Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Báo Chánh Pháp Số 125, Tháng 04 2022

01/04/202221:00(Xem: 9314)
Báo Chánh Pháp Số 125, Tháng 04 2022
Chánh Pháp, số 125, tháng 03.2022-bia

CHÁNH PHÁP Số 125, tháng 4.2022

 

Hình bìa của  Minka2507 (Pixabay.com)

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

THƯ TÒA SOẠN, trang 2

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

NGHIÊN CỨU THỨC THỨ TÁM, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan dịch), trang 7

THƠ ĐỀ MÙ SƯƠNG, CHỐN ĐẤT XƯA (thơ Lý Thừa Nghiệp), trang 9

HAI NGẢ ĐẠO-ĐỜI VÀ BỔN PHẬN NGƯỜI PHẬT TỬ… (HT. Thích Đức Nhuận), trang 10

TAM BẢO (thơ Đồng Thiện), trang 11

VỀ THĂM HUẾ TRONG MƠ (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 12)

CÁO BẠCH: HÒA THƯỢNG THÍCH ĐỖNG TUYÊN VIÊN TỊCH (HĐĐH), trang 13

CHIẾN TRANH VÀ BẤT BẠO ĐỘNG (HT. Thích Quảng Độ dịch), trang 14

NHẪN NHỤC - DỨT HẬN THÙ LÀ PHÁP TỐI THƯỢNG (Quảng Tánh), trang 16

BẢN LÊN TIẾNG VỀ TÌNH HÌNH CHIẾN TRANH TRÊN ĐẤT NƯỚC UKRAINE (VP Điều Hợp Liên Châu GHPGVNTM), trang 17

CHIẾN TRANH – NHÂN LOẠI TƯƠNG TÀN (thơ Thích Đồng Trí), trang 18

GIỚI THỨ TƯ, KHÔNG VỌNG NGỮ: BẢO VỆ HÒA BÌNH VÀ AN LẠC (Tâm Thường Định dịch), trang 19

ĐÊM TRĂNG ĐỌC THƠ ĐƯỜNG (thơ Nguyễn An Bình), trang 21

NHỮNG TỪ NGỮ CHÂN THÀNH (Dalai Lama - Tuệ Uyển dịch), trang 22

THÔNG BÁO AN CƯ KIẾT HẠ VÀ ĐẠI HỘI THƯỜNG NIÊN (HĐĐH), trang 23

KHI TÔI MỘT MÌNH QUA PHỐ… (thơ Tôn Nữ Mỹ Hạnh), trang 24

BÁT CHÁNH ĐẠO – CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN CHẤM DỨT ĐAU KHỔ, t.t. (Bhikkhu Bodhi - Thích Tâm Hạnh & Cs. Tâm Cảnh dịch), trang 25

HỒI SINH (thơ Xuyên Trà), trang 27

MÁU AI CŨNG ĐỎ, NƯỚC MẮT AI CŨNG MẶN (Huệ Trân) trang 28

QUY Y VÀ BỒ ĐỀ TÂM – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 30

LÀM SAO THOÁT KHỎI BỘC LƯU (TN Hằng Như), trang 31

VIẾNG CHÙA QUÊ (thơ Hoa Nguyên), trang 34

THIỀN SƯ TẾ HIỂN BỬU DƯƠNG… (Thích Thánh Minh), trang 39

NHƯ ÁNG PHÙ VÂN, LỜI RU CÁT BỤI (thơ Nhật Quang), trang 41

CỐ THỰC TẬP ĐÚNG TÁM ĐIỀU ĐỂ TĂNG PHƯỚC (Tâm Lương Đào Mạnh Xuân), trang 42

HÀNH GIẢ (thơ Diệu Viên), trang 43

ĐẠO PHẬT VÀ NHÂN QUYỀN TRONG LỊCH SỬ VN (Tạ Văn Tài), trang 44

SA-KÊ CHIÊN SẢ ỚT (Gia Phượng), trang 48

TAI HẠI CỦA THAM ÁI (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 49

ĐỪNG NÓI (Tâm Không Vĩnh Hữu), trang 50

VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 52

NHỮNG CUỘC CHIẾN CHƯA HỀ CHẤM DỨT, BẠO CHÚA (thơ Thanh Nguyễn), trang 54

TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 55

GIẢI THOÁT (Tiểu Lục Thần Phong), trang 57

HOÀNG HẬU VI ĐỀ VỚI PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ (Truyện cổ Phật giáo), trang 59

