sinh của Hindu giáo vào thế kỉ thứ 8 đã khiến cho phần lớn các chùa này lụi tàn. Ngày nay, phần lớn dân Gaddi, một sắc dân bản địa tại thị trấn, theo đuổi tín ngưỡng Hindu giáo, đặc biệt là các nghi thức tôn giáo xoay quanh nữ thần Durga.
Dharamsala được thế giới biết đến nhiều nhất và phần lớn là bởi sự hiện diện và những hoạt động của Đăng-châu Gia-mục-thố, Đạt-lại Lạt-ma thứ 14 của Tây Tạng, và những người ủng hộ ông, tăng từ con số 8 vạn vào năm 1959, khi Đăng-châu Gia-mục-thố vượt dãy Hy Mã Lạp Sơn vào Ấn Độ, lên đến con số 12 vạn người vào thời điểm hiện nay. Thị trấn "Trống Nguyện cầu" này được nhắc tới như một Lhasa thu nhỏ, với đầy đủ những đường nét tín ngưỡng và văn hóa Tây Tạng đặc thù.
Vâng, qua góc nhìn lối củ ta về, con đường xưa đã in dấu hài, với những vị an nhiên du hoá, các bậc chân tăng đã từng dạo bước, lưu ảnh hiện trên cung đường hành hoá, khiến cho nền tin chánh pháp được lang xa.
Đoàn đưa chúng tôi băng qua những con đường, băng qua những căn nhà xứ Ấn, qua bao cánh ruộng lúa phì nhiêu, qua những con đèo uốn khúc khắc khỉu, bên núi đồi Hy Mã Lạp Sơn, núi tuyết phủ đầy, trên nóc nhà thế gian, màu xanh của lá, màu vàng của nắng, màu xám của đất, màu trắng của vầng mây quyến rủ.
Gần 13 tiếng ngồi trên xe, chúng tôi gởi tình yêu vào đất gần 7 lần yêu thương, chẳng ngại ngùng, chẳng thẹn thùng với ai, chúng tôi quay về tuổi thơ hồn nhiên giữ dội, nên ai nấy khỏe bừng trong cơ thể, ăn và ngủ ở trên chuyến xe tình yêu xứ Ấn.
Thế rồi chuyến màng đêm buôn xuống, ánh nắng chiều đang rơi vào ngọn núi tuyết đầy, ôm giấc mộng hồn thơ vào nguồn tuệ.
Đêm về, chúng tôi về phiên chợ muộn, chọn cho mình món hàng, như chiếc khăn, tượng, tranh thang ka, chuổi hạt, vòng, linh, chuông, riêng tôi chọn cho mình một vài khăn quàng cổ, màu lam, màu đỏ gụ, và một vòng cặp đôi maniluân nhỏ xíu, ôi thật dịu vời.
Mùa thu xe lạnh, sương mù bay ngang những cánh rừng thông, qua những căn nhà truyền thống xứ Tây Tạng, ru tình trong làng xương lạnh màng đêm.
Tiếng cười, tiếng mời chào hỏi thăm, tiếng trì kinh trong tâm thức vô cầu, ôm giấc mộng cho đời bao nguồn sống.
Tôi vô tình nhìn ánh trăng thanh, vừa khoe tròn đầu tháng, trăng nơi này đẹp và làm cho tâm hồn dâng trào trong cung cảnh tình yêu, với bao dấu chân của những bậc tu sỹ, đến ôm tình trong ánh mắt tình thơ.
Tk: Thích Minh Thế
05-10-2018
Những dấu chân trần phiêu bạc, ao ước trở về vùng xứ Ấn, nay là nhân duyên kết tựu, tôi đã tìm về lối xưa, nơi ngày trước từng ẩn náo phương nào, trên vùng đất Xứ Ấn.
A..! Tiếng gọi gọn nhẹ, đang ẩn chứa từ từng khoảnh khắc, tôi bước nhẹ tìm về trong tâm ảnh, lắng nghe tiếng gọi thổn thức đi ngang qua giấc mộng hôm nào.
