Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

81. Thiền Sư Thiên Nham Nguyên Trường, Tổ thứ 57, đời thứ 20 Thiền Phái Lâm Tế

13/10/202109:12(Xem: 16798)
81. Thiền Sư Thiên Nham Nguyên Trường, Tổ thứ 57, đời thứ 20 Thiền Phái Lâm Tế
227_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Nguyen Truong-1

Nam Mô A Di Đà Phật


Kính bạch Sư Phụ
Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Thiền Sư Thiên Nham Nguyên Trường (1284-1357). Ngài thuộc đời thứ 24 sau Lục Tổ Huệ Năng, và cũng là Tổ thứ 20 của Thiền Phái Lâm Tế.

Ngài có pháp hiệu là Vô Minh, là một vị thiền sư nổi tiếng của Tông Phái Lâm Tế. Sư Phụ của ngài là thiền sư Trung Phong Minh Bổn, và đệ tử nối pháp của ngài là Vạn Phong Thời Uỷ.

Năm 7 tuổi, ngài phát tâm tu học. Năm 19 tuổi, ngài xuất gia thọ giới cụ túc, theo học giới luật ở chùa Linh Chi, tỉnh Triết Giang.
Sau đó, ngài lên đường cầu pháp học với thiền sư Trung Phong Minh Bổn và được thiền sư giao cho tham công án “con chó của Triệu Châu”.

Sư Phụ giải thích về công án “con chó của Triệu Châu “.
Ngài Triều Châu là một vị thiền sư nổi tiếng, ngài đi khắp nơi không trụ ở chùa nào. Đến 80 tuổi, ngài mới dừng chân và giáo hoá thêm 40 năm và ngài viên tịch năm 120 tuổi.
Khi ngài Triệu Châu dừng bước, có một vị tăng thưa hỏi “con chó có Phật tánh Phật tánh không?”
Ngài đáp liền “con chó không có Phật tánh”.
Vị tăng thối tâm vì hy vọng Ngài đáp “con chó có Phật tánh”.
Vị tăng bất mãn, mở miệng trách “từ trên chư Phật xuống đến loài côn trùng, tất cả đều có Phật tánh, trong kinh Đại Bát Niết Bàn, tại sao ngài Triệu Châu nói là con chó không có Phật tánh”.
Ngài Triệu Châu trả lời “vì nghiệp thức che đậy”.
Vị tăng hoan hỉ chấp nhận.

Sư Phụ giải thích, Phật tánh giống như trăng rằm tháng 8. Ở Melbourne ngày rằm tháng 8 không bao giờ thấy trăng vì bị mây che khuất.
Trăng luôn hiện hữu, không chỉ ngày rằm mới có trăng nhưng vì tuỳ vị trí của mặt trăng thì mới thấy được.
Sư Phụ ngâm câu thơ của thi hào Bùi Giáng
    “Em về mấy thế kỷ sau
     Nhìn trăng có thấy nguyên màu ấy không “.
Bạch Sư Phụ, nhân bài giảng của Sư Phụ hôm nay, con mới hiểu câu thơ của ngài Bùi Giáng. Sp có nhấn mạnh “màu sắc” của "vầng trăng Phật tánh" vẫn nguyên vẹn như ngày nào, chưa bao giờ đổi màu.

