Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Why is Buddhism so diverse ?

28/02/201807:29(Xem: 11744)
Why is Buddhism so diverse ?

 

WHY IS BUDDHISM SO DIVERSE?
By Dharma Teacher Andrew Williams

Lý do nào khiến cho đạo Phật

có nhiều tông pháikhác nhau?

Bài viết: Giảng viên Andrew Williams 

Việt dịch: Diệu Thông Đặng Thị Ái Kiển 

 

I think we can all agree that the reason for the many diverse traditions and paths within Buddhism is that all sentient beings, in one way or another, are different, both mentally and physically, and therefore each individuals needs are also different.

Theo tôi tất cả chúng ta có thể đồng ý rằng lý do khiến cho đạo Phật có nhiều tông phái và nhiều đường lối khác nhau trong cách hành trì: đó là vì chúng sanh có nhiều căn cơ khác nhau, về cả tâm tánh lẫn hình dáng, thế nên nhu cầu của mỗi cá nhân có khác.

 

The Buddha explained that we sentient beings all have different and limited levels of understanding of this or that, and even if we focus on the very same thing, we will perceive it according to our own perspective. From our own limited viewpoint.

Đức Phật đã giảng rằng tất cả chúng sanh trình độ tiếp thu có hạn chế khác nhau về điều này hay điều kia. Cho dù ta có chú tâm đến cùng một vấn đề đi nữa thì  tuỳ thuộc vào quan điểm của từng người mà ta sẽ có được những nhận thức khác nhau. Do từ việc quan điểm có hạn chế.

 

We tend to perceive things and others based on our own preconceived ideas and past experiences. It's as if we judge the whole ocean based on the small part of the ocean that we may think we know. The whole sky based on a few clouds.

Một đàng có xu hướng nhận thức sự vật còn một đàng lại căn cứ trên nhưng định kiến về  ý tưởng và kinh nghiệm trong quá khứ của người. Cũng như là chúng ta đánh giá toàn bộ đại dương chỉ qua cái nhìn một phần đại dương đó, mà ta cho là ta đã biết cả đại dương vậy. Cũng giống như vậy ta nhìn bầu trời qua cái thấy của vài cụm mây.

 

All of the various types of teachings and methods within Buddhism are related to the different capacities of understanding that different individuals have. From an absolute viewpoint, there is no teaching or method that is higher and more perfect, or effective, than another. For any particular teachings value lies solely in the inner awakening that an individual can attain through practising it. If a person benefits from any particular teaching, for that person, that teaching is the supreme teaching, the supreme path, because it is suited to his or her nature and mental capacities.

Tất cả lời giáo huấn và các phương pháp trong đạo Phật đều liên quan đến khả năng tiếp thu khác nhau của từng cá nhân. Theo chân đế, không có lời giáo huấn hay phương pháp nào cao hơn, hoàn hảo hơn, hay có hiệu quả cao hơn cái nào cả. Với bất kỳ lời giáo huấn đặc biệt  nào thì giá trị cũng chỉ nằm trong sự tỉnh thức nội tâm mà mỗi cá nhân đạt đến khi thực hành giáo Pháp đó. Nếu ai được lợi lạc từ một lời giáo huấn nào đó, đối với họ, đây là giáo lý tối thượng, con đường vi diệu, bởi vì nó phù hợp với bản năng tự nhiên và khả năng tâm linh của họ.

 

The Buddha Dharma is inclusive, not exclusive. Our aim is to benefit all sentient beings, without exception. To help all sentient beings, including ourselves, to have happiness and its causes, and to be free from suffering and it's causes, and to attain unsurpassed supreme enlightenment as swiftly as possible.

Giáo Pháp của Đức Phật mang tính bao hàm vị tha mà không thủchấp. Mục đích của nó là mang lợi ích đến cho mọi chúng sanh, không giới hạn. Để giúp đ̉ tất cả chúng sanh, luôn cả chúng ta, được hạnh phúc và duyên phúc; thoát khỏi khổ đau và nhân duyên gây ra nó; để đạt đỉnh tối thắng của sự giác ngộ, càng nhanh càng tốt.

 

The Buddha Dharma transcends colour, texture, flavour, language, culture, tradition and nationality. It is for everyone, everywhere and at any time

Giáo Pháp của Đức Phật vượt qua không gian, thời gian, màu sắc, kết cấu, hương vị, ngôn ngữ, văn hoá, truyền thống và bản sắc dân tộc. Nó dành cho mọi người, ở mọi nơi và bất cứ lúc nào.

 

 

WHY IS BUDDHISM SO DIVERSE?