Xứ Ấn, thủ đô Delhi là trung tâm chính trị và tài chính của một số đế quốc thời Ấn Độ cổ đại và của Vương quốc Hồi giáo Delhi, đặc biệt là thủ đô của Đế quốc Mogul từ năm 1649 đến năm 1857.
Đầu thập niên 1900, có một đề xuất cho chính quyền Anh về việc dời thủ đô của Đế quốc Ấn Độ thuộc Anh từ Calcutta tại bờ biển phía đông đến Delhi.
Chính phủ Ấn Độ thuộc Anh cảm thấy rằng sẽ dễ dàng hơn về hậu cần khi cai quản Ấn Độ từ Delhi vì nó có vị trí tại trung tâm của miền bắc Ấn Độ.
Vùng đất để xây dựng thành phố mới Delhi thu được theo Đạo luật Trưng dựng Đất 1894.
Ngày 12 tháng 12 năm 1911, trong Buổi tiếp kiến Delhi, George V với thân phận Hoàng đế Ấn Độ cùng với phu nhân là Mary tuyên bố rằng thủ đô của Đế quốc chuyển từ Calcutta đến Delhi, trong khi đặt viên đá nền tảng cho dinh thự của phó vương tại Coronation Park, Kingsway Camp.
Viên đá nền tảng của New Delhi được hai người đặt tại địa điểm diễn ra Buổi tiếp kiến Delhi tại Kingsway Camp vào ngày 15 tháng 12 năm 1911, trong chuyến công du của họ. Phần lớn New Delhi do Edwin Lutyens và Herbert Baker đặt kế hoạch, họ là các kiến trúc sư người hàng đầu thế kỷ 20.
Hợp đồng được trao cho nhà thầu Sobha Singh. Công tác xây dựng thực sự bắt đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và hoàn thành vào năm 1931.
Thành phố sau đó được gán tên là "Delhi của Lutyens" và được Phó vương Edward Wood khánh thành trong loạt buổi lễ từ ngày 10 tháng 2 năm 1931.
Lutyens thiết kế khu vực hành chính trung tâm của thành phố như một chứng tích cho khát vọng đế quốc của Anh.
Ngay sau đó Lutyens bắt đầu cân nhắc đến các địa điểm khác, Ủy ban Kế hoạch Delhi Town lập kế hoạch thủ đô đế quốc mới, do George Swinton làm chủ tịch và John A. Brodie cùng Lutyens làm thành viên, trình báo cáo về cả hai địa điểm Bắc và Nam. Tuy nhiên, nó bị Phó vương bác bỏ do chi phí. Trục trung tâm của New Delhi nay nằm về phía đông của cổng Ấn Độ trước đó được dự tính là trục bắc-nam liên kết Dinh Phó vương ở một đầu đến Paharganjtại đầu kia.
Trong những năm đầu của dự án, nhiều du khách cho rằng đó là một cổng từ Trái Đất đến Thiên đường. Cuối cùng, do không gian hạn chế và hiện diện một lượng lớn địa điểm di sản tại phía bắc, ủy ban quyết định tại điểm phía Nam. Một điểm trên đồi Raisina được chọn để xây Rashtrapati Bhawan, khi đó gọi là Dinh Phó vương. Nguyên nhân của sự lựa chọn này là đồi nằm trực diện với thành Dinapanah, vốn cũng được xem như địa điểm kinh đô Indraprastha cổ đại. Sau đó, viên đá nền tàng được chuyển từ địa điểm Buổi tiếp kiến Delhi năm 1911-1912 để gắn vào tường của sân trước Tòa nhà Thư ký. Rajpath, còn gọi là King's Way, trải dàu từ cổng Ấn Độ đến Rashtrapati Bhawan.
