Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chánh Pháp, số 70, tháng 09.2017

02/09/201706:37(Xem: 9766)
Chánh Pháp, số 70, tháng 09.2017

Bao Chanh Phap so 70

CHÁNH PHÁP Số 70, tháng 09.2017

Hình bìa của Phượng Hồng



NỘI DUNG SỐ NÀY: 

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ HOA HỒNG DÂNG MẸ (thơ Sakya Minh Quang), trang 7

¨ THÔNG BẠCH VU LAN PL. 2561 (HT. Thích Thắng Hoan), trang 8

¨ SỰ HIỂU LẦM VỀ VÔ NGÃ CỦA PHẬT GIÁO (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ THƠ NGẮN, TÌNH DÀI  (thơ Huệ Trân), trang 12

¨ NHỮNG ĐIỀU ĐÁNG GHI NHỚ (ĐNT Tín Nghĩa), trang 13

¨ TRẪY HỘI VU LAN (thơ Đồng Thiện), trang 15

¨ ĐỨC PHẬT VẪN NGỒI YÊN, CÒN CHẮNG NẾP CŨ  (thơ Phùng Quân), trang 16

¨ TÂM THƯ VẬN ĐỘNG MUA CƠ SỞ MỚI LÀM CHÙA BÁT NHà(HT. Thích Nguyên Trí) 17

¨ TRANH LUẬN VỀ HIẾU GIỮA PHẬT GIÁO VÀ KHỔNG GIÁO (Nguyên Hiệp dịch), trang 18

¨ MẸ, BA, CHÙA, THỜI GIAN, NÓN BÀI THƠ (thơ Phan Văn Quân), trang 21

¨ GIỚI HỌC (HT. Thích Chơn Thiện), trang 22

¨ CHUÔNG VỌNG (thơ Tâm Không Vĩnh Hữu), trang 25

¨ VEN. ERNEST HUNT (HT. Thích Trí Chơn), trang 26

¨ QUÁN CHIẾU: KHOA HỌC VÀ Xà HỘI HIỆN ĐẠI (Dalai Lama, Tuệ Uyển – Thích Từ Đức dịch), trang 28

¨ CÁC MÔN HỌC CỦA GĐPT – Lá  thư  đầu tuần (GĐPTVN Trên Thế Giới), trang 30

¨ CON VOI HIẾU NGHĨA – Câu chuyện dưới cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 31

¨ NGƯỜI BẠN CHÂN THÀNH – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 32

¨ MỐI THÙ TRUYỀN KIẾP (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 34

¨ SỨC SÁNG TẠO CỦA GIỚI PHẬT TỬ ĐẠI CHÚNG, t.t. (Nguyễn Lang), trang 35

¨ KÝ THÁC, DỊ ỨNG, DIỆU ÂM (thơ Phù Du), trang 37

¨ CON ĐƯỜNG XUẤT LY (Thích Nguyên Hùng), trang 38

¨ CÕI MỘNG (thơ Diệu Viên), trang 41

¨ DU TỬ NGÂM (Hạnh Chi), trang 42

¨ PHẬT TỌA TÒA SEN XANH (Tuệ Như), trang 47

¨ RỚT NIỆM (thơ Hoa Cát Phan Văn), trang 49

¨ THÁNG BẢY TƯỞNG NHỚ NGƯỜI CHỊ CÓ CON MẮT THỨ 3 (Huỳnh Kim Quang), trang 50

¨ CHÚ CÁ PHÓNG SANH (Lam Khê), trang 52

¨ PHƯỚC BÁO CỦA SỰ BẢO VỆ SANH LINH (Thích Minh Chiếu sưu tầm), trang 54

¨ CẢI BẮP (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 55

¨ TRUYỆN NGẮN TRĂM LINH TÁM CHỮ (Steven N.), trang 56

¨ NẤU CHAY: NẤM BÀO NGƯ XÀO SẢ ỚT (amthucchay.org), trang 57

¨ TỰ DO TRONG GIÁO DỤC (Mạnh Kim), trang 58

¨ HOAN HỶ SỐNG, TÙY TỤC, TÙY DUYÊN (Lâm Thanh Huyền – Minh Chi dịch), trang 59

¨ THIỀN TẬP GIỮA TRẬN ĐỒ TÂM THỨC (Nguyên Giác), trang 60

¨ NGHIÊNG (thơ Chiêu Anh Nguyễn), trang 62

¨ CÚ “KNOCK OUT” CỦA ANICCA (Tô Đăng Khoa), trang 63

¨ MỘT NGÀY ĐỂ NHỚ (Thu Nguyệt), trang 65

¨ STORY OF FIVE LAY-DISCIPLES (Daw Mya Tin), trang 66

¨ CON CHIM CON (Chú Chín Cali), trang 67

¨ DÒNG CHẢY (thơ Vân Anh), trang 68

¨ TRỌN BẢY MÙA SEN (Diệu Trang), trang 69

¨ HÌNH ẢNH KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN 7 (Võ Văn Tường), trang 72

