Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Why is Buddhism so diverse ?

28/02/201807:29(Xem: 11957)
Why is Buddhism so diverse ?

 

WHY IS BUDDHISM SO DIVERSE?
By Dharma Teacher Andrew Williams

Lý do nào khiến cho đạo Phật

có nhiều tông pháikhác nhau?

Bài viết: Giảng viên Andrew Williams 

Việt dịch: Diệu Thông Đặng Thị Ái Kiển 

 

I think we can all agree that the reason for the many diverse traditions and paths within Buddhism is that all sentient beings, in one way or another, are different, both mentally and physically, and therefore each individuals needs are also different.

Theo tôi tất cả chúng ta có thể đồng ý rằng lý do khiến cho đạo Phật có nhiều tông phái và nhiều đường lối khác nhau trong cách hành trì: đó là vì chúng sanh có nhiều căn cơ khác nhau, về cả tâm tánh lẫn hình dáng, thế nên nhu cầu của mỗi cá nhân có khác.

 

The Buddha explained that we sentient beings all have different and limited levels of understanding of this or that, and even if we focus on the very same thing, we will perceive it according to our own perspective. From our own limited viewpoint.

Đức Phật đã giảng rằng tất cả chúng sanh trình độ tiếp thu có hạn chế khác nhau về điều này hay điều kia. Cho dù ta có chú tâm đến cùng một vấn đề đi nữa thì  tuỳ thuộc vào quan điểm của từng người mà ta sẽ có được những nhận thức khác nhau. Do từ việc quan điểm có hạn chế.

 

We tend to perceive things and others based on our own preconceived ideas and past experiences. It's as if we judge the whole ocean based on the small part of the ocean that we may think we know. The whole sky based on a few clouds.

Một đàng có xu hướng nhận thức sự vật còn một đàng lại căn cứ trên nhưng định kiến về  ý tưởng và kinh nghiệm trong quá khứ của người. Cũng như là chúng ta đánh giá toàn bộ đại dương chỉ qua cái nhìn một phần đại dương đó, mà ta cho là ta đã biết cả đại dương vậy. Cũng giống như vậy ta nhìn bầu trời qua cái thấy của vài cụm mây.

 

All of the various types of teachings and methods within Buddhism are related to the different capacities of understanding that different individuals have. From an absolute viewpoint, there is no teaching or method that is higher and more perfect, or effective, than another. For any particular teachings value lies solely in the inner awakening that an individual can attain through practising it. If a person benefits from any particular teaching, for that person, that teaching is the supreme teaching, the supreme path, because it is suited to his or her nature and mental capacities.

Tất cả lời giáo huấn và các phương pháp trong đạo Phật đều liên quan đến khả năng tiếp thu khác nhau của từng cá nhân. Theo chân đế, không có lời giáo huấn hay phương pháp nào cao hơn, hoàn hảo hơn, hay có hiệu quả cao hơn cái nào cả. Với bất kỳ lời giáo huấn đặc biệt  nào thì giá trị cũng chỉ nằm trong sự tỉnh thức nội tâm mà mỗi cá nhân đạt đến khi thực hành giáo Pháp đó. Nếu ai được lợi lạc từ một lời giáo huấn nào đó, đối với họ, đây là giáo lý tối thượng, con đường vi diệu, bởi vì nó phù hợp với bản năng tự nhiên và khả năng tâm linh của họ.

 

The Buddha Dharma is inclusive, not exclusive. Our aim is to benefit all sentient beings, without exception. To help all sentient beings, including ourselves, to have happiness and its causes, and to be free from suffering and it's causes, and to attain unsurpassed supreme enlightenment as swiftly as possible.

Giáo Pháp của Đức Phật mang tính bao hàm vị tha mà không thủchấp. Mục đích của nó là mang lợi ích đến cho mọi chúng sanh, không giới hạn. Để giúp đ̉ tất cả chúng sanh, luôn cả chúng ta, được hạnh phúc và duyên phúc; thoát khỏi khổ đau và nhân duyên gây ra nó; để đạt đỉnh tối thắng của sự giác ngộ, càng nhanh càng tốt.

 

The Buddha Dharma transcends colour, texture, flavour, language, culture, tradition and nationality. It is for everyone, everywhere and at any time

Giáo Pháp của Đức Phật vượt qua không gian, thời gian, màu sắc, kết cấu, hương vị, ngôn ngữ, văn hoá, truyền thống và bản sắc dân tộc. Nó dành cho mọi người, ở mọi nơi và bất cứ lúc nào.

 

 

WHY IS BUDDHISM SO DIVERSE?

I think we can all agree that the reason for the many diverse traditions and paths within Buddhism is that all sentient beings, in one way or another, are different, both mentally and physically, and therefore each individuals needs are also different.

The Buddha explained that we sentient beings all have different and limited levels of understanding of this or that, and even if we focus on the very same thing, we will perceive it according to our own perspective. From our own limited viewpoint.