Kính mời xem tiếp



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
02/10/2020(Xem: 8012)
NỘI DUNG SỐ NÀY: ¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2 ¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3 ¨ TỰ VẤN, BÁT NHÃ, HỒI HƯỚNG (thơ Xuyên Trà), trang 8 ¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9 ¨ MÙA ĐÃ VÀO THU (thơ Mặc Phương Tử), trang 11 ¨ NHỚ ƠN NHỊ VỊ HÒA THƯỢNG... (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12 ¨ THỜI QUỶ MỘNG (thơ Nguyễn thị Khánh Minh), trang 15 ¨ THƯ KHÁNH TUẾ (Tỳ kheo Thích Tuệ Sỹ), trang 16
15/09/2020(Xem: 13359)
Tranh Minh Họa Kinh Phổ Môn Nghĩa Kinh Dịch: HT. Thích Trí Tịnh Tranh minh họa: Sư Cô Thích Nữ Huyền Linh
03/09/2020(Xem: 8495)
CHÁNH PHÁP Số 106, tháng 09.2020 NỘI DUNG SỐ NÀY:  THƯ TÕA SOẠN, trang 2  TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3  THÔNG BẠCH VU LAN PL. 2564 (Hội Đồng Giáo Phẩm GHPGVNT-NHK), trang 8  BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9  CẢM NIỆM VU LAN (thơ Tâm Tấn), trang 11
28/08/2020(Xem: 15993)
Thiền là một lối sống, một dòng suối thuần khiết trong trần thế đa tạp và là thứ ánh sáng kỳ diệu nơi thế tục. Hãy trải nghiệm cuộc đời bằng tâm Thiền, tìm ra những điều tốt đẹp chân chính trong cuộc sống với lòng Bồ Đề, trái tim Bát nhã và tâm Thiền của chúng ta. “Cuộc sống chính là Thiền”, chúng ta phải hiểu ra đạo Thiền trong cuộc sống. Xa rời thế tục để cầu Thiền bái Phật chẳng khác nào “bắt cá bằng cọc đa”, không thể nào chứng ngộ. Giống như tổ thứ 6 thiền sư Huệ Năng nói: “Bồ đề bổn vô thụ, Minh kính dịch phi đài. Bổn lai vô nhất vật, Hà xứ nhạ trần ai.” Bồ đề là tâm, trần ai bắt nguồn từ cuộc sống, dùng trí tuệ của Thiền để quét sạch, vậy trời đất sẽ tự nhiên bình yên, thanh tịnh.
08/08/2020(Xem: 6688)
Ở đời có những cuộc từ giã hùng tráng gây ấn tượng như tạo nguồn cảm hứng sâu đậm trong lòng người qua lịch sử đương thời và mai sau. Điều đó đủ chứng minh tiền nhân có lý do xác đáng để khước từ quá khứ tù hãm, nhắm hướng tương lai không chỉ cho riêng mình mà còn nghĩ tới đồng loại và chúng sanh. Những cuộc từ giã hay nói chính xác hơn là những cuộc vượt thoát can trường mới diễn tả đúng ngữ nghĩa và ngữ cảnh của mỗi sự kiện mà tôi cho rằng ở trong ba thời kỳ: cổ đại, trung hưng và hiện đại.
08/08/2020(Xem: 5824)
Nghĩ cho cùng cuộc đời dài của con người chính là những bước đi - không hơn không kém. Đó là những bước khập khiễng từ khi lọt lòng mẹ cho đến các bước run rẩy trước khi bước vào quan tài. Điều quan trọng nhất là kẻ lữ hành phải luôn sáng suốt và lạc quan để nhận biết “mùa xuân phía trước”. Dầu sao đi nữa, dù muốn hay không mình vẫn phải bước đi.
08/08/2020(Xem: 5871)
Hôm nay là ngày 4 tháng 6 năm 2002 nhằm ngày 24 tháng 4 năm Nhâm Ngọ, tôi bắt đầu viết tác phẩm thứ 34 của mình với nhan đề là: “Cảm Tạ Xứ Đức”. Trong mùa an cư kiết hạ này tôi cố gắng hoàn thành tác phẩm để sau đó còn cho dịch ra tiếng Đức, nhằm cho người Đức cũng có thể xem và hiểu nhiều hơn về một dân tộc ở rất xa hơn nửa vòng trái đất, nhưng tại quê hương này đã cưu mang họ hơn 25 năm nay trong bàn tay từ ái đón nhận những người tỵ nạn Cộng Sản Việt Nam đến tạm dung, sinh sống tại xứ Đức này.
02/08/2020(Xem: 8553)
Đức Phật xuất hiện trên thế gian này vì một mục đích duy nhất làm cho tất cả chúng sanh được giác ngộ, thoát khỏi khổ đau được an lạc giải thoát. Vì thế, trong kinh nói: “Như Lai thị hiện nơi cuộc đời này, là để xua tan bóng tối vô minh và chỉ cho nhân loại con đường đi đến sự đoạn tận của khổ đau”.
06/07/2020(Xem: 32054)
Trước hết cám ơn sanh thành và nuôi dưỡng của bố mẹ, cho tôi một đời đáng sống này. Kế đến cám ơn người bạn đường, chịu nhiều khổ cực ròng rã trong suốt 10 năm qua giúp tôi hoàn thành thiên Tổng luận Đại Bát Nhã Ba La Mật này. Sau nữa chân thành cám ơn những nhân vật sau đây đã đem lại nhiều ảnh hưởng sâu đậm trong cuộc sống tâm linh của chúng tôi: 1. Đức ngài Minh Đăng Quang, Tổ của Tông khất thực Việt Nam, và cũng là người đặt pháp danh cho tôi là Thiện Bửu lúc tôi mới 13 tuổi đời khi tôi thọ giáo qui y với ngài; 2. Chân thành cám ơn đức thầy Thích Thiện Hoa, người hóa đạo cho tôi 3. Sau nữa cám ơn Thiền sư D.T. Suzuki, người được xem như là Bồ tát trong thời đại mới, đã có công xiển dương đạo Phật tại các quốc gia Tây Âu và cũng là người đã mỡ con mắt đạo cho tôi về Tánh không Bát nhã. Sau cùng, cám ơn những ai đã từng khổ nhọc hy sinh công của góp phần xây dựng lâu đài Phật đạo Việt nam nói riêng và thế giới nói chung, nhờ đó chúng tôi có đầy đủ chất liệu để học, để
02/07/2020(Xem: 8565)
Báo Chánh Pháp, số 104, tháng 07.2020. NỘI DUNG SỐ NÀY: ¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2 ¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4 ¨ BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9 ¨ NGÀY RĂM THÁNG TƯ CANH TÝ - 2020 (ĐNT Tín Nghĩa), trang 12 ¨ BỜ CÕI THANH TÂN (thơ Mặc Phương Tử), trang 14 ¨ KHÔNG NÊN VỘI TIN, CŨNG KHÔNG NÊN BÀI BÁC (Quảng Tánh), trang 15 ¨ PHƯỚC SƠN HÒA THƯỢNG TÁN (Thích Chúc Hiền), trang 16 ¨ HẠNH BỒ TÁT VÀ KINH KIM CƯƠNG (Nguyên Giác), trang 18
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]