¨ BỤI ĐƯỜNG – chương 2 (Vĩnh Hảo), trang 74


pdf-icon
Chánh Pháp, số 70, tháng 09.2017

***

00logo-bao-chanh-phap
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14/08/2013(Xem: 6200)
Khát vọng lớn nhất của con người khi hiện hữu ở cõi đời là được sống hạnh phúc. Có thể nói, hạnh phúc là sự mong ước và chờ đợi một điềm lành đến với chính mình và mọi người xung quanh ta.
14/08/2013(Xem: 5259)
“Thôi đi em, em muốn mẹ sống với em hoài, em thì hạnh phúc vì có mẹ bên cạnh, còn mẹ, mình mẩy lở loét, đau đớn từng giây, từng phút, bệnh tật đã hành hạ mẹ hơn hai mươi mấy năm rồi. Đừng ích kỷ chỉ nghĩ đến hạnh phúc của mình mà quên nỗi thống khổ của mẹ, em hãy để mẹ ra đi cho nhẹ nhàng thân xác”.
14/08/2013(Xem: 8926)
Đức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực hiện tâm hiếu, hạnh hiếu như thế nào cho đúng Chánh pháp để cha mẹ và ta đều được lợi lạc.
13/08/2013(Xem: 5891)
gày Vu Lan được gọi là ngày truyền thống báo hiếu. Tất cả mọi người con đến ngày này về chùa được quý thầy nhắc lại trách nhiệm của mình đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Là phật tử, lẽ tất nhiên phải sống một đời hiền lương đạo đức. Nếu chúng ta sống bất hiếu với cha mẹ thì chắc chắn chúng ta sẽ không thương ai một cách chân tình.
13/08/2013(Xem: 12434)
Mẹ ta buôn tảo bán tần Dầm mưa dãi nắng muôn phần vì con Dẫu rằng thân thể héo mòn Da nhăn tóc bạc nhìn con trưởng thành
13/08/2013(Xem: 9183)
Đã một giờ chiều rồi mà cha vẫn chưa mang cơm hộp đến.Nó làm chủ quản ở một nhà máy, áp lực công việc rất lớn. Buổi trưa nhà máy không phục vụ cơm, nó bảo cha mang cơm hộp cho. Một phần là tiết kiệm, một phần cơm cha nấu rất ngon.
12/08/2013(Xem: 9102)
Lòng Mẹ bao la như biển Thái Bình rạt rào, Tình Mẹ tha thiết như giòng suối hiền ngọt ngào, Lời Mẹ êm ái như đồng lúa chiều rì rào. Tiếng ru bên thềm trăng tà soi bóng Mẹ yêu. Lòng Mẹ thương con như vầng trăng tròn mùa thu. Tình Mẹ yêu mến như làn gió đùa mặt hồ. Lời ru man mác êm như sáo diều dật dờ. Nắng mưa sớm chiều vui cùng tiếng hát trẻ thơ. Thương con thao thức bao đêm trường, Con đà yên giấc Mẹ hiền vui sướng biết bao.
12/08/2013(Xem: 6474)
Cha mẹ ơi! Giờ đây khi con đã làm cha làm mẹ thì con mới thấu hiểu một phần nào tất lòng của người. Chẳng ngôn từ nào có thể diễn được sự hy sinh tột cùng ấy.
12/08/2013(Xem: 7552)
Xưa ở Nhật Bản, có một người tên Kisuke chăm sóc cha mẹ rất kính cẩn. Anh thường bị bạn bè lôi vào chốn trà đình tửu quán, nhưng anh cương quyết từ chối với một lý do rất thú vị: “Một đứa con có được thân thể là nhờ mẹ và tinh thần là nhờ cha. Vì thế không thể dẫn cha mẹ đi uống rượu”.[1] Thời nay ít ai lập luận như thế khi bị cuốn vào những trò đen đỏ, rượu chè. Có người còn cho lòng trung tín và kính cẩn đối với cha mẹ là lạc hậu. Có người, vì cờ bạc rượu chè đã giết cả cha lẫn mẹ.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]