Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nguyệt San Chánh Pháp, bộ mới, số 90, tháng 5 năm 2019

02/05/201909:32(Xem: 6960)
Nguyệt San Chánh Pháp, bộ mới, số 90, tháng 5 năm 2019

Bia bao_Chanh Phap_90 

NỘI DUNG SỐ NÀY:
 

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

¨ PHẬT GIÁO VÀ HÒA BÌNH (Sa môn Thích Tín Nghĩa), trang 9

¨ NỘI DUNG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 10

¨ HOA KINH (thơ Mặc Phương Tử), trang 12

¨ ĐOẠN TẬN LẬU HOẶC LẬP TỨC (Nguyên Giác), trang 13

¨ NHƯ LAI SỨ GIẢ (thơ Chúc Hiền), trang 16

¨ HƯỚNG VỀ PHẬT ĐẢN QUA KINH THÁNH CẦU (Mặc Phương Tử), trang 17

¨ BẢY BƯỚC SEN VÀNG… (thơ Tánh Thiện), trang 19

¨ THÔNG TƯ CẦU AN CHO HT. THÍCH NGUYÊN TRÍ (Hội Đồng Điều Hành), trang 20

¨ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ PHẬT SỰ (Chúc Phú), trang 21

¨ THƯ MỜI AN CƯ KIẾT HẠ VÀ ĐẠI HỘI THƯỜNG NIÊN GHPGTNTNHK (Hội Đồng Điều Hành), trang 24

¨ THÔNG BÁO AN CƯ SỐ 3 (Hội Đồng Điều Hành), trang 25

¨ HẠC CẦM (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 26

¨ ĐỨC LỚN MỚI THỰC SỰ LỚN (Quảng Tánh), trang 27

¨ TRÔI MỘT NGÀY, LOẠN SINH (thơ Phù Du), trang 28

¨ SAO CON NGƯỜI VẪN KHỔ? (Đào Văn Bình), trang 29

¨ TÂM TÌNH TRONG LÚC BỆNH (thơ Đồng Thiện), trang 31

¨ NÊN CÚNG KỴ ÔNG BÀ TỔ TIÊN NHƯ THẾ NÀO – Câu Chuyện Dưới Cờ (Nhóm Áo Lam), trang 32

¨ VẤN ĐỀ NGUYÊN NHÂN ĐẦU TIÊN – Lá Thư Đầu Tuần (Nhóm Áo Lam), trang 33

¨ VẠN SỰ KHỔ (thơ Chu Vương Miện), trang 34

¨ CÁC DANH TĂNG ĐỜI NGUYỄN, t.t. (Nguyễn Lang), trang 35

¨ TA ĐẾN TỪ ĐÂU, TA VỀ ĐÂU? (thơ Phan Anh), trang 37

¨ STORY OF A THERA WHO HAD BEEN A GOLDSMITH (Daw Mya Tin), trang 54

¨ THÔNG BÁO THỰC HIỆN BỘ 2 CỦA “VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM HẢI NGOẠI – SƯU KHẢO” (Ban Chủ Trương Văn Học Sưu Khảo), trang 39

¨ NGÀY GẶP PHỤ VƯƠNG  (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 40

¨ THÔNG BẠCH SỐ 1 & PHIẾU GHI DANH THAM DỰ KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN 9 (HT. Thích Đỗng Tuyên), trang 41-45

¨ TRỜI SẮP MƯA (Nguyễn Văn Sâm), trang 48

¨ ĐI NGANG TRỜI THÁI KHÔNG (TN Huệ Trân), trang 51

¨ NHÀ THƠ PHẬT TỬ W.S. MERWIN (Phan Tấn Hải), trang 53

¨ GÌN GIỮ MÓNG (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 55

¨ TIẾNG THẦM VẮNG LẶNG (thơ Tịnh Nghiêm – Nghiêm Xuân Cường), trang 56

¨ NẤU CHAY: BẮP CẢI HẤP (nauchay.com), trang 57

¨ GƯƠNG SÁNG NIỆM PHẬT (Thích Nguyên Tạng), trang 58

¨ AI CŨNG PHẢI HỌC LÀM NGƯỜI (TL Đào Mạnh Xuân), trang 60

¨ HÃY SỐNG TRỌN ĐỜI SỐNG NÀY… (Lâm Thanh Huyền – Minh Chi dịch), trang 62

¨ TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N.), trang 63

¨ GHPGVNTNHK & CỘNG ĐỒNG PGVN NAM CALI TỔ CHỨC ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN (Bình Sa), trang 64

¨ HOA XƯƠNG RỒNG (thơ Bùi Vĩnh Hưng), trang 69

¨ ANH Ý ĐÁO ĐỂ (Tiểu Lục Thần Phong), trang 70

¨ TAI HẠI CỦA THAM ÁI (Truyện cổ Phật giáo), trang 72

¨ QUY Y, BÊN CHÙA TRÚ MƯA… (thơ Diệu Viên), trang 73

¨ BỤI ĐƯỜNG – chương 11 (Vĩnh Hảo), trang 74

***

00logo-bao-chanh-phap
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/08/2014(Xem: 19486)
Sự rèn luyện cốt lõi nhất trong Phật giáo, và cho chủ đề này trong bất kỳ con đường tâm linh nào đều là “phương tiện thiện xảo”, nhờ đó hành giả có khả năng chuyển hóa mọi khía cạnh cuộc sống hàng ngày của họ thành rèn luyện tâm linh. Rèn luyện tâm linh là những luyện tập làm giải thoát tâm thức khỏi sự bám chấp mãnh liệt và lực khao khát thúc đẩy của chúng ta. Sự rèn luyện tâm linh xoa dịu đau khổ tạo ra bởi quan điểm chật hẹp, cứng rắn và những cảm xúc hỗn loạn, thiêu đốt của chúng ta.
17/08/2014(Xem: 14858)
Vâng theo lời dạy của Thầy Lama Zopa Rinpoche, chúng con dịch cuốn sách này ra tiếng Việt với ước muốn chia sẻ những lời dạy của Thầy đến bạn bè, tất cả những ai quan tâm tu tập Phật pháp, đặc biệt là trau giồi Bồ-đề tâm để chữa lành tận gốc mọi bệnh tật của cả thân và tâm. Chúng con kính dâng lòng tôn kính và tri ân sâu xa lên Thầy Zopa Rinpoche, một Kadampa trong thời hiện đại, Người là nơi nương tựa của chúng con mãi mãi, Người dạy chúng con đi vào đường tu giác ngộ.
17/08/2014(Xem: 24858)
Đại Sư tên là Huệ Năng, cha họ Lư, tên húy là Hành Thao. Người mẹ họ Lý, sinh ra ngài nhằm giờ tý, ngày mùng tám tháng hai, năm Mậu Tuất, niên hiệu Trinh Quán thứ 12. Khi ấy, hào quang từ nhà ngài chiếu sáng lên không trung, mùi hương lạ tỏa lan khắp nhà. Đến tảng sáng, có hai vị tăng lạ mặt đến thăm, bảo cha ngài rằng: “Khuya nay ông vừa sinh quý tử, chúng tôi đến đây là để đặt tên cho cháu bé. Ông nên đặt trước là chữ Huệ, sau là chữ Năng.”
17/08/2014(Xem: 23067)
Đặc tính: Tự thể của thân trung ấm mang 5 đặc tính:[38] 1. Nó có đầy đủ các giác quan. 2. Vì nó sinh ra một cách tự nhiên, tất cả các chi (tay chân) chính và phụ của nó sinh ra đầy đủ đồng thời với thân. 3. Vì nó có thân vi tế nên không thể bị tiêu diệt dù bằng vật cứng như kim cương. 4. Trừ nơi tái sinh của nó như là trong dạ con, bụng của người mẹ, ngoài ra không vật gì có thể cản được thân trung ấm đi qua, dù là núi non, hàng rào v.v...
17/08/2014(Xem: 17750)
Việc tìm hiểu về các tông phái khác nhau trong đạo Phật luôn là điều cần thiết đối với hầu hết những người học Phật.Tập sách này là một công trình biên soạn công phu, có hệ thống, tuy ngắn gọn nhưng khá đầy đủ để mang lại một cái nhìn tổng quan về các tông phái trong đạo Phật, cũng như giúp người đọc nắm hiểu sơ lược về tôn chỉ và đặc điểm chính yếu của từng tông phái.
17/08/2014(Xem: 15136)
“Đạo lý nhà Phật, là một nền đạo lý thâm trầm, siêu việt hơn hết”. Ấy là lời nói của nhiều nhà thông thái xưa nay trên hoàn võ, và cũng là một mối cảm của chúng tôi nữa. Sau khi lăn lóc nơi trần gian thế sự, mỏi gối chồn chân vì bã lợi danh, chìm nổi nơi bể ái sóng tình, rồi ngồi nghĩ lại cái đời mình, bao người lấy làm ngao ngán! Bấy giờ tưởng đạo lý nhà Phật với mình cũng như chiếu bông gối dựa đối với người buồn ngủ, tha hồ mà ôm ấp lấy!
17/08/2014(Xem: 12723)
Sức sống của một nền đạo lý từ bi, trí tuệ như Đạo Phật thì chỉ có thể là sức sống văn hóa. Bởi vì, chỉ trên bình diện văn hóa, hoặc ở những hình thái sống động của đời sống hoặc thâm trầm trong tâm hồn con người, nguồn suối từ bi, trí tuệ mới có thể thẩm thấu, chan hòa như đã thẩm thấu chan hòa trong đời sống và tâm hồn của phần lớn các dân tộc Á Đông.
17/08/2014(Xem: 19184)
Tuy là những tích xưa, chuyện cổ, nhưng đối với người có óc quan sát sẽ rất là bổ ích, vì trong ấy chứa đựng những tư tưởng cao xa thâm thúy về triết lý đạo đức. Với người chịu dày công tìm hiểu, đạo lý không có gì là bí ẩn; với người biết suy xét, hiểu được đạo lý không phải là khó khăn. Sau khi xem những chuyện tích được sưu tập trong phần này, hy vọng độc giả sẽ có thể dễ dàng thấy được những ý nghĩa đạo lý đã có tự ngàn xưa, được ghi lại qua những câu chuyện rất thú vị, làm cho chúng ta vui thích.
17/08/2014(Xem: 20146)
Tín đồ Phật giáo tin rằng có một con người thật được tôn xưng là đức Phật, hay Đấng Giác Ngộ, đã nhận ra được trí huệ sáng suốt xa xưa, hay nói đúng hơn là từ vô thủy, của con người. Và ngài đã làm được điều này ở Bihar, Ấn Độ, vào khoảng từ năm 600 cho đến 400 trước Công nguyên – thời gian chính xác không được biết.
17/08/2014(Xem: 18074)
Thiền học Trung Hoa khởi đầu từ Bồ-đề Đạt-ma, vị tổ sư đã khai mở pháp môn “truyền riêng ngoài giáo điển, chẳng lập thành văn tự, chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật”. Tuy nhiên, từ khi tổ Bồ-đề Đạt-ma đến Trung Hoa (vào khoảng năm 520) cho đến lúc Thiền tông Trung Hoa thực sự phát triển hưng thịnh, đã phải mất gần hai thế kỷ, truyền qua năm đời tổ sư, cho đến vị tổ thứ sáu là Huệ Năng (638 - 713) thì Thiền tông mới thực sự trở thành một trong những tông phái mạnh nhất của Phật giáo Trung Hoa. Với sự hoằng hóa của Lục tổ Huệ Năng ở đất Tào Khê, Thiền tông đã lan rộng ra khắp nơi và không bao lâu đã phát triển thành 5 tông Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn và Pháp Nhãn. Quả đúng như bài kệ nổi tiếng được cho là do tổ Đạt-ma truyền lại:
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]