MÙA XUÂN VẤN ĐẾN (thơ Hoàng Thục Uyên), trang 60

NGÕ THOÁT – chương 12, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 61

TÌM MỘ (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 65

THE STORY OF A YOUNG SOW (Daw Tin), trang 66

 

 

pdf-download
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/08/2020(Xem: 7988)
Ngày xưa, sau khi Đức Phật chứng Đạo, tại sao Ngài không mở trường Thiền để có thể dạy hàng ngàn, hàng vạn người cùng một lúc? Ngược lại, Ngài chỉ vân du từ nơi này sang nơi khác, tùy căn cơ khai thị cho những người hữu duyên Ngài gặp trên đường? Đơn giản vì trình độ, hoàn cảnh và cơ địa mỗi người một khác, nên đức Phật ngay nơi mỗi người khai thị pháp mà người đó đang trải nghiệm, và vì vậy chỉ người đó mới thật sự biết đức Phật đang chỉ dạy điều gì, người khác có nghe hay đọc lại kinh điển tường thuật thì cũng chỉ để tham khảo hay suy luận mà thôi.
30/08/2020(Xem: 7171)
Khúc đàn Khổng-Vọng-Vi là tiếng khóc của Đức Khổng Tử, tiếc thương người đệ tử thân yêu Nhan Hồi, mệnh yểu mà chết sớm khi tuổi còn thanh xuân. Tiếng khóc bộc lộ tình thầy trò cực kỳ thắm thiết, cực kỳ cảm động đó đã chạm vào những giây tơ mà bật lên âm thanh, truyền cảm tới thẳm sâu tâm linh hậu thế.
29/08/2020(Xem: 7716)
Có một truyền thuyết kỳ lạ, nhưng có lẽ ít được biết đến bởi người Mông Cổ về một con voi xanh, đã góp phần xây dựng một Bảo tháp Phật giáo khổng lồ tại Ấn Độ cổ đại. Con voi lao động cả đời để xây dựng công trình Phật giáo, nó làm việc đến kiệt sức. Tuy nhiên, những nỗ lực của nó vẫn bị bỏ qua, và ngay cả vị Lạt Ma cấp cao đến cúng dường Bảo tháp cũng quên cảm ơn nó. Con voi vô cùng tức giận và phát lời thề rằng, sẽ phá hủy Phật giáo ba lần trong những lần tái sinh sau đó của nó.
29/08/2020(Xem: 7778)
Trên lộ trình tu học, tìm hiểu Phật pháp, và tự đặt mình vào cương vị một người con Phật, đôi khi sự tự hào không chỉ hỗ trợ tinh thần vững tiến mà còn giúp thêm cho ý chí hanh thông, vượt qua nhiều chướng duyên, trong lý tưởng mình đã chọn. Trong thời đại bùng nổ thông tin đa chiều như hiện nay, kiến thức và sự tự hào ấy được chắp thêm nhiều đôi cánh thêm bay cao, bay xa.
28/08/2020(Xem: 7861)
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Dươc Sư Lưu Ly Quang Vương Phật Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát Kính Bái Bạch Thượng Tọa Thích Tâm Phương, Tổng Vụ Trưởng TV Từ Thiện Xã Hội GHPGVNTNHN tại UĐL-TTL, Viện Chủ Tu Viện Quảng Đức, Thay mặt Ban Hướng Dẫn Gia Đinh Phật Tủ Việt Nam tại Úc Đại Lợi, chúng con cung kính cung thỉnh Thầy hoan hỷ quang lâm chứng minh buổi: Lễ Thắp Nến Cầu Nguyện Nạn Nhân Covid-19 & Lễ Cài Hoa Hồng Nhân Mùa Báo Hiếu Qua trực tuyến: https://youtu.be/__xo5VCsy34 Vào tối Thứ Bảy, ngày 29 tháng 8 năm 2020 lúc 23:00g Melbourne.
28/08/2020(Xem: 16297)
Thiền là một lối sống, một dòng suối thuần khiết trong trần thế đa tạp và là thứ ánh sáng kỳ diệu nơi thế tục. Hãy trải nghiệm cuộc đời bằng tâm Thiền, tìm ra những điều tốt đẹp chân chính trong cuộc sống với lòng Bồ Đề, trái tim Bát nhã và tâm Thiền của chúng ta. “Cuộc sống chính là Thiền”, chúng ta phải hiểu ra đạo Thiền trong cuộc sống. Xa rời thế tục để cầu Thiền bái Phật chẳng khác nào “bắt cá bằng cọc đa”, không thể nào chứng ngộ. Giống như tổ thứ 6 thiền sư Huệ Năng nói: “Bồ đề bổn vô thụ, Minh kính dịch phi đài. Bổn lai vô nhất vật, Hà xứ nhạ trần ai.” Bồ đề là tâm, trần ai bắt nguồn từ cuộc sống, dùng trí tuệ của Thiền để quét sạch, vậy trời đất sẽ tự nhiên bình yên, thanh tịnh.
28/08/2020(Xem: 13648)
Thiền là một lối sống, một dòng suối thuần khiết trong trần thế đa tạp và là thứ ánh sáng kỳ diệu nơi thế tục. Hãy trải nghiệm cuộc đời bằng tâm Thiền, tìm ra những điều tốt đẹp chân chính trong cuộc sống với lòng Bồ Đề, trái tim Bát nhã và tâm Thiền của chúng ta. “Cuộc sống chính là Thiền”, chúng ta phải hiểu ra đạo Thiền trong cuộc sống. Xa rời thế tục để cầu Thiền bái Phật chẳng khác nào “bắt cá bằng cọc đa”, không thể nào chứng ngộ. Giống như tổ thứ 6 thiền sư Huệ Năng nói: “Bồ đề bổn vô thụ, Minh kính dịch phi đài. Bổn lai vô nhất vật, Hà xứ nhạ trần ai.”
27/08/2020(Xem: 7986)
Trong gần nửa thế kỷ thuyết pháp độ sinh, Đức Phật đã giảng dạy và hóa độ cho rất nhiều người thuộc nhiều thành phần, căn cơ và nguồn gốc khác nhau. Tùy cơ duyên mà Ngài sử dụng những phương cách giảng khác nhau để khai mở trí tuệ cho hàng đệ tử. Có khi Ngài dùng lời dịu dàng để khuyên răn. Có khi Ngài dùng các lý luận sắc bén để thuyết phục. Có khi ngài dùng những ví dụ, những ngụ ngôn. Có khi ngài dùng những định nghĩa. Cũng có khi Ngài dùng các ẩn dụ mạnh mẽ.
27/08/2020(Xem: 5246)
Tiến sĩ Phật tử Pierce Salguero là một tác giả, nhà nghiên cứu, giảng viên, người hâm mộ và nhà phê bình Phật giáo & Y học Châu Á. Ông là Tổng biên tập Y học Châu Á: Tạp chí của Hiệp hội Nghiên cứu Quốc tế Y học Cổ truyền Châu Á; là Phó Giáo sư Lịch sử Châu Á & Nghiên cứu Tôn giáo; Chủ nhiệm Chương trình Nghiên cứu Liên ngành.
26/08/2020(Xem: 8217)
Phần này bàn về cách dùng quan tiền và các cách tính tiền thời trước và thời LM de Rhodes, dựa vào tự điển Việt Bồ La và một số tài liệu chữ quốc ngữ và nước ngoài. Ngoài ra, một số nhận xét của người ngoại quốc khi dùng đồng tiền An Nam cũng cho thấy thực trạng của loại tiền này. Các phê bình này hầu như thiếu vắng trong tài liệu Hán, Nôm hay chữ quốc ngữ. Đây là những chủ đề có rất ít người đề cập hay khảo sát sâu xa.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]