Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Máy tính xách tay có thể giết người

10/04/201319:17(Xem: 5175)
Máy tính xách tay có thể giết người

Các bài viết về Vu Lan

Máy tính xách tay có thể giết người

Bản tin này rất quan trọng !!
Vui lòng nhịn chút thì giờ để đọc!!!

Một gia đình có tiếng ở Mequen đã mất đứa con trai 25 tuổi (tên Arun Gopal Ratnam) vào ngày 4 Tháng Sáu vì bị lửa cháy.

Hai tuần lễ trước đó anh tốt nghiệp bằng Cao học (MBA) ở Đại học Wisconsin-Madison và về nhà. Sau khi ăn trưa tại nhà với bố, anh định trở lại trường để đọn dẹp lại phòng trọ của mình. Bố anh bảo anh nên chờ gặp mẹ trước khi trở lại trường vài ngày.
Trong khi chờ mẹ đi làm về, anh ngủ trưa. Khi thấy khói bóc lên từ ngôi nhà, hàng xóm gọi số 911 (số Cấp Cứu ở Mỹ). Đứa con trai lớn, Arun, 25 tuổi của gia đình bị chết trong ngôi nhà mới xây có ba năm. Cuộc điều tra kéo dài nhiều ngày để tìm nguyên nhân gây hỏa hoạn.

Họ tìm ra nguyên nhân lửa cháy là do máy vi tính xách tay (lap top) để trên giường. Khi để máy vi tính xách tay trên giường thì quạt điện trong máy không đưa được hơi mát bên ngoài vào để làm nguội máy, do đó mà máy bị bốc cháy. Anh đã không thức dậy để nhảy ra khỏi giường vì đã chết do thán khí (carbon monoxide - CO).
Lý do để tôi viết bài này gởi đến các bạn là vì tôi đã thấy tất cả chúng ta đều sử dụng máy vi tính xách tay ở trên giường. Do đó chúng ta nên quyết định tạo một thói quen không dùng máy khi ở trên giường. Đây là một nguy cơ thật sự!!!! Chúng ta hãy đặt một qui luật là không sử dụng máy vi tính xách tay ở trên giường khi có gối mền chung quanh.
Hãy phổ biến bản tin này vì bạn có thể cứu sinh mạng của người khác.
Type:Genuine
Keywords:Laptop Fire
Other Keywords:Arun Gopal Ratnam
Notes:
Subject: Be aware when you work with laptop
Very useful information
A good friend of ours in Mequon lost their 25 year old son Arun Gopal in a freak fire accident at home June 4th. This is exactly what happened. Arun had graduated with MBA from University of Wisconsin-Madison just two weeks earlier and had came home from the campus for a day. He had lunch with his dad at home and decided to go back to to clean up his room at the campus.However,his dad told him to wait and see his mother before returning to the campus as she was due back from work in a couple of hours. He decided to take a snooze while waiting for his mom while his dad went out.
Neighbors called 911 when they saw black smoke coming out of the house.The 25 year old Arun died in the three year old house. It took several days of investigation to find out the cause of the fire. It was determined that the fire was caused by lap top in the bed.
When the lap top is on the bed, the area below it is blocked and the cooling fan does not get air to cool it and that is what caused the fire.
Arun did not even wake up to make any effort to get out of bed as he died of massive carbon monoxide inhalation. The purpose of this \\\"forward\\\" is to make aware that most of us use our lap top in bed and often go to sleep with it next to us. Please make it a practice not to do that. The risk is very real. Make it a rule either not to use the lap top in bed.
The assertions made on the email are indeed correct. Laptops should not be used on beds, or indeed laps, through fear of overheating, which is why people are now encouraged to refer to them as notebooks (not to be confused with netbooks which are a lighter more portable version of a notebook/laptop) Additionally laptops are known to overheat and possibly catch fire in extreme cases. Many laptops have been recalled in the past because the lithium-ion batteries were known to overheat to dangerous temperatures.
Additionally the claim that a man called Arun Gopal Ratnam died as a result of a laptop fire are possibly true. Articles pertaining to the death of a man with the same name and date are available on the Internet, and a house fire was listed as the cause of death, though there are currently no articles explaining how the fire began.
http://www.thatsnonsense.com/index.php?location=view&id=936&keywords=Laptop%20Fire