Tòa nhà Thư ký có hai khối nằm bên sườn Rashtrapati Bhawan và là nơi làm việc của các bộ trưởng trong Chính phủ Ấn Độ, nó và trụ sở của Nghị viện đều do Herbert Baker thiết kế, nằm trên phố Sansad Marg.
Tại phía nam, vùng đất cho đến lăng mộ Safdarjung được dành cho hình thành nơi mà nay gọi là Lutyens' Bungalow Zone.
Trước khi có thể bắt đầu xây dựng trên các chỏm đá của đồi Raisina, một đường sắt vòng quanh Tòa nhà Hội đồng (nay là Tòa nhà Nghị viện) mang tên Imperial Delhi Railway, được xây dựng để vận chuyển vật liệu và nhân công xây dựng trong vòng hai mươi năm sau đó. Trở ngại cuối cùng là tuyến đường sắt Agra-Delhi do cắt ngay qua địa điểm được đánh dấu để xây Đài kỷ niệm Chiến tranh Toàn Ấn có hình lục giác (cổng Ấn Độ) và Kingsway (Rajpath), vấn đề là do Ga Delhi cũ khi đó phục vụ toàn bộ thành phố. Tuyến đường được chuyển sang chạy dọc sông Yamuna, và bắt đầu hoạt động vào năm 1924. Ga đường sắt New Delhi khánh thành vào năm 1926 với một sân ga duy nhất tại cổng Ajmeri gần Paharganj.
Do quá trình xây dựng Dinh Phó vương (nay là Rashtrapati Bhavan), Tòa nhà Thư ký Trung tâm, Tòa nhà Nghị viện, và Đài tưởng niệm chiến tranh Toàn Ấn (cổng Ấn Độ) thoải mái về thời gian, công trình xây dựng một khu mua sắm và một quảng trường mới, Connaught Place, bắt đầu vào năm 1929 và hoàn thành vào năm 1933. Công trình được đặt tên theo Hoàng tử Arthur, Công tước xứ Connaught (1850–1942), và do Robert Tor Russell thiết kế, kiến trúc sư trưởng của Ban Công trình Công cộng (PWD).
Sau khi thủ đô Ấn Độ chuyển đến Delhi, một tòa nhà thư ký tạm thời được xây dựng trong một vài tháng vào năm 1912 tại Bắc Delhi. Hầu hết quan chức chính phủ của thủ đô mới chuyển đến đây từ 'Old secretariat' tại Old Delhi (tòa nhà nay là trụ sở của Hội đồng Lập pháp Delhi), một thập niên trước khi thủ đô mới khánh thành vào năm 1931.
Nhiều nhân công được đưa đến thủ đô mới từ các nơi xa tại Ấn Độ như bang Bengal và bang Madras. Sau đó, nhà ở cho họ phát triển quanh khu vực Gole Market trong thập niên 1920.
Xây dựng trong thập niên 1940 để làm nơi ở cho các nhân viên chính phủ, với các bungalow (nhà gỗ một tầng) cho quan chức cao cấp tại khu vực Lodhi Estate lân cận, Lodhi colony gần Lodhi Gardens lịch sử, là khu nhà ở cuối cùng được xây dựng trong thời Anh thuộc.
Sau khi Ấn Độ giành độc lập vào năm 1947, New Delhi được ban cho quyền tự trị hạn chế và do một ủy viên trưởng quản lý, người này do chính phủ Ấn Độ bổ nhiệm. Năm 1956, Delhi được chuyển thành lãnh thổ liên bang và cuối cùng ủy viên trưởng được thay bằng phó thống đốc. Đạo luật Hiến pháp năm 1991 bày tỏ rằng Lãnh thổ Liên bang Delhi chính thức được gọi là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi.
Một hệ thống được triển khai mà theo đó chính phủ tuyển cử được trao quyền lực lớn, ngoại trừ pháp luật và sắc lệnh vẫn thuộc về chính phủ trung ương. Việc thi hành thực tế pháp luật đến vào năm 1993.
