Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tại sao đổi từ Ấn Độ Giáo sang Phật Giáo lại là chuyện trọng đại.

16/04/201606:03(Xem: 6186)
Tại sao đổi từ Ấn Độ Giáo sang Phật Giáo lại là chuyện trọng đại.
Ambedkar

 

 

Tại sao gia đình này đổi từ Ấn Độ Giáo sang Phật Giáo lại là chuyện trọng đại.

 

 

Kể từ khi anh được phát hiện treo cổ trong ký túc xá vào tháng Giêng này, câu chuyện về cuộc đời của Rohith Vemula đã được khơi lại thành đề tài nói chuyện về hệ thống đẳng cấp và sự kỳ thị đặt căn bản trên đẳng cấp tại Ấn Độ, đặc biệt hơn là trong các trường đại học. Trước khi Vemula tự tử ở tuổi 26 vào ngày 17 tháng 1, câu chuyện đó thông thường có vẻ đã yên ngủ trong hệ thống truyền thông vốn có nhiều náo loạn của Ấn Độ, bất kể sự tràn lan của những chuyện giết người, chối bỏ cung cấp dịch vụ và việc làm, bảo kê lao động tương ứng, và ngay cả việc tiếp nối tập tục “nhặt rác bằng tay” mà những người thuộc các tầng lớp thấp nhất của cái thang đẳng cấp bị bắt buộc phải đi thu dọn chất phế thải từ cơ thể của mọi người khác và mang đi đổ bỏ bằng tay. Chế độ phân chia đẳng cấp đang phai nhạt dần, nhưng những dấu vết của nó còn nhuốm đậm trong xã hội Ấn Độ, kể cả trong các tín ngưỡng.

 

Những hình thức kỳ thị đó đã bị xem là phạm luật trong hiến pháp của Ấn Độ, do nhà lãnh đạo tiên phong của giới "hư hõng, vứt đi" Dalit, người “cha đẻ” Bhimrao Ambedkar, mà ngày Thứ Năm, Tháng tư 14 là ngày sinh nhật thứ 125 của ông, soạn thảo ra đầu tiên. Ông Ambedkar không những đã gay gắt chỉ trích và chối bỏ hệ thống đẳng cấp, mà còn nới rộng thêm ra đến nhiều văn bản nền tảng căn bản của Ấn Độ giáo nữa. Sau khi cân nhắc trong nhiều thập kỷ về vấn đề rời bỏ, thoát ra khỏi hệ thống đẳng cấp như thế nào cho đúng, sau cùng ông quyết định hoán chuyển sang Phật giáo. Ông đã làm như vậy với hơn nửa triệu người tin tưởng đi theo ông vào ngày 14 Tháng 10 năm 1956.

 

Và vào ngày thứ Năm, mẹ và anh trai của Vemula đã chọn làm giống y như vậy, trước sự chứng kiến của Prakash, người cháu nội của ông Ambedkar,. Người chị lớn của Rohith, đã kết hôn với một người đàn ông thuộc đẳng cấp cao hơn, không chuyển giáo.

"Kể từ hôm nay, mẹ tôi và tôi sẽ thật sự được tự do," Raja Vemula, anh của Rohith phát biểu trong buổi lễ. "Thoát khỏi sự xấu hổ. Thoát khỏi sự sỉ nhục hàng ngày. Thoát khỏi tội lỗi từ việc cầu nguyện cùng một Thượng Đế mà dưới cái tên đó dân chúng chúng tôi đã bị hành hạ qua bao nhiêu thế kỷ." 

 

Rohith đã ngưỡng mộ Ambedkar, anh cũng ngưỡng mộ cả Đức Phật, nhưng anh không bao giờ chuyển giáo. Trong thư tuyệt mạng, anh mô tả mình như là một người đàn ông bị lung lạc nhiều từ các lập luận có tính cách khoa học và còn bị dằn vặt do việc xã hội bất lực không thể nhìn thấy anh như là một người có "khối óc" qua cái lăng kính đẳng cấp của anh. Anh đã viết: "Giá trị của một người đàn ông đã bị giảm thiểu theo cái bản chất tức thời và trong cái giới hạn gần nhất của người đó. Sự ra đời của tôi chính là cái tai nạn giết chết tôi."

 

Trong những bài xã luận đã được đăng tải trong khoảng năm 1930, Ambedkar đã ví đẳng cấp như một cái tháp cao nhiều tầng không có cầu thang lên xuống và cũng không có lối đi ra, trong đó người ta phải chết tại chính tầng lầu mà họ đã được sinh ra.  

 

Trong bài diễn văn vào năm 1935, ông giải thích sự việc chối bỏ Ấn Độ giáo của ông như sau.

 

"Vì chúng ta có cái bất hạnh được tự gọi mình là tín đồ Ấn Độ giáo, nên chúng ta đã bị đối xử như vậy," ông nói. "Nếu chúng ta là thành viên của một tín ngưỡng nào khác họ hẳn không đối sử với chúng ta như thế.  Hãy chọn bất cứ một tôn giáo nào mang đến cho bạn sự bình đẳng về thân phận và về cách đối xử. Chúng ta sẽ sửa chữa sai lầm của chúng ta ngay từ lúc này. Tôi có cái bất hạnh của việc sinh ra với cái vết đốm của một người Hạ tiện. Tuy nhiên, đó không phải là lỗi của tôi, nhưng tôi sẽ không chết là một tín đồ Ấn Độ giáo, bởi vì điều này nằm trong quyền lực của tôi ".

