Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Sách của Hội đồng Vesak Quốc tế (ICDV): Song ngữ ANH-VIỆT Đối chiếu

15/02/202212:37(Xem: 8505)
Sách của Hội đồng Vesak Quốc tế (ICDV): Song ngữ ANH-VIỆT Đối chiếu

Guidance-and-Insight-from-The-Buddha 
Sách của Hội đồng Vesak Quốc tế (ICDV): Song ngữ ANH-VIỆT Đối chiếu

             Với mục đích quảng bá Phật Pháp miễn phí đến những vị muốn Tu học Phật Pháp, Rèn luyện Anh ngữ, Luyện Dịch Việt-Anh hoặc Anh-Việt, 
(nhất là những vị đang sinh sống, hoặc sẽ đi hay đang du học, ở những quốc gia sử dụng tiếng Anh – cũng là ngôn ngữ quốc tế được sử dụng khắp thế giới).

 

Thế Giới Phật Giáo .org đã thực hiện sách Song ngữ ANH-VIỆT Đối chiếu (từng đoạn văn Rất NGẮN để dể đối chiếu) sau đây.

 

Nguyên tác tiếng Anh của Hội đồng Vesak Quốc tế:

 

Common Buddhist Text: Guidance and Insight from The Buddha

of ICDV - The International Council for the Day of Vesak) – December 2015.

 

Là thành quả tập thể của dự án “biên soạn bộ kinh Phật giáo thống nhất” giữa ba trường phái Phật giáo gồm:
Thượng tọa bộ, Đại thừa và Kim Cương thừa, do trường Đại học Mahāchulalongkorn Rajavidyalaya, Thái Lan chủ trương và bảo trợ từ năm 2009.

 

Việt dịch 1: "Phật Điển Phổ Thông - Dẫn Vào Tuệ Giác Phật" 
(với Thuật ngữ Phật học Hán-Việt). 
Hương Tích ấn hành (2019).  
Chủ biên bản Việt ngữGS. TS. Lê Mạnh Thát & HT. Tuệ Sỹ.

 

Việt dịch 2"Phật Điển Thông Dụng - Lối Vào Tuệ Giác Phật" 

(với nhiều Thuật ngữ Phật học Hán-Việt được Thuần Việt).

Viện Nguyên Cứu Phật Học Việt Nam - Trung Tâm Nghiên Cứu và Phiên Dịch Phật Học.

Chủ biên bản dịch tiếng Việt (05/2021)TT Thích Nhật Từ.

Xin lưu ý:

 

- Rất nhiều người Việt không biết nghĩa các từ Hán-Việt (có nghĩa gốc của tiếng Hán bên Trung Hoa nhưng được ghi bằng hệ Quốc ngữ - La-tinh với dấu).

- Vì thế, sách này có thể được xem là “Tam” ngữ chứ không phải Song ngữ ?

 

Muc Lục (Table Of Contents - TOC) và Bookmarks bên tráiClickable = nhấp chuột lên Tiêu Đề để đến ngay trang muốn xem.

 

- File PDF có thể in ra giấy khổ A4.

 

- Có vài đoạn trong nguyên tác tiếng Anh nhưng không tìm thấy trong sách Việt dịch !

 

- Nhiều chữ bị lỗi đánh máy sai (như: sự sinh khới; xuật hiện, cữ sĩ, Phât,…), hoặc “cà lăm” là lập lại 2 lần kế tiếp nhau (như: được được, là là, trở trở, rằng rằng, thấy thấy, nhiều nhiều, Các các, v.v.,) thì (xin phép) đã được sửa và chữ thứ 2 đã được xóa bỏ đi trong sách Song ngữ này.


Kính thư,

Thế Giới Phật Giáo .org & Thế Giới Từ Thiện .com

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/12/2019(Xem: 8851)
Đầu tháng 11, Laurent Simons, 9 tuổi, hoàn thành chương trình Kỹ thuật điện tại Đại học Công nghệ Eindhoven và sẽ là người trẻ nhất thế giới tốt nghiệp đại học. Sinh năm 2010 tại thành phố Ostend, Bỉ, Laurent theo bố mẹ đến Hà Lan sinh sống. Cậu bé bắt đầu học trung học từ năm 6 tuổi và, trở thành thành viên một dự án nghiên cứu tại Trung tâm Y tế Học thuật (thành phố Amsterdam, Hà Lan).
08/12/2019(Xem: 30375)
Phật Giáo và Những Dòng Suy Tư (sách pdf)
07/12/2019(Xem: 10835)
Trong Trung Bộ Kinh, Kinh 110 Tiểu Kinh Mãn Nguyệt, Đức Phật xác quyết trên thế gian này có những người theo chánh hạnh, chánh hướng tự mình chứng đạt với thắng trí đời này đời khác, và truyền dạy lại, như đoạn kinh văn sau đây về người bất chánh có tà kiến như người bất chánh, và người chơn chánh có chánh kiến như người chơn chánh
06/12/2019(Xem: 8316)
Tuổi thơ được cha mẹ cận kề, chăm bẵm, chỉ bảo là điều hạnh phúc nhất của mỗi đứa trẻ. Nhưng xã hội ngày nay, vì nhiều lý do, tỷ lệ ly hôn tăng lên đáng kể, khiến nhiều em phải đối diện với cảnh gia đình ly tán. Những tổn thương tâm lý, khát khao được gần mẹ, gặp cha của các em như em bé trong bài viết dưới đây khiến người lớn chúng ta phải thực sự suy ngẫm.
01/12/2019(Xem: 5333)
Chánh Ngữ Trong Đời Và Đạo Nguyên Giác Lý do để viết bài này là vì bản thân người viết có sai lầm cần bày tỏ. Tuy rằng sai lầm đã hiệu đính, nhưng cũng cần nói ra, vì Đức Phật đã dạy rằng hễ sai thì nên tự mình bày tỏ. Trong Trường A Hàm, Kinh DA 24 (Kinh Kiên Cố), bản dịch của Thầy Tuệ Sỹ, có ghi lời Đức Phật dạy: “Ta chỉ dạy các đệ tử ở nơi thanh vắng nhàn tĩnh mà trầm tư về đạo. Nếu có công đức, nên dấu kín. Nếu có sai lầm, nên tự mình bày tỏ.” (1)
01/12/2019(Xem: 9462)
Kính bạch Thầy, hơn một tuần qua con ở nhà theo dõi khóa tu thọ trì trọn bộ Kinh Pháp Hoa tại Tu Viện Quảng Đức, nhân dịp này con có dịp ôn lại tất cả bài đã học để vào một cuộc thi sát hạch cuối khoá và con đã đùng hết thì giờ trong ngày để trì tụng trọn bộ kinh Pháp Hoa và đã suy nghiệm như sau . Kính dâng Thày sự học hỏi của con như một sự trình pháp và thương xót cho hoàn cảnh con không thể về dự chung với đạo tràng với các bạn để cùng nhau tu tập. Kính, đệ tử Huệ Hương. Khi nghe được lời phó chúc của Đức Phật trong phẩm Chúc Luỵ ta phải cúi lạy tri ân công đức của Ngài đối với chúng ta biết là dường nào. Vì chỉ có Đức Phật mới ban bố cho chúng sanh 3 thứ trí tuệ mà chỉ có nơi Ngài đó là:
01/12/2019(Xem: 5788)
“Thế Tôn lời dạy tỏ tường Năm điều quán tưởng phải thường xét ra Ta đây phải có sự già Thế nào tránh thoát lúc qua canh tàn Ta đây bệnh tật phải mang Thế nào tránh thoát được an mạnh lành
26/11/2019(Xem: 10538)
Thông thường ở đời chẳng ai muốn gặp phải nghịch cảnh, chướng duyên cả, tâm lý chung của con người vốn là tránh khổ tìm vui, đó là tâm lý tự nhiên muôn đời. Song, với hành giả tu Phật thì nên nhận định rõ rằng có những nỗi khổ trong đời con người ta '' chạy trời
15/11/2019(Xem: 6791)
Cuộc sống của con người và vạn vật chung quanh biến đổi từng giờ từng phút theo không gian và thời gian. Không hề có bất kỳ sự kiện hay sự vật nào tồn tại vĩnh viễn. Giáo lý nhà Phật gọi tình trạng đó là Vô thường.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]