Lần mở rộng lớn đầu tiên của New Delhi ra ngoài Lutyens' Delhi là trong thập niên 1950 khi Ban Công trình Công cộng Trung ương (CPWD) phát triển một khu vực đất lớn ở phía tây nam của Lutyens' Delhi nhằm hình thành khu ngoại giao tách rời Chanakyapuri, đất tại đây được giao cho các đại sứ quán, cao ủy và dinh thự của các đại sứ, quanh đại Shanti Path.
Nhìn từ nguồn sử, tôi có thể dựa trên từng con số biết nhảy múa, hoà quyện vào trong từng thời gian dần trôi.
New Delhi có diện tích là 42,7 km2 (16,5 sq mi), là một bộ phận nhỏ của khu vực đô thị Delhi.Do thành phố nằm trên đồng bằng Ấn-Hằng, nên có ít khác biệt về độ cao trên địa bàn. New Delhi và các khu vực xung quanh từng là bộ phận của dãy núi Aravalli; những gì còn lại của dãy núi này là rặng Delhi, nơi này còn được gọi là lá phổi của Delhi.
New Delhi nằm trên bãi bồi của sông Yamuna, song về cơ bản nó là một thành phố nội lục. Phía đông của sông là một khu vực đô thị Shahdara.
New Delhi nằm trong đới địa chấn IV, do vậy có thể bị động đất tấn công.
New Delhi nằm trên một số đường nứt gãy và do đó từng trải qua các trận động đất thường xuyên, hầu hết có cường độ nhẹ. Tuy nhiên, số trận động đất trong những năm gần đây tăng đột ngột, đáng chú ý nhất là trận động đất có cường độ 5,4 vào năm 2015 có chấn tâm tại Nepal.
New Delhi có khí hậu cận nhiệt đới ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa (Köppen Cwa) với biến động cao giữa mùa hè và mùa đông về cả nhiệt độ và lượng mưa. Nhiệt độ biến động từ 46 °C (115 °F) vào mùa hè đến khoảng 0 °C (32 °F) vào mùa đông.
Kiểu khí hậu cận nhiệt đới ẩm tại khu vực khác biệt đáng chú ý với nhiều thành phố khác có phân loại khí hậu tương tự do có mùa hè kéo dài và rất nóng, mùa đông tương đối khô và ôn hòa, một thời kỳ gió mùa, và các cơn bão cát. Mùa hè kéo dài từ đầu tháng 4 đến tháng 10, mùa gió mùa xuất hiện vào giữa mùa hè.
Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 và đạt đỉnh vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình năm là khoảng 25 °C (77 °F); nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 14 đến 34 °C (57 đến 93 °F). Nhiệt độ cao nhất từng ghi nhận được tại New Delhi là 48,4 °C (119,1 °F) vào ngày 28 tháng 6 năm 1883 trong khi nhiệt độ thấp nhất từng ghi nhận được là −2,2 °C (28,0 °F) vào ngày 11 tháng 1 năm 1967, đều đo tại sân bay Palam.
Lượng mưa bình quân năm là 784 milimét (30,9 in), hầu hết là trong mùa gió mùa vào tháng 7 và tháng 8.
Tôi đã ngắn nhìn chúng về đêm, như những ánh mây bay trong từng ngôi sao lấp lánh.
Đêm nay, tôi cùng tất cả mọi người tìm về giấc ngủ bình an.
Lối xưa ta về, khi tiếng chuông báo thức, chúng tôi đã thu xếp và lên xe, trì kinh niệm chú, đồng thể tuyên dương pháp sự, sau thời kinh chúng tôi đi về Dharamsala, cách phía Bắc xứ Ấn Độ, chúng tôi đi gần 472 km, vược khúc khiểu trở về xóm Phật tâm linh.
Dharamsala, hay Dharmsāla, có nghĩa là "nhà nghỉ", còn có tên là Trống Nguyện cầu, là một thị trấn tọa lạc tại miền bắc của bang Himachal Pradesh (Ấn Độ).
