Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lễ Vu Lan PL 2564 (2020) tại Tổ Đình Viên Giác, Hannover, Đức Quốc

04/09/202019:59(Xem: 9092)
Lễ Vu Lan PL 2564 (2020) tại Tổ Đình Viên Giác, Hannover, Đức Quốc
LỄ VU LAN TỔ ĐÌNH CHÙA VIÊN GIÁC 30.08.2020


Tổ đình chùa Viên Giác ở Hannover được mệnh danh là chiếc nôi của Phật giáo trên nước Đức.. Vào các dịp lễ Tết Âm lịch, Lễ Thượng Nguyên, lễ Phật đản, Lễ Vu lan, Tổ đình chùa Viên Giác Hannover trở thành một ngày Đại lễ cho người Việt Hải ngoại ở Đức hội tụ về đây thật là trang nghiêm thanh tịnh của sự hiền dịu, thương yêu và hòa bình.


Năm nay Tổ đình chùa Viên Giác không tổ chúc đại lể Vu Lan như mội năm vì chướng duyên lo sợ bệnh dịch Corona gây nguy hiểm lây lan cho mọi người. Tuy nhiên vào ngày Chủ nhật 30.08.2020 tức 12,07 (âl) Tổ đình chùa Viên giác chỉ Tổ chức phạm vi trong nội tự nhưng bà con về dự lễ Vu Lan cũng rất đông ngồi kín trên chánh điện, kể cả trong hội trường mọi người đều đeo khẩu tràn và ngồi khoản cách, để bảo đảm cho vấn đề an toàn không bị lây nhiêm. Chương trình lễ Vu Lan được tổ chức như sau :


Sáng 5 giờ 45 tọa thiền công phu khuya tụng kinh Thần chú Thủ Lăng Nghiêm .Tiếp đến Lễ Giải chế sau ba tháng Chư Tăng, Ni An cư Kiết hạ, ra hạ. 7 giờ 45 Giới Đàn lễ Thọ Sa di và Sa di ni có : Đàn đầu Hòa Thượng, Hòa Thượng Thích Như Điển, phương trượng Tổ đình chùa Viên Giác.Yết Ma A Xà Lê Thượng Tọa Thích Hạnh Tấn. Giáo Thọ A Xà Lê Thượng Tọa Thích Hạnh Hòa. Ngũ Tôn Chứng Sư Đại Đức Thích Hạnh Luận, Đại Đức Thích Hạnh Giới, Đại Đức Thích Hạnh Lý, Đại Đức Thích Hạnh Bổn, Đại Đức Thích Hạnh Nhẫn, Hộ đàn Thích Nữ Tuệ Đàm Châu. Dẫn thỉnh sư Đại Đưc Thích Thông Triêm. Lễ Thọ sa di cho chú Đồng Viên pháp danh Thông Kiên, Đệ tử Đại Đức Thích Hạnh Giới, Viện chủ tịnh thất Viên Lạc Varel. Lễ thọ sa di ni cho cô Nhuận Tường, pháp danh Quang Viên, cùng cô Nhuận Hạnh, pháp danh Quang Huệ. Đệ tử sư cô Tuệ Đàm Nghiệm Trụ trì chùa Bảo Quang Hamburrg. 9 giờ 30 Lễ Vu lan Báo Hiếu Tụng kinh Vu Lan 10 giờ30 Thượng tọa Thích Hạnh Hòa giảng pháp nói về ý nghĩa lễ Vu Lan báo hiếu, Lễ Vu Lan xuất phát từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói). Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng những gì mình đang có, nhắc nhở bổn phận làm con phải luôn nhớ đến công ơn sinh dưỡng của cha mẹ mà làm những việc hiếu nghĩa để thể hiện tình cảm, lòng biết ơn.Vu Lan báo hiếu luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người dân Việt Nam chúng ta. 11 giờ Đại Đức Thích Hạnh Luận Đại Đức Thích Hạnh Lý, Đại Đức Thích Hạnh Tuệ, Sư Cô Hạnh Bình, cúng Chư Hương linh quá vãng thờ tại chùa. 11 giờ 45 Cúng dường trai tăng Phật tử Đồng Phước và Đồng Hạnh thay mặt Phật tử dâng lời Tác bạch cúng dường, Hòa Thượng Phượng Trượng ban đạo từ. đến 13 giờ cùng ngày buổi lễ Vu Lan được hoàn mãn mọi người thâm dư hoan hỷ, hồi hướng nguyện cầu Chư Phật cứu độ nhân dân trên Thế giới khỏi bệnh dịch Covid-19 được tiêu trừ nhân dân trong cảnh thái bình an lạc.


Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát Ma Ha Tát

Viên giác ngày 31.08.2020


PT Nguyên Trí (Nguyễn Văn Tâm



le vu lan-chua vien giac (1)le vu lan-chua vien giac (2)le vu lan-chua vien giac (3)le vu lan-chua vien giac (4)le vu lan-chua vien giac (5)le vu lan-chua vien giac (6)le vu lan-chua vien giac (7)le vu lan-chua vien giac (8)le vu lan-chua vien giac (9)le vu lan-chua vien giac (10)le vu lan-chua vien giac (11)le vu lan-chua vien giac (12)le vu lan-chua vien giac (13)le vu lan-chua vien giac (14)le vu lan-chua vien giac (15)le vu lan-chua vien giac (16)le vu lan-chua vien giac (17)le vu lan-chua vien giac (18)le vu lan-chua vien giac (19)le vu lan-chua vien giac (20)le vu lan-chua vien giac (21)le vu lan-chua vien giac (22)le vu lan-chua vien giac (23)le vu lan-chua vien giac (24)le vu lan-chua vien giac (25)le vu lan-chua vien giac (27)le vu lan-chua vien giac (28)le vu lan-chua vien giac (29)le vu lan-chua vien giac (30)le vu lan-chua vien giac (31)le vu lan-chua vien giac (32)le vu lan-chua vien giac (33)le vu lan-chua vien giac (34)le vu lan-chua vien giac (35)le vu lan-chua vien giac (36)le vu lan-chua vien giac (37)le vu lan-chua vien giac (38)le vu lan-chua vien giac (39)le vu lan-chua vien giac (40)le vu lan-chua vien giac (41)le vu lan-chua vien giac (42)le vu lan-chua vien giac (43)le vu lan-chua vien giac (44)le vu lan-chua vien giac (45)le vu lan-chua vien giac (46)le vu lan-chua vien giac (47)le vu lan-chua vien giac (48)le vu lan-chua vien giac (49)le vu lan-chua vien giac (50)le vu lan-chua vien giac (51)le vu lan-chua vien giac (52)le vu lan-chua vien giac (53)le vu lan-chua vien giac (54)le vu lan-chua vien giac (55)
le vu lan-chua vien giac (65)le vu lan-chua vien giac (66)
le vu lan-chua vien giac (56)le vu lan-chua vien giac (57)le vu lan-chua vien giac (58)le vu lan-chua vien giac (59)le vu lan-chua vien giac (60)le vu lan-chua vien giac (61)le vu lan-chua vien giac (62)le vu lan-chua vien giac (63)le vu lan-chua vien giac (64)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
11/04/2013(Xem: 8279)
Trước đây, khi viết bài này, trong tay tôi chưa có các phương tiện nghe nhìn tối thiểu , để có thể hỗ trợ mình hoàn thành mong ước, chuyển tải một cách nhanh nhất những điều mình cảm nhận hầu chia sẻ với mọi người. Vì vậy khi ấy tôi không biết bài thơ này nằm trong tập thơ “SÁU-TÁM” của nhà thơ Nguyễn Duy.
11/04/2013(Xem: 4394)
"Khúc ngâm cùa người con đi xa" - Sợi chỉ trong tay của người Mẹ hiền. Nay đang ở trong chiếc áo người con đi xa mặc trên người. Lúc mới lên đường, Mẹ khâu từng mũi chỉ kỹ càng dày dặn hơn. Có ý sợ con đi lâu mới trở về. Ai dám bảo rằng tấm lòng của của tấc cỏ, Lại có thể báo đáp được ánh nắng cảu ba tháng trời xuân?
11/04/2013(Xem: 7015)
Trên thế gian nầy có nhiều kỳ quan, Có thật nhiều kỳ quan, Nhưng kỳ quan đẹp vẫn là Mẹ của ta, Mẹ của ta là kỳ quan đẹp nhất, ....
11/04/2013(Xem: 4793)
Như những vì sao, những con ruồi đang bay hay ánh lửa của một ngọn đèn dầu, Như một ảo giác ma thuật, một giọt sương mai hay một bọt bong bóng, Một giấc mơ, một tia chớp hay một áng mây bay, Đấy là cách phải nhìn vào mọi hiện tượng tạo tác từ những điều kiện trói buộc.
11/04/2013(Xem: 5022)
Mới cuối Hè, đầu Thu mà Bắc Kinh đã lụt bão. Chúng tôi vội vã rời Bắc Kinh về Tô Châu để đến viếng Hàn Sơn Tự chứ không phải để “mua lụa Tô Châu biếu em” như một nhạc sĩ nào đó lãng mạn dàng trời đã từng mơ mộng. Một nhà sư trong chùa Hàn Sơn nói: “Bài thơ mới giữ được ngôi chùa, chớ không phải ngôi chùa giữ được bài thơ”.
11/04/2013(Xem: 4687)
Hãy nhận thức rằng cuộc đời là một trường học và bạn ở đây là để học. Các bài toán chỉ là một phần của học trình, xuất hiện rồi phai mờ đi giống như lớp đại số, nhưng các bài học bạn học được thì sẽ kéo dài suốt đời...
11/04/2013(Xem: 3879)
Nói đến lễ Vu Lan là nói đến Hiếu hạnh; nói đến Hiếu hạnh, chúng ta nghĩ ngay đến ân nghĩa Cha Mẹ. Không người con nào trên đời mà không được sinh ra bởi cha mẹ. Bởi vậy, từ ngàn xưa đến nay, từ đông sang tây, bất luận ở nền văn hóa nào, quốc gia nào, dân tộc nào, con người đều thương yêu, tôn quí và báo ân cha mẹ. Thương yêu cha mẹ là tình cảm tự nhiên, còn sự tôn quí và báo ân thì cũng tùy theo hoàn cảnh và nền văn hóa mỗi nơi mà có sự ứng dụng đậm hay nhạt; có khi phải có sự kêu gọi, nhắc nhở. Nhưng tựu trung, con cái lúc nào cũng cần ý thức về nguồn cội của mình.
11/04/2013(Xem: 4714)
Trong nền văn hóa dân tộc Việt Nam, đạo hiếu làm con là di sản văn hóa tinh thần vô giá, di sản này truyền thừa từ thời mới lập quốc, đến khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, thì đạo đức dân tộc hòa chung với đạo đức Phật giáo như nước và sữa. Bản chất của người Việt Nam là yêu chuộng hiếu đạo, mà giáo lý của Phật giáo là giải thoát, vì vậy hai luồng tư tưởng gặp nhau đã làm thăng hoa giá trị văn hóa tinh thần của người dân Việt. Làm người ai cũng có cha và mẹ, hai đấng sinh thành dưỡng dục ta nên người, cho ta thân thể hình hài này, cho ta đạo đức làm người, cho ta biết yêu thương và chia sẻ.
11/04/2013(Xem: 4769)
Truyền thống Vu Lan không còn xa lạ với quần chúng Phật giáo thuộc các quốc gia Á Châu, nhất là Trung Hoa và Việt Nam. Truyền tích về Vu Lan, mùa Báo hiếu, mùa xá tội vong nhân, mùa cúng cô hồn đã thấm sâu vào huyết quản dân tộc, cho dù không là Phật tử.
11/04/2013(Xem: 5150)
Đức Phật hỏi các vị Sa Môn (śramaṇa): “Cha mẹ sinh con thì người mẹ mang thai mười tháng, thân bị bệnh nặng. Đến ngày sinh thì người mẹ gặp nguy cấp, người cha sợ hãi, tình cảnh ấy thật khó nói. Sau khi sinh xong thì mẹ nằm chỗ ẩm ướt nhường lại chỗ khô ráo cho con, tinh thành cho đến máu huyết hoá làm sữa. Ngày ngày lau xoa tắm gội, chuẩn bị quần áo, dạy bảo con trẻ, tặng lễ vật cho thầy bạn, dâng cống quân vương với bậc trưởng thượng…
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]