Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Ra mắt Ban biên tập Tạp chí Nghiên cứu Phật học

16/07/202117:19(Xem: 4985)
Ra mắt Ban biên tập Tạp chí Nghiên cứu Phật học

Ra mắt Ban biên tập Tạp chí Nghiên cứu Phật học - Journal of Buddhist Studies

& Nhà xuất bản: Dharma Mountain Publishing
Thich Giac Chinh (stand on the left), Buddhist Missionary, Editor-in-Chief, received the Letter of Approval to issue an

     Tạp chí Nghiên cứu Phật học, một trong những tạp chí nghiên cứu học thuật về Phật giáo tại Hoa Kỳ, đã có buổi lễ ra mắt các thành viên trong Ban Biên tập và nhận Quyết định Bản quyền Nghiên cứu Học thuật từ Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 7 năm 2020, Thầy Thích Giác Chinh, người đảm nhận vai trò Sáng lập kiêm Tổng biên tập, đã nhận được Thư chấp thuận cấp mã số ISSN từ Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ:

Tạp chí Nghiên cứu Phật học in: ISSN 2692-7357

Tạp chí Nghiên cứu Phật học Online: eISSN 2692-739X

Ngôn ngữ: Tiếng Anh.

        Ngày 26 tháng 6, năm 2021 tại Văn phòng Tạp chí Nghiên Cứu Phật Học: 5296 University Ave, San Diego, CA 92105-2268, U.S. đã long trọng tổ chức buổi họp báo ra mắt các ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Phật học - JBS Volume 01, Issue 01 & Volume 02, Issue 01  do nhà xuất bản: Dharma Mountain Publishing đã xuất bản. Tạp chí nghiên cứu này là một bộ phận của Nhà xuất bản: Dharma Mountain Publishing - Sakyamuni Buddhist Sangha of the United States theo giấy phép xuất bản có mã nghiên cứu khoa học từ ISSN - Thư Viện Quốc Hội Mỹ.

         Buổi lễ có sự hiện diện tham dự chứng minh của Hòa thượng Thích Tâm Vân – Chứng minh Hội Đồng Giáo Phẩm Tăng Đoàn GHPGVNTN Hải Ngoại, Tổng Thư ký Tăng Đoàn GHPGVNTN Hải Ngoại; Hòa Thượng Thích Nguyên Siêu- Tổng Thư Ký Hội Đồng Điều Hành Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ Trụ Trì Chùa Phật Đà Quang lâm Chứng minh; Hòa Thượng Thích Giác Ngôn, M.A - Cố vấn Hội đồng Tăng già Sakyamuni Buddhist Sangha of the United States – Đạo Phật Khất Sĩ Hoa Kỳ; Thượng tọa Thích Thông Giải Giáo phẩm Hội Thiền Học Việt Nam tại Hoa Kỳ, Phó trụ trì Thiền viện Đại Đăng và sự tham dự của các Nhà nghiên cứu, các nhà báo và các tác giả cộng tác đã cùng tham dự.

        Trong buổi lễ công bố quyết định ra mắt Nhà xuất bản: Dharma Mountain Publishing và các thành viên Ban Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Phật học do Chủ tịch - Tổng Biên tập ký quyết định, gồm:

Chủ tịch - Giám đốc điều hành: Thích Giác Chinh

Phó chủ tịch: Brittany Tran Olarsch

Thư ký: Vyvyenne Pham

 

Ban biên tập Tạp chí Nghiên cứu Phật học - Journal of Buddhist Studies | JBSPress.com:

• Thầy Thích Minh Thành, Ph.D.

• Thầy Thích Minh Diệu, Ph.D.

• Thầy Thích Chân Pháp Từ, M.A.

• Thầy Thích Giác Chính, M.A.

• Ni Sư TN Giới Hương, Ph.D.

• Cư sĩ Phe Bach, Ed.D.

• Cư sĩ Cynthia Pham, Pharm. D.

• Cư sĩ Pam Ly, Esq.

• Cư sĩ Bao To, College Technology Support

• Cư sĩ Binh Pham, Graphic Designer & Photographer

• Cư sĩ Kelvin Triet Tran, Graphic Designer

 

  Tạp chí nghiên cứu Phật học tập trung vào các lĩnh vực lịch sử, văn hóa, khảo cổ học, nghệ thuật, ngữ văn, nhân chủng học, xã hội học, thần học, triết học, thực hành, nghiên cứu so sánh liên tôn giáo và các chủ đề khác liên quan đến Phật giáo.

Văn phòng Nhà xuất bản Dharma Mountain Publishing

& Tạp chí Nghiên cứu Phật học:

     5296 University Ave, Suite H

     San Diego, CA 92105-2268, U.S

     Trang web: www.jbspress.com

     E-mail: [email protected]
Brittany Tran Olarsch, Vice President – Managing Editor received the Letter of Approval to issue an ISSN code.-201 OFFICIAL NOTIFICATION THAT THE FOLLOWING PREPUBLICATION ISSN ASSIGNMENT-page-00101 LIBRARY OF CONGRESS PREPUBLICATION ISSN ASSIGNMENT for JoBS-page-001