I think we can all agree that the reason for the many diverse traditions and paths within Buddhism is that all sentient beings, in one way or another, are different, both mentally and physically, and therefore each individuals needs are also different.

The Buddha explained that we sentient beings all have different and limited levels of understanding of this or that, and even if we focus on the very same thing, we will perceive it according to our own perspective. From our own limited viewpoint.

We tend to perceive things and others based on our own preconceived ideas and past experiences. It's as if we judge the whole ocean based on the small part of the ocean that we may think we know. The whole sky based on a few clouds.

andrew williams-3andrew williams-2andrew williams
All of the various types of teachings and methods within Buddhism are related to the different capacities of understanding that different individuals have. From an absolute viewpoint, there is no teaching or method that is higher and more perfect, or effective, than another. For any particular teachings value lies solely in the inner awakening that an individual can attain through practising it. If a person benefits from any particular teaching, for that person, that teaching is the supreme teaching, the supreme path, because it is suited to his or her nature and mental capacities.

The Buddha Dharma is inclusive, not exclusive. Our aim is to benefit all sentient beings, without exception. To help all sentient beings, including ourselves, to have happiness and its causes, and to be free from suffering and it's causes, and to attain unsurpassed supreme enlightenment as swiftly as possible.

The Buddha Dharma transcends colour, texture, flavour, language, culture, tradition and nationality. It is for everyone, everywhere and at any time.

