Diễn văn chào mừng lễ Kỷ Niệm (anniversary) của chùa Pháp Hoa (Fa Hwa) tại Pantin, Pháp Quốc.
Nam Mô Bổn Sư Thích ca Mâu Ni Phật
Kính bạch chư Tôn Đức Tăng Ni,
Kính thưa tất cả Quý Vị Phật Tử và Qúy quan khách đến dự lễ mừng kỷ niệm chu niên hôm nay.
Cho đến thế kỷ thứ 16 Đạo Phật vẫn còn có mặt tại Á Châu, sau đó người Âu Châu có dịp đến các nước Á Châu bằng con đường hàng hải với nhiều lý do khác nhau; người Âu Châu lúc ấy mới làm quen với giáo lý của Đạo Phật và họ nhận ra rằng đây là một nền giáo lý phong phú về Đạo đức, Văn Hoá, học thuật cũng như khoa học và nhất là lòng Từ Bi và Trí Tuệ của Đạo Phật; nên người Tây Phương đã say mê nghiên cứu. Từ đó những ngôn ngữ như Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Ý v.v…đã được dịch ra từ tiếng Pali, Sanscrit hay Trung Hoa, Nhật Bản và cũng kể từ đó nền Đạo Học Đông Phương từ từ hiện hữu nơi những xã hội Tây Phương nầy.
Trước cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 tại Trung Quốc đã có nhiều người Trung Hoa di dân sang Hoa Kỳ, Úc Châu để đi tìm vàng hoặc đi tỵ nạn. Đi đến đâu họ cũng đều tổ chức thành nhiều thành phố hay làng xã, quy tụ những người Triều Châu, Phước Kiến, Hải Nam, Quảng Đông v.v… để lập nên những nơi thờ tự cúng bái, trong đó kể cả chùa chiền. Trong những người ra đi tỵ nạn nầy cũng có những vị Sư cùng đi để cầu nguyện cho họ được bình an trong cuộc sống hằng ngày. Kể từ đó cứ mỗi dịp lễ bái như Tết Nguyên Đán, Lễ Phật Đản, Vu Lan v.v… họ thường hay tụ tập về chùa để làm lễ cầu nguyện. Ngoài ra những đám tiệc như ma chay, hiếu hỷ(đám cưới, chúc thọ) họ cũng đến chùa để làm lễ nguyện cầu. Những vị Pháp Sư(Dharma Master)trở nên cần thiết hơn bao giờ hết và từ đó những ngôi chùa không thể thiếu vắng bóng dáng của người Tăng Sĩ để chăm lo đời sống tinh thần cho họ.
Đức Phật dạy rằng: “Người xuất gia có bổn phận hoằng pháp lợi sanh và người tại gia có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo”, giúp đỡ cho Tam Bảo được phát triển; cho nên những ngôi chùa bắt đầu từ những nơi nhỏ bé được thuê mướn để làm chỗ thờ Phật và dần dần được xây dựng qui mô hơn; cốt làm chốn để cho quý Phật Tử có nơi lễ bái, nguyện cầu. Song song với việc nầy, người xuất gia có bổn phận hướng dẫn những Phật Tử tại gia biết tụng kinh, niệm Phật, tham Thiền, hỏi đaọ; nhằm thăng tiến đời sống tâm linh của họ trong cuộc sống đầy khó khăn thử thách về mọi phương diện, trong khi chúng ta là người ngoại quốc đang ở trên quê hương xứ sở thứ hai nầy.
Do vậy ngôi chùa là một mái nhà chung cho những ai cần đến khi hữu sự trong lúc vui cũng như những lúc buồn. Đây chính là hình ảnh gần gũi và thân thương nhất của người Phật Tử chúng ta khi nghĩ đến ngôi chùa. Hôm nay chùa Kwan Yin tại Pantin, Pháp Quốc làm lễ Kỷ Niệm chu niên, chúng tôi xin có mấy lời gửi đến tất cả những Phật Tử người Hoa cũng như người Việt; người Pháp cũng như những người ngoại quốc khác đang làm ăn sinh sống tại xứ nầy có một đời sống tâm linh thật phong phú, song song với đời sống vật chất mà chúng ta đang sống hằng ngày.
Kính chúc Quý Vị được nhiều điều an lạc.
The most Ven. Thích Như Điển
Founder Abot of Viên Giác Temple in Germany.
Namo Shakya Muni Buddha.
Dear Most Venerable Sangha,
Dear Buddhists and honorable guests here at today’s anniversary.
Until the 16th century, Buddhism still only existed in Asia. Afterwards, Europeans started coming to Asia through different sea routes and different goals. They then started to get acquaintance with Buddhism’s philosophy and discovered that it is enriched with morals, cultures, science and most of all Compassion and Wisdom. Since then, European had become interested in Buddhism and many Buddhist texts from Pali, Sanscrit, Chinese or Japanese. These texts had been translated to many languages such as English, French, Spanish, German, Italian, etc.… And it marked the beginning of the existence of Eastern Philosophy in Western societies.
Before the Tan Hoi Revolution 1911 in China, there were already many Chinese immigrants moving to America, Australia as refugees or to look for gold. Wherever they went, they established communities, villages and cities etc.… and places for ceremonies and worship, including temples and pagodas. Among the immigrants were Buddhist monks who came along to pray and bless them for safety and a prosperous life. Whenever there were traditional or religious events as New Year Eve, Vesak or Ullambana, etc.… people would gather at pagodas to hold ceremonies and pray. Besides, pagodas were also a place for funerals, wedding and popular social events. Dharma Masters became necessary and Buddhist monks were important to maintain the spiritual life of society.