Tọa trong Thung lũng Kangra, thị trấn này trở thành quận lỵ của quận Kangra từ năm 1852.
Từng là một trong những trung tâm Phật học cổ xưa, với nhiều tu viện Phật giáo đã ra đời rất lâu. Dầu vậy, sự hồi sinh của Hindu giáo vào thế kỉ thứ 8 đã khiến cho phần lớn các chùa này lụi tàn. Ngày nay, phần lớn dân Gaddi, một sắc dân bản địa tại thị trấn, theo đuổi tín ngưỡng Hindu giáo, đặc biệt là các nghi thức tôn giáo xoay quanh nữ thần Durga.
Dharamsala được thế giới biết đến nhiều nhất và phần lớn là bởi sự hiện diện và những hoạt động của Đăng-châu Gia-mục-thố, Đạt-lại Lạt-ma thứ 14 của Tây Tạng, và những người ủng hộ ông, tăng từ con số 8 vạn vào năm 1959, khi Đăng-châu Gia-mục-thố vượt dãy Hy Mã Lạp Sơn vào Ấn Độ, lên đến con số 12 vạn người vào thời điểm hiện nay. Thị trấn "Trống Nguyện cầu" này được nhắc tới như một Lhasa thu nhỏ, với đầy đủ những đường nét tín ngưỡng và văn hóa Tây Tạng đặc thù.
Vâng, qua góc nhìn lối củ ta về, con đường xưa đã in dấu hài, với những vị an nhiên du hoá, các bậc chân tăng đã từng dạo bước, lưu ảnh hiện trên cung đường hành hoá, khiến cho nền tin chánh pháp được lang xa.
Đoàn đưa chúng tôi băng qua những con đường, băng qua những căn nhà xứ Ấn, qua bao cánh ruộng lúa phì nhiêu, qua những con đèo uốn khúc khắc khỉu, bên núi đồi Hy Mã Lạp Sơn, núi tuyết phủ đầy, trên nóc nhà thế gian, màu xanh của lá, màu vàng của nắng, màu xám của đất, màu trắng của vầng mây quyến rủ.
Gần 13 tiếng ngồi trên xe, chúng tôi gởi tình yêu vào đất gần 7 lần yêu thương, chẳng ngại ngùng, chẳng thẹn thùng với ai, chúng tôi quay về tuổi thơ hồn nhiên giữ dội, nên ai nấy khỏe bừng trong cơ thể, ăn và ngủ ở trên chuyến xe tình yêu xứ Ấn.
Thế rồi chuyến màng đêm buôn xuống, ánh nắng chiều đang rơi vào ngọn núi tuyết đầy, ôm giấc mộng hồn thơ vào nguồn tuệ.
Đêm về, chúng tôi về phiên chợ muộn, chọn cho mình món hàng, như chiếc khăn, tượng, tranh thang ka, chuổi hạt, vòng, linh, chuông, riêng tôi chọn cho mình một vài khăn quàng cổ, màu lam, màu đỏ gụ, và một vòng cặp đôi maniluân nhỏ xíu, ôi thật dịu vời.
Mùa thu xe lạnh, sương mù bay ngang những cánh rừng thông, qua những căn nhà truyền thống xứ Tây Tạng, ru tình trong làng xương lạnh màng đêm.
Tiếng cười, tiếng mời chào hỏi thăm, tiếng trì kinh trong tâm thức vô cầu, ôm giấc mộng cho đời bao nguồn sống.
Tôi vô tình nhìn ánh trăng thanh, vừa khoe tròn đầu tháng, trăng nơi này đẹp và làm cho tâm hồn dâng trào trong cung cảnh tình yêu, với bao dấu chân của những bậc tu sỹ, đến ôm tình trong ánh mắt tình thơ.
Tk: Thích Minh Thế
05-10-2018
Gửi ý kiến của bạn