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/04/2013(Xem: 4763)
Arthur Schopenhauer là một triết gia Âu Tây. Thuở thiếu thời, ông như nhiều đứa trẻ đồng tuổi khác, nhưng khác là ông đã gặp nhiều trái ngang trong cuộc đời, một sự thật đúng ra lứa tuổi của ông không nên hội ngộ quá sớm. Và có thể, từ những kinh nghiệm đau đớn này đã tạo nên một dòng tư tưởng lớn, sau này chúng ta biết ông là một triết gia có tư tưởng gần tương đồng với Phật giáo: Quan niệm khổ và nguyên nhân của khổ trong nhân sinh - vũ trụ.
10/04/2013(Xem: 4518)
Trong tất cả lễ hội của Phật giáo, chúng ta thấy rằng Vu-Lan Báo Hiếu là một lễ hội được quần chúng biết đến, quan tâm nhiều, dù người đó là Phật tử hay không phải Phật tử. Dân gian quen gọi ngày rằm tháng bảy là ngày lễ Trung Nguyên, ngày “Xá tội vong nhân” qua khẩu truyền.
10/04/2013(Xem: 5922)
Khi nghĩ về công ơn sanh thành dưỡng dục, thì chúng ta đã tạo nên một mạch nguồn của ân đức, của nghĩa trọng tình sâu, của dòng tâm thức luân lưu bất diệt. Một suối nguồn của thơ ca, của tiếng nhạc trầm hùng, lúc sâu lắng lúc thì nhẹ nhàng đi vào nhân thế vừa bất hủ vừa rung động thức tỉnh. Thế mới biết, giấy mực trần gian chẳng viết lên nỗi hai chữ “Mẹ ơi” cho trọn vẹn.
10/04/2013(Xem: 5015)
Giáo pháp của đạo Phật sâu thẳm được ví như đại dương mênh mông. Cửa vào đạo có muôn ngàn lối, hành giả khi bước vào nếu không trang bị đức tin vững vàng chắc sẽ choáng ngợp bởi sự uyên áo, sâu kín và pháp mầu vi diệu. Nếu thế thì con đường vào đạo của chúng ta thì sao, những người đầy nghiệp lực và hệ lụy của tham ái?
10/04/2013(Xem: 4688)
Với cái nhìn tuệ giác, Đức Phật quán chiếu trong vòng nghiệp duyên của chúng sanh, Ngài đã thấy được không có một chúng sanh nào tồn tại độc lập, mà ngược lại lưu chuyển trong vòng tương duyên với nhau. Tất cả vì vô minh, mà chúng sanh không thấy được Ngài. Trong kinh Báo Phụ Mẫu Ân diễn tả, có lần Đức Phật đi trên đường và thấy bên lề đường một đống xương khô, Ngài đã lễ lạy đống xương ấy.
10/04/2013(Xem: 4761)
Là Phật tử, mỗi người chúng ta luôn mang tâm nguyện tiến tu trên con đường giải thoát và giác ngộ, việc trước nhất thể hiện ý nghĩa đó là cần phải học Phật. Có học Phật cặn kẽ, rõ ràng và căn bản, chúng ta mới có cơ hội để tiếp nhận ánh sáng của đức Phật tỏa chiếu muôn nơi mà không e sợ đi lạc đường, lầm lối, dẫn vào tà đạo, và mới có thể mang lại nhiều lợi ích thiết thực trong cuộc sống cho chính mình và cho tha nhân.
10/04/2013(Xem: 4381)
Truyền thống giáo dục của Phật giáo có ba hình thức căn bản, gồm: khẩu giáo, thân giáo và ý giáo. Tùy theo căn cơ của người đệ tử mà các bậc thầy có thể sử dụng nhiều phương thức hướng dẫn khác nhau, nhưng thân giáo vẫn là quan trọng hơn cả cho thầy lẫn trò. Trở về khoảng thời gian Đức Phật còn tại thế, sự thuyết giảng của Ngài chưa bao giờ có hình thức giảng dạy như hình thức viết lách như chúng ta hiện nay.
10/04/2013(Xem: 5210)
Ánh sáng giác ngộ được hiểu như là một sự dập tắt vô minh, vọng tưởng điên đảo trong tâm trí của con người, là sự biết rõ sự thật về nguyên nhân và kết quả, nhận thức và hành động, con người và môi trường xung quanh. Giác ngộ là sự hiểu biết chân chánh, thấy rõ bản chất như thật của sự vật, vạn pháp. Giác ngộ còn có nghĩa là đoạn tận khổ đau, dứt trừ những tập khí phiền não bao trùm đời sống của con người trong nhiều kiếp sống, là sự thoát ly những con đường dẫn chúng sanh lên xuống trong sáu nẻo luân hồi trong vô minh bừng cháy.
10/04/2013(Xem: 5451)
Bát Chánh Đạo hoặc Bát Thánh Đạo là giáo lý căn bản của Đạo đế (trong Tứ Đế) gồm ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Đây là những phương tiện hành trì phổ biến sâu rộng chung cho Ngũ thừa Phật giáo. Trong bài pháp Tứ đế đầu tiên đức Phật giảng tại vườn Lộc Uyển, về phương pháp hành trì hay Đạo đế, con đường dẫn đến an vui Niết bàn. Đức Phật đã long trọng chỉ Bát thánh đạo cho năm bạn đồng tu là nhhóm Kiều Trần Như.
10/04/2013(Xem: 4530)
Chúng ta thấy rất rõ, từ cái nhìn của một người dù không phải là Phật tử , khi họ thấy chiếc y màu vàng đắp trên người của các vị Tăng Phật giáo, họ vẫn dễ dàng nhận biết được đó là tu sỹ Phật giáo, một cái nhìn quán tính, đã ăn sâu trong ký ức của mọi người. Đó là hình ảnh hiện thân của Đức Phật, và ngày này vẫn được tiếp nối trong Phật giáo. Ít nhất, hình bóng này, người bình thường cũng dễ dàng nhận biết và phân biệt được. Như Phật tử chúng ta có dịp thấy chư Tăng Nam tông ở các nước theo truyền thống Nam tông như Thái lan, Tích Lan, Miến điện, Lào và Campuchia v.v... và một bộ phận nhỏ ở Việt nam.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]