Buddha had taught: It is the bhikhus duty to spread the Dharma and the lay disciple’s duty to support the Triple Gems. Therefore they first rented small houses and halls and later turned them into bigger temples and pagodas, to provide better environment for Buddhists to pray, practice and worship. At the same time, ordained disciples also have the duty to guide lay disciples in their practices, meditation and religious education to increase their spiritual lives quality as immigrants in the challenging second home.
Most of all, temples become places of spiritual life in good and bad times. It is a close and familiar image deep-rooted in every Buddhists heart. Today is the 17th anniversary of Fa Hwa Pagoda in Pantin, France. I wish Buddhists from different traditions like Vietnamese, Chinese, French and others an enriched spiritual and happy life.
May your minds be ever peaceful
The most Ven. Thích Như Điển
Founder Abot of Viên Giác Temple in Germany.
法华寺成立缘起
法国巴黎法华寺成立于2000年 ,是由法国巴黎众多虔诚的佛教居士所共同募集成立的佛寺 ,其中以温州同乡为主,在成立之前几年,己经开始着手进行筹备,成立之后,俨然成为巴黎华人生活区域里,一个非常重要的佛教信仰中心。
在巴黎这样的大都会背景里,蕴藏着一座由温州华人创立的佛寺──座落于巴黎近郊 ,交通便利,并且面积甚大的佛寺(约有1500多平方米),能在巴黎有如此优势条件的佛教寺庙甚为难得,目前是一座香火鼎盛的传统中国型式寺庙。法华寺于公元2000年开光正式成立,成立之前经历多年的筹办工作,开光成立之后,成为法务兴隆颇具规模之寺庙。这一座贯穿东西方时空的佛教寺庙,成为广大信众精神依归的佛教信仰圣地。
——————————————————
法华寺于公元2000年开光,恭请中国柏林禅寺净慧大师及众法师主持开光大典,随行有国家宗教局领导及处长等陪同。
法华寺发起人为:林德标,叶品云,王加清,郑章超,郑志春,陈继光,宋日荣,徐荣弟,程文雄,陈超昌,金者银,戴克权。
(上注人员均为法华国华侨华人会担任重要职务,以及法华寺领导团的职事人员。以下为详细说明:
林德标:曾担任欧洲华侨华联合会第14、15届主席,现任名誉主席。并担任法国华侨华人会第17届主团主席,现任名誉主席。
叶品云:曾任法国华侨华人会第7、8届主席团主席,现任名誉主席。
王加清:现任法国华侨华人会执行主席。
宋日荣:曾任法国华侨华人会副主席兼法华寺主任。
戴克权:现任法国华侨华人会名誉主席兼中文学校名誉校长。
徐荣弟:曾任法国华侨华人会副主席。
陈超昌:曾任法国华侨华人会副主席。
郑章超、郑志春、陈继光、程文雄、金者银。现任法国华侨华人会名誉主席。
二、佛寺内部陈设
法华寺内部陈设为中国传统佛教的风格,一进寺门,是笑口常开的弥勒佛坐镇迎接,而弥勒佛对后供奉着护法韦驮菩萨。进到殿前,是一只庄严的大香炉,之后有三层式的蜡烛座,每天香烛不断,信众络绎不绝。
正对大门的是大雄宝殿,以释迦牟尼佛为主,释迦两侧有其二大弟子,阿难及大迦叶护佐。大殿的左右两边,供奉着观音菩萨及地藏菩萨,而高高环侍两侧的是十八罗汉。这样的大殿陈设,庄严而祥瑞,不时散发出肃静宝剎之气息。
在走出大殿右方,是一处观音堂,供奉观音菩萨,中国人对观音信仰特别虔诚,在这观音堂里,特别感受观音菩萨的大慈大悲及灵感事迹。
另外在观音堂右方,是讲经堂,内有讲经用的桌椅,提供信众听经闻法的一处好地方,平时信众可在此阅读经典,或是观看佛教影片,及供法师讲经弘法使用之法堂。
佛寺里的斋堂,大寮,设备齐全,是为庄严的佛寺殿堂。
三、平日法会活动
法华寺平日法会活动甚多,信众上佛堂礼佛学佛己经成为生活中的一个重要的部份,以下为法会活动简介:
1. 星期日例行共修佛事:
每星期日例行的佛事共修,课程为,佛门四合经:「药师经、普门品、金刚经、阿弥陀经」中午举行佛前大供,下午结束时为经文讲解。
2. 每月农历初一、十五:农历初一、十五,举行供佛诵经佛事。
3. 诸佛菩萨圣诞:每遇诸佛菩萨圣诞,本寺必举行祈福佛事。
4. 每年固定大佛事:每年农历七月必举行超荐佛事,奉佛修斋,礼拜梁皇宝忏。农历春节,从除夕夜开始,即有祈福法会,一直到农历十五,举行诸多佛事圣会:除夕消灾祈福、新春礼拜三千佛洪名宝忏、供佛斋天佛事、光明灯法会等。
四、法华寺宗旨:
法华寺成立以来 ,一本佛教慈悲济世的宗旨,主要以弘扬中国佛教,以及热心公益,助人为善。从成立以来,不断从事慈善救助 。希望以此精神继续绵续,象征着诸佛菩萨慈心不断,度众不减的意涵,这也是中国大乘佛教精神的表现之一。法华寺的宗旨在于让人心光明,尤如佛光普照,让世界有爱,如观音慈悲。如此有义意的事情,将会持续在法华寺发光发热,发挥佛教慈心善心,广度无量众生。