By Dharma Teacher Andrew. J. Williams
Buddhist name: Bat Nha (Yeshe)
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/03/2021(Xem: 6320)
Thiền sư Nyanaponika Thera, người Đức gốc Do thái, người đồng Sáng lập Nhà Xuất Bản Buddhist Publication Society (BPS) tại Sri Lanka, học giả, dịch giả, một tác giả của nhiều tác phẩm Phật học được ngưỡng mộ trên toàn thế giới, bậc thầy của nhiều nhà lãnh đạo Phật giáo phương Tây nổi tiếng. Giới Phật học khắp nơi trên thế giới được biết Ngài như là một trong những người diễn dịch quan trọng nhất của Phật giáo Nguyên Thủy trong thời đại chúng ta, các tác phẩm và bản dịch của Ngài qua hai thứ tiếng Anh và Đức.
30/03/2021(Xem: 4938)
Trưởng lão Hòa thượng Kotugoda Dhammawasa Thero, người đứng đầu tông phái Amarapura Nikàya, Tăng đoàn Mahā Nāyaka Sri Lanka – một trong ba truyền thống Phật giáo Nguyên thủy lớn tại Sri Lanka, phương trượng trụ trì Tu viện Sri Dharmapalaramaya, núi Lavinia, một vùng ngoại ô ở Colombo, đã viên tịch vào lúc 3 giờ sáng hôm thứ Hai, ngày 22 tháng 3 năm 2021 tại một bệnh viện tư nhân ở Colompo, Sri Lanka. Hưởng thọ 88 xuân.
27/03/2021(Xem: 5044)
Hầu hết, căn cơ đại chúng thường chỉ nương tựa vào tha lực, vì thế, van xin, cầu nguyện, bái vọng… biến Phật giáo thành một tôn giáo nhiều lễ nghi phức tạp; duy chỉ có Phật giáo Bắc tông, ảnh hưởng lễ tục Nho gia và đức tin truyền thống địa phương, dĩ nhiên vẫn tốt hơn “nhất xiển đề”, từ đó biết tạo thiện nghiệp, bố thí, phóng sanh, làm lợi ích cho xã hội; nhân tốt hữu lậu tất sanh phước hữu lậu, không thể cầu toàn giải thoát nếu không thực hiện sâu vào hoán chuyển tâm thức.
24/03/2021(Xem: 4957)
Vương quốc Phật giáo Bhutan đã thông báo rằng, họ sẽ triển khai chương trình tiêm chủng Covid-19 trên toàn quốc từ ngày 27 tháng 3 tới, một ngày cát tường do chư tôn tịnh đức tăng già giáo phẩm Phật giáo Bhutan lựa chọn. Chính phủ Vương quốc Phật giáo Bhutan thông báo rằng, chương trình tiêm chủng có thể bắt đầu sau khi Chính phủ Ấn Độ xác nhận rằng lô hàng thứ hai của họ vaccine Covishield, bao gồm 400.000 liều, sẽ đến từ Ấn độ vào ngày thứ Hai, ngày 22/3.
24/03/2021(Xem: 9077)
Kính Pháp Sư Hiền Đức, tôi là một tu sĩ đạo hiệu Thích Thắng Hoan có vài lời tâm niệm gởi đến Pháp Sư, một hôm tôi đến chùa Trung Hoa, tại Mỹ Quốc, tìm xin một số sách Phật đem về đọc để giải trí trong lúc tuổi già (đã 94 tuổi), hai người trong chùa mang ra cho tôi một thùng giấy cho tôi chọn lựa, họ nói đây là những sách cho không ông cứ tự nhiên, trong khi tìm kiếm, bổng nhiên tôi gặp một quyển sách nhan đề là “Phật Giáo Dữ Nhân Sanh, liền mở ra đọc tổng quát tại chỗ về mục lục và lướt qua tiểu sử của tác giả liền tò mò xin về đọc.
23/03/2021(Xem: 4174)
Mưa xuân không tầm tã, không kéo dài. Chỉ một hai cơn, trong một hai ngày, vừa đủ tắm ướt những ngọn lá và thấm một lớp mỏng trên mặt đất. Nhưng tiết lạnh thì ở lại lâu dài, ngay cả nơi vùng nhiệt đới. Một số nơi trên đất nước rộng lớn này, bão tuyết làm ngưng trệ sinh hoạt hàng ngày và làm băng giá thêm những tâm hồn vị kỷ, tự tôn. Dường như bản tính ở một số người đã không thể đổi thay kịp trước khi vô thường ập lên sinh mệnh. Mưa sa, gió táp, bão lửa, chẳng làm sao xoay chuyển được những cõi lòng cục bộ, thô tháp, đông cứng.
23/03/2021(Xem: 4873)
Hồng Kông (CNN) Một thập kỷ trước, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tự đặt ra cho mình một thời hạn quan trọng. Nhân vật Phật giáo, vị lãnh đạo tâm linh nổi tiếng thế giới nói rằng khi Ngài đến tuổi đại thụ 90, Ngài sẽ quyết định xem mình có cần tái sinh hay không, có khả năng kết thúc vai trò then chốt đối với Phật giáo Tây Tạng trong hơn 600 năm, nhưng trong những thập kỷ gần đây đã trở thành cột thu lôi chính trị ở Trung Quốc.
21/03/2021(Xem: 3909)
THỦ BÚT NI TRƯỞNG Thủ bút trên thư từ & sáng tác của Sư Trưởng Thích Nữ Diệu Không (Chùa Hồng Ân - Huế) những năm xa xưa khi liên lạc với Phật tử Tâm Tấn. Sư Trưởng rất quan tâm đến văn hóa văn nghệ Phật giáo, vì Sư Trưởng vốn là một thi nhân, Người đã trợ duyên và viết lời tựa cho thi phẩm "Hương Đạo Hạnh" của Nữ sĩ Tâm Tấn.
21/03/2021(Xem: 4820)
Vào hôm thứ Tư, ngày 17/3, thông cáo báo chí sau đây đã được phát hành bởi Tổ chức Sinh viên Vì Tây Tạng tự do có trụ sở tại New York, Hoa Kỳ: Sau nhiều năm vận động bởi các nhà hoạt động địa phương, liên tục hàng tuần bao gồm 13 tuần biểu tình, và gây áp lực từ các nhà lãnh đạo được bầu chọn dân chủ của thành phố và tiểu bang, Đại học Tufts đã công bố đóng cửa Học viện Khổng Tử (孔子學院, Confucius Institute, CI).
21/03/2021(Xem: 4847)
Đây là tựa đề của một vở tuồng cải lương của những năm đầu thập niên 60, do soạn giả Thu An tức "Chú Sáu đờn cò" viết tuồng cho đoàn cải lương "Tiếng chuông vàng Thủ Đô" đi trình diễn khắp nơi. Năm ấy đoàn ra tận Nha Trang diễn tại rạp Tân Quang gần ngã sáu, tôi được mẹ dẫn đi xem ngồi ở hàng ghế mời phía trước sân khấu. Không phải mẹ con tôi đặc biệt và quan trọng đến độ chủ gánh hát phải tốn đến hai ghế mời. Họ gửi vé mời đến các công sở, chủ yếu cho vợ chồng ông Tổng Giám đốc sở Tạo Tác nơi mẹ tôi làm việc, nhưng họ không "hảo" cải lương nên thưởng công tặng cho mẹ con cô thư ký chăm chỉ. Do đó tôi được xem rất nhiều tuồng cải lương hay và nổi tiếng thời bấy giờ, nhưng vở tuồng này đã in sâu vào tâm trí của tôi mãi tận đến bây giờ.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]