 

Nam Mô A Di Đà Phật

Kim Morris 

4/15/2016







Why this family’s conversion from Hinduism to Buddhism matters

By Max Bearak April 14  


Ambedkar

An Indian woman watches exhibits on the life of Bhimrao Ambedkar, whose portrait is seen in the background on the right, next to the Buddha's, as people visit a memorial dedicated to him on his birth anniversary, in Mumbai, India, on Thursday, April 14. Ambedkar, born an untouchable, or Dalit, became a prominent Indian freedom fighter, and was the chief architect of the Indian Constitution, which outlawed discrimination based on caste. (AP Photo/Rajanish Kakade )

 
Rohith Vemula was never able to escape the trappings of his "low birth." He was a "Dalit" -- a term that roughly translates to "broken" -- a grouping of lower castes once referred to as "untouchables." Entries in his diary and interviews with his friends revealed a story filled with the hardships of growing up poor, and interactions with a society that, to him, seemed to be against his progress as a student. The final straw came when his hard-won scholarship at Hyderabad Central University was revoked after another group of students, mostly upper caste, reported him for engaging in "anti-national" activities -- in this case, protesting the execution of an accused terrorist he believed was falsely convicted.
Since he was found hanging in his dormitory this January, the story of Rohith Vemula's life has reinvigorated a conversation around the caste system and caste-based discrimination in India, particularly on university campuses. Before Jan. 17, when Vemula committed suicide at age 26, that conversation could often seem dormant in India's multitudinous media, despite widespread instances of killings, denial of services and jobsbonded labor, and the continuation of practices such as "manual scavenging," in which those belonging to the lowest rungs of the caste ladder must collect and dispose of everyone else's bodily waste. Casteism is on the wane, but its imprints pervade much of Indian society, across religions.
Those forms of discrimination were outlawed in India's constitution, which was crafted primarily by the country's foremost Dalit leader, Bhimrao Ambedkar, a "founding father" whose 125th birth anniversary is Thursday, April 14. Ambedkar was scathing in his criticism and rejection of the caste system and, by extension, many of Hinduism's foundational texts. After deliberating for decades on how he might leave the caste system, he decided to convert to Buddhism. He did so with more than half a million followers on Oct. 14, 1956.
And on Thursday, Vemula's mother and brother chose to do the same, in thepresence of Ambedkar's grandson, Prakash. Rohith's elder sister, who is married to a man from a higher caste, did not convert.
"From today, my mother and I will be truly free," said Raja Vemula, Rohith's brother, at the conversion ceremony. "Free from shame. Free from daily humiliation. Free from the guilt of praying to the same God in whose name our people have been tortured for centuries."
Rohith admired Ambedkar, as well as the Buddha, but he never converted. In a suicide note, he portrayed himself as a man swayed mostly by scientific arguments and tormented by society's inability to see him as "a mind" rather than through the lens of his caste.
"The value of a man was reduced to his immediate identity and nearest possibility," he wrote. "My birth is my fatal accident."
In editorials published in the 1930s, Ambedkar wrote of caste as a multistoried tower with no staircase and no exits, in which people had to die on the story on which they were born. In a 1935 speech, he explained his rejection of Hinduism.
"Because we have the misfortune of calling ourselves Hindus, we are treated thus," he said. "If we were members of another faith none would treat us so. Choose any religion which gives you equality of status and treatment. We shall repair our mistake now. I had the misfortune of being born with the stigma of an Untouchable. However, it is not my fault; but I will not die a Hindu, for this is in my power."

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/05/2022(Xem: 3604)
33 câu trích dẫn của Thiền sư Nhất Hạnh Hoang Phong chuyển ngữ *** Câu 1 Thức dậy sáng hôm nay, tôi mỉm một nụ cười. Hai mươi bốn giờ mới mẻ đang chờ đón tôi.
29/04/2022(Xem: 2470)
Đây là một trong các bài Kinh khi Đức Phật còn trẻ tuổi và chỉ mới xuất gia. Kinh ghi theo thể vấn đáp, khi du sĩ Sabhiya được một vị thiên tử chỉ rằng hãy đi tìm các câu trả lời cho một số câu hỏi, lúc đó không một vị đạo sĩ nổi tiếng nào lúc đó trả lời nổi. Du sĩ Sabhiya mới nghĩ tới Đức Phật, và suy nghĩ: “Không biết Sa-môn Gotama có thể trả lời những câu hỏi này của ta. Sa-môn Gotama còn trẻ và mới được xuất gia.” Kinh không nói rõ mới xuất gia là bao nhiêu tháng hay năm. Nhưng lúc đó Đức Phật đã có một tăng đoàn. Kinh Sabhiya nằm trong nhóm Kinh Tập, viết tắt là Kinh Snp 3.6. Kinh này ghi từng lời Đức Phật dạy đều là các pháp tu cụ thể để giải thoát. Kinh này văn phong khác với nhiều kinh phổ biến, cho chúng ta nhìn thêm về cách Đức Phật hoằng pháp trong các các năm đầu. Kinh này nằm chung bầu không khí với nhóm Kinh Nhật Tụng Sơ Thời.
20/04/2022(Xem: 2968)
Đời sống của con người thọ mạng nhiều lắm chỉ trên dưới trăm năm. Trong chuỗi thời gian này con người hưