Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chánh Pháp, số 120, tháng 11.2021

07/01/202208:15(Xem: 5663)
Chánh Pháp, số 120, tháng 11.2021

Chánh Pháp, số 120, tháng 11.2021-bia


CHÁNH PHÁP Số 120, tháng 11.2021

 

Hình bìa của  Hồ Bích Hợp

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

THƯ TÒA SOẠN, trang 2

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

TỈNH THỨC VỀ HOA, NỤ CƯỜI (thơ Thắng Hoan), trang 8

BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

TRAO NẮNG THÁNG MƯỜI, NIỆM KHÚC CÁNH ĐỒNG (thơ Tịnh Bình), trang 12

MỘT ĐẠO TRÀNG BỐ TÁT ĐẶC BIỆT (ĐNT Tín Nghĩa), trang 13

THẦY (7) (thơ Đồng Thiện) trang 15

TỪ BI VÀ TÁNH KHÔNG TRONG KINH ĐẠI BÁT NHà(Nguyễn Thế Đăng), trang 16

MƯA TRÊN MÁI CHÙA (thơ Hoang Phong), trang 19

KHÔNG CÓ GÌ BỀN CHẮC (Quảng Tánh), trang 20

MỘT NÉN HƯƠNG LÒNG (thơ Tâm Thường Định và Nguyệt Giác Nghiêm), trang 21

CHUYỆN VUI CỬA THIỀN (Thích Nguyên Hải), trang 22

MÙA NGUYÊN TRĂNG, NHƯ MỘT MÙA THU (thơ Mặc Phương Tử), trang 24

TÚC SỐ TĂNG TRONG TRUYỀN GIỚI CỤ TÚC… (Chơn Trí), trang 25

BỐN MẶT BUỒN, NGÀY SINH TRĂNG… (thơ Trần Hoàng Vy), trang 27

BÁT CHÁNH ĐẠO – CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN CHẤM DỨT ĐAU KHỔ, t.t. (Bhikkhu Bodhi - Thích Tâm Hạnh & Cs. Tâm Cảnh dịch), trang 28

HƯƠNG KINH ĐÊM, ÁNH TRĂNG THU BUỒN (thơ Nhật Quang), trang 30

PHÁP ĐANG Ở… (Thích Thanh Thắng), trang 31

TỨ KHÚC LỤC BÁT “MÁI CHÈO” (thơ Tâm Không Vĩnh Hữu), trang 32

CUỘC VẬN ĐỘNG CHỐNG CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM, VNPG Sử Luận, Chương 38 (Nguyễn Lang), trang 33

TOÁN HỌC CỦA NGƯỜI HUYNH TRƯỞNG – Câu chuyện cuối tuần (Nhóm Áo Lam), trang 38

YÊU THƯƠNG TẠO NÊN SỨC MẠNH (Trang Duyên Nguyễn Thị Huyền Trang), trang 39

NGƯỜI LÁI ĐÒ TRÊN SÔNG NHỊ (Huệ Trân), trang 40

CẢM TẠ (thơ Thy An), trang 41

TRUYỆN CỰC NGẮN (Hoàng Long), trang 47

THƠ GỬI BẠN QUÊ NHÀ MÙA DỊCH (thơ Xuyên Trà), trang 49

PHÁP TU TỨ VÔ LƯỢNG TÂM (Thích Nữ Hằng Như), trang 50

TRỞ VỀ NHÀ XƯA (thơ Diệu Viên), trang 54

CƠ THỂ BỊ TẤN CÔNG (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 55

CƠN MƠ CUỒNG VỌNG (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 56

CANH RAU MUỐNG RIÊU CHAY (G. Phượng), trang 57

CŨNG PHẢI TU THEO NGÀI THẦN TÚ (Đào Văn Bình), trang 58

CHẠY TRỐN (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 61

BIẾN PHIỀN NÃO THÀNH BỒ ĐỀ (TL Đào Mạnh Xuân), trang 62

TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 65

CHA BỆNH (Tiểu Lục Thần Phong), trang 67

STORY OF THE ELEPHANT CALLED PAVEYYAKA (Daw Tin), trang 70

LÒNG ÍCH KỶ QUÁ ĐỘ (Truyện cổ Phật Giáo), trang 71

BẢN BÁO CÁO THU CHI CỦA TỔNG VỤ TỪ THIỆN XÃ HỘI, trang 72

TU TÂM TỪ, GIẤC NGỦ BÌNH YÊN… (thơ Thục Uyên), trang 75

NGÕ THOÁT – chương 9, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 81

pdf-download

00logo-bao-chanh-phap
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
28/01/2021(Xem: 6427)
Mọi người đều biết câu chuyện Xá Lợi Phất thăm Cấp Cô Độc khi bị bịnh nặng và giảng cho Cấp Cô Độc bài pháp về quán chiếu, khi thiền trong Tứ Niệm Xứ mà chữa bịnh cho Cấp Cô Độc. Quán về Phật pháp tăng, 18 giới gồm 6 căn 6 trần 6 thức, rồi quán về 7 đại: đất nước gió lửa không kiến thức, quán về thời gian không gian và cuối cùng là quán về 5 uẩn. Cấp Cô Độc nghe xong hết bịnh. Cũng câu chuyện như vậy, nhưng nó khác đi chi tiết là lúc về già sắp mất: Xá Lợi Phất khai thị Cấp Cô Độc chú trọng về 5 uẩn, hãy trả 5 uẩn về lại cho 5 uẩn khi duyên hội tụ đã hết. Hãy trả Pháp về lại cho Pháp. Và Cấp Cô Độc chết thành A la hán vì đã ngộ được đạo về cõi trời.
28/01/2021(Xem: 5577)
Chùa Thiếu Lâm Tự mở ra khóa ngồi thiền cho 18 vị tu thành A la Hán. Khoá tu này trong 30 ngày ngồi trong tịnh thất suốt ngày đêm. Vị chủ trì là Hòa thượng trụ trì của Thiếu Lâm Tự. Thời bấy giờ là mùa xuân, cảnh đẹp hoa nở và thời tiết ấm áp. Mọi thiền sinh miệt mài tập trung thiền định đạt được 30 ngày miên mật thì bỗng xảy ra tiếng nói vọng vào từ ngoài cửa. Giọng nói đầy êm dịu thanh thoát và trong trẻo của một cô gái. Mỗi tiếng phát âm đi sâu vào tim người nghe một cảm giác êm dịu nhẹ nhàng như vuốt ve trái tim của con người.
27/01/2021(Xem: 3910)
Kính thưa quý đọc giả, tôi đột nhiên thấy được quyển sách với nhan đề “Khéo Dùng Cái Tâm” do Hội Phật Học Bát Nhã biên soạn, liền mượn về ngay để nghiên cứu. Tôi sở dĩ nghiên cứu tác phẩm này là do chủ đề “Khéo Dùng Cái Tâm” lôi cuốn tư tưởng của tôi. Chủ đề rất hấp dẫn khiến tôi tò mò không biết nội dung trong đó nói gì đành phải bỏ hết thời gian để đọc cho xong. Toàn bộ quyển sách chỉ nói về Ma Nhập, nhưng quý đọc giả cần phải đọc qua để biết Ma Nhập quan hệ như thế nào đối với con người chúng ta, đồng thời cần phải tỏ tường để tránh né và đối trị.
27/01/2021(Xem: 3994)
Đức Phật ngồi thiền 49 ngày dưới cội Bồ Đề mới ngộ được đạo tìm được đường giải thoát cho chúng sinh khỏi sinh tử luân hồi. Từ đó đến nay trên 2000 năm biết bao nhiêu cách tọa thiền, đi thiền, nằm thiền, trà thiền, tất cả quá nhiều phương pháp đường lối. Từ Nguyên thủy đến Đại thừa, có rất nhiều đường lối thiền.
27/01/2021(Xem: 4764)
Khi Đức Phật cố gắng ra được bìa rừng với thân đói rét gầy xương do tu khổ hạnh lâu ngày. Ngài kiệt sức và được cô bé chăn bò Cát Tường cho uống bát sữa, Người mới bảo cùng 5 anh em Kiều Trần Như rằng tu khổ hạnh diệt thân này là sai lầm không thể đạt được giác ngộ. 5 anh em Kiều Trần Như có người chế nhạo Đức Phật là con vua hoàng tử sống sung sướng nên không chịu nổi tu khổ hạnh. Riêng người anh cả bảo không phải vậy. Đức Phật chia tay với 5 anh em Kiều Trần Như và hẹn khi nào đạt được giác ngộ sẽ giảng ưu tiên cho 5 anh em.
25/01/2021(Xem: 4771)
Phật Giáo có mặt ở Mỹ vào giữa thế kỷ thứ 19, qua giới trí thức văn nghệ sĩ và các di dân từ Trung Hoa và Nhật Bản. Nhưng phải đợi đến đầu thế kỷ 20, khi học giả và thiền sư người Nhật Daisetsu Teitaro Suzuki viết sách bằng tiếng Anh truyền bá Thiền Tông tại Mỹ thì mới làm cho Thiền Phật Giáo thành món ăn tinh thần đặc biệt và hấp dẫn không những với người Mỹ mà còn với cả thế giới Tây Phương.
25/01/2021(Xem: 5140)
Ngày nay, vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính được con người quan tâm và tranh đấu quyết liệt hơn bao giờ hết. Có lẽ một phần là do sự văn minh tiến bộ của xã hội đã giúp mở rộng nhận thức và tâm thức con người đối với những vấn đề xã hội như thế. Trong đó không thể không nói đến nhiều đóng góp của các phong trào dân quyền, nhân quyền, bình quyền, nữ quyền, v.v… trên thế giới từ vài thế kỷ qua đã xây dựng những nền tảng về lý thuyết và thực hành cho công cuộc đấu tranh đòi quyền sống và bình đẳng cho từng cá nhân trong cộng đồng xã hội.
22/01/2021(Xem: 5301)
Ngày 11 tháng 11 năm 2020 là sinh nhật thứ 199 năm của nhà văn và triết gia người Nga Fyodor Dostoevsky [sinh ngày 11 tháng 11 năm 1821]. Các tác phẩm văn học của ông đã khám phá tâm lý con người trong bầu không khí chính trị, xã hội và tâm linh bất an của xã hội Nga vào thế kỷ thứ 19, và liên hệ tới nhiều chủ đề triết học và tôn giáo, theo www.en.wikipedia.org
22/01/2021(Xem: 6573)
Emily Elizabeth Dickison là nhà thơ lớn của Mỹ trong thế kỷ thứ 19. Bà sống phần lớn cuộc đời trong cô độc. Bà chưa bao giờ lập gia đình. Bà có sở thích mặc đồ trắng và rất hiếm khi tiếp khách, thậm chí bà còn không muốn ra khỏi giường ngủ. Bà đã để lại một di sản văn học đồ sộ với khoảng 1,800 bài thơ. Bà có ảnh hưởng rất lớn đối với nền văn học Mỹ và được xem là nhà thơ tiền hiện đại tiên phong, theo www.en.wikipedia.org.
21/01/2021(Xem: 6849)
Nhân ngày Lễ Phật Thành Đạo năm nay, trong tâm tình hộ trì Tam Bảo, chúng con, chúng tôi đã thực hiện một buổi cúng dường đến chư Tôn đức Tăng già, các bậc xuất sỹ tu hành nơi xứ Phật, đặc biệt là chư Tăng thường trú tại khu Thánh tích Bồ Đề Đạo Tràng, nơi đức Thế Tôn thành Đạo.. Xin tường trình cùng chư vị một số hình ảnh của buổi cúng dường chư Tăng các truyền thống Đạo Phật (International Maha Sangha), chư Tăng Tibet, India, Lào, Miến, Thái, Bangladesh, Việt Nam.. tai Bồ Đề Đạo Tràng. (Với tổng số 500 vị, mỗi vị thọ nhận 1 phong bì với tịnh tài 1000Rupees- tương đương 14usd và cúng dường thọ trai)
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]