We tend to perceive things and others based on our own preconceived ideas and past experiences. It's as if we judge the whole ocean based on the small part of the ocean that we may think we know. The whole sky based on a few clouds.

andrew williams-3andrew williams-2andrew williams
All of the various types of teachings and methods within Buddhism are related to the different capacities of understanding that different individuals have. From an absolute viewpoint, there is no teaching or method that is higher and more perfect, or effective, than another. For any particular teachings value lies solely in the inner awakening that an individual can attain through practising it. If a person benefits from any particular teaching, for that person, that teaching is the supreme teaching, the supreme path, because it is suited to his or her nature and mental capacities.

The Buddha Dharma is inclusive, not exclusive. Our aim is to benefit all sentient beings, without exception. To help all sentient beings, including ourselves, to have happiness and its causes, and to be free from suffering and it's causes, and to attain unsurpassed supreme enlightenment as swiftly as possible.

The Buddha Dharma transcends colour, texture, flavour, language, culture, tradition and nationality. It is for everyone, everywhere and at any time.

By Dharma Teacher Andrew. J. Williams
Buddhist name: Bat Nha (Yeshe)
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
13/12/2013(Xem: 13065)
1. Anagarika Govinda là một Lama, người Bolivia, nguyên giảng dạy Triết học tại Đại học Naples. Từ năm 1928-1930 ông qua Sri Lanka, xuất gia với Đại đức Nyatiloka Mahathera, rồi trụ trì chùa Polgasduwa. Năm 1947, ông qua Tây Tạng, được làm đệ tử của Lama Ngawang
13/12/2013(Xem: 9159)
Đọc tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, người ta thường thấy câu thành ngữ “Buông đao đồ tể, lập tức thành Phật”. Đồ tể là người làm nghề giết mổ, chuyên giết mổ súc vật; trong khi đó, một trong những trọng giới của nhà Phật là giới sát. Người Phật tử đã không được phép hại mạng sống của chúng sanh, lẽ nào người sống bằng nghề giết mổ, cả đời lấy đi mạng sống của biết bao sinh vật, chỉ cần buông đao xuống là đã có thể thành Phật, lại còn thành Phật ngay lập tức?
13/12/2013(Xem: 14007)
Khi tâm được bình an, vắng lặng, nhìn lại bà con thân thuộc thì thấy mọi người đều mải mê lặn hụp trong đau khổ, trong vòng lẩn quẩn của thương ghét, từ đó khởi lên tình thương mà đạo Phật gọi là từ bi... Thương ghét
13/12/2013(Xem: 12384)
Bệnh tim mạch: Được coi là “kẻ giết người số 1” ở các nước phát triển. Nghiên cứu của Trường đại học Harvard cho thấy, huyết áp trung bình của người ăn chay giảm rõ rệt so với những người ăn thịt;
12/12/2013(Xem: 10407)
Bảy kỳ quan thế giới Phật giáo - Phim tài liệu của BBC. Phim do Sử gia Bettany Hughes trực tiếp thăm viếng và tường thuật và diễn giải sâu sắc về Cuộc đời Đức Phật, sự hành trì kế thừa suốt 26 thế kỷ, và đưa ra kết luận rất hay... Phụ tá với Sử gia Bettany Hughes, có Giáo sư Robert Thurman dạy Triết lý Phật Giáo đại học Columbia, Tiến sĩ Ulrich Pagal về Ngôn ngữ & Tôn giáo, và Ông Richard Coombrich Đại học Oxford.
12/12/2013(Xem: 19653)
Bé trai Ryan 5 tuổi sống tại bang Oklahoma (Mỹ) kể về lần nhìn thấy Marilyn Monroe tại một bữa tiệc nhưng chưa kịp tiến lại gần cô đã bị một cú đấm vào mặt bởi một vệ sĩ.
12/12/2013(Xem: 9450)
Đức Phật trả lời: “Tất cả chúng sinh đều mang theo nghiệp của chính mình như một di sản, như vật di truyền, như người chí thân, như chỗ nương tựa. Chính vì nghiệp riêng của mỗi người mỗi khác nên mới có cảnh dị đồng giữa các chúng sinh” (Kinh Trung A Hàm)
12/12/2013(Xem: 7765)
Ở đời ai cũng đi tìm kiếm hạnh phúc. Đời người là cơ hội lớn nhất để có hạnh phúc. Phật giáo là những phương pháp, những con đường để con người thực hiện hạnh phúc; từ hạnh phúc nhỏ, có được có mất, đến hạnh phúc tối thượng, không được không mất. Khổ đau sở dĩ có vì con người không biết sống, tìm kiếm sai, mục đích sai, định hướng sai.
12/12/2013(Xem: 7487)
Xuất gia, tiếng Phạn là Pravrajya, là để chỉ người theo Phật giáo, từ bỏ gia đình, sống đời phạm hạnh, không màng danh lợi hay dục lạc, chỉ mong cầu giải thoát; họ ở trong rừng hay những nơi thanh tịnh, xa rời đời sống thế tục.
11/12/2013(Xem: 22901)
Nói về kiếp người Đức Lão Tử đã thốt lên rằng: “Ngô hữu đại hoạn, vị ngô hữu thân, Ngô nhược vô thân, hà hoạn chi hữu?” Dịch : “ Ta có cái khốn khổ lớn, vì ta có thân, Nếu ta không thân thì đâu có khổ gì ?”
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]