***
youtube
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
29/04/2014(Xem: 14994)
Dựa theo thuyết Thiên mệnh của Khổng Tử thì thiên mệnh là mạng lịnh của Trời. Thiên mệnh là chủ thuyết rất quan trọng trong triết lý của đạo Nho. Trong đó, Không Tử quan niệm rằng tất cả sự biến chuyển của Trời, Đất cho đến sự sống chết của các loài từ con người đến các loài cầm thú thì Ngọc Hoàng Thượng đế nắm toàn quyền sinh sát trong tay.
22/04/2014(Xem: 10808)
Chúng ta nghe khá nhiều về việc phải tu tập hạnh từ bi nhưng mình cứ loay hoay mãi không biết bắt đầu từ đâu! Có người bảo rằng mình phải học cách sống hy sinh cho người khác thì tâm từ bi mới nở rộ. Nhưng có người lại nói rằng từ bi mà không có trí tuệ là một kẻ dại khờ, ngu dốt. Câu chuyện làm đề tài từ bi thêm hấp dẫn là câu hỏi: 'có nên hay không nên cho tiền người vô gia cư, không nhà, không chốn nương thân (homeless)?'
21/04/2014(Xem: 12152)
Tôi rời Singapore đến đây từ hôm qua và đang bị trúng thực. Suốt đêm hôm qua tôi ốm liệt giường, và ngay trong lúc này thì bao tử vẫn còn không tốt lắm. Cách nay không lâu có một người hỏi tôi như thế này: "Thái độ của người tu tập Phật Giáo trước sự đau đớn trên thân xác và các nỗi đau buồn trong cuộc sống nên là như thế nào?" Tôi nghĩ rằng câu hỏi ấy có thể là một chủ đề lý thú cho buổi nói chuyện tối hôm nay.
21/04/2014(Xem: 12919)
Có người hỏi Đức Phật : “Hạnh phúc chân thật là gì ?” Ngài trả lời: “Sống điềm đạm trong mọi thăng trầm, thắng bại, được thua, vinh nhục vẫn mỉm cười”. Hãy cố gắng sống theo đúng như lời Phật dạy, ta sẽ trải nghiệm được sự nhiệm mầu và chúc cho tất cả cùng nhau hưởng chung niềm an lạc.
16/04/2014(Xem: 13727)
Ngôi sao điện ảnh kiêm người mẫu nổi tiếng Moe Yu San của Myanmar đã đánh dấu kỷ niệm năm cô tròn 22 tuổi bằng buổi lễ xuất gia gieo duyên tại Ni viện Suvarnabhumi Kay Mar Yar Ma, Yangon trong ngày sinh nhật của cô. Moe Yu San sẽ sống đời của một tu nữ trong những ngày tại Ni Viện. Ngôi sao điện ảnh kiêm người mẫu nổi tiếng Moe Yu San của Myanmar đã đánh dấu kỷ niệm năm cô tròn 22 tuổi bằng buổi lễ xuất gia gieo duyên tại Ni viện Suvarnabhumi Kay Mar Yar Ma, Yangon trong ngày sinh nhật của cô. Moe Yu San sẽ sống đời của một tu nữ trong những ngày tại Ni Viện.
16/04/2014(Xem: 10954)
Thế giới con người từ khi còn ăn lông ở lỗ cho đến ngày hôm nay đã trên 7 tỉ người đang sống và làm việc với nhiều hình thức cùng với tín ngưỡng, tôn giáo, quan niệm khác nhau. Loài người bị chiêu cảm bởi nhân quả tốt xấu mà thành ra có sự cách biệt giữa người giàu và người nghèo về phương diện sống. Do đó, một số người dư dã còn số đông lại thiếu thốn. Chính vì vậy, nếu không có sự suy ngẫm, quán xét thì chúng ta khó mà cảm thông và san sẻ, giúp đỡ cho nhau.
16/04/2014(Xem: 8514)
Có một cậu bé trong một gia đình nghèo đông con, vì là anh cả nên ngoài giờ học cậu còn tranh thủ đi bán báo để phụ giúp gia đình. Sáng hôm đó đã gần 10 giờ mà cậu chưa có miếng gì trong bụng nên tay chân rã rời, tâm thần mệt mỏi. Tiền lời bán được không đủ để mua thức ăn cho mọi người trong nhà nên cậu không dám dùng số tiền đó để mua chút gì lót dạ.
16/04/2014(Xem: 10967)
Phật tử ngoài việc quy y Tam bảo, quy hướng Phật-Pháp-Tăng và phát nguyện thọ trì 5 giới cấm thì còn phải học hỏi lời Phật dạy, tin sâu nhân quả, tin tâm mình là Phật, tin mình có khả năng thay đổi những nỗi khổ niềm đau thành an vui, bình yên và hạnh phúc.
16/04/2014(Xem: 13253)
Chúng ta có thể giàu hay nghèo về phương diện của cải vật chất hay tinh thần. Sự nghèo khó là điều kiện hoàn cảnh mà ở đấy nghèo nàn về phương diện tiền bạc, của cải vật chất, hàng hóa, sự bần cùng thiếu thốn về mọi thứ. Thứ nhất là không biết bố thí cúng dường, giúp đỡ sẻ chia. Thứ hai là gian tham trộm cướp, lường gạt của người khác. Thứ ba là không tích cực, siêng năng làm việc. Thứ tư là không biết tiết kiệm trong tiêu xài. Thứ năm là hay phóng túng, vui chơi sa đọa.
16/04/2014(Xem: 8083)
Có một Phật tử thắc mắc việc uống rượu, ăn thịt là nên hay không nên, do đó đến hỏi một vị Thiền sư. Thiền sư trả lời: “Uống rượu, ăn thịt là "lộc" của mỗi người. Không uống rượu, ăn thịt là cái "phước" của mỗi người.” Vì chúng ta có phước mới được hưởng lộc, có phước mới được ăn sung mặc sướng, có phước mới sống thọ. Nếu chúng ta không có phước thì sao được hưởng lộc ăn thịt, uống rượu; sao có được đầy đủ mọi nhu cầu cần thiết trong cuộc sống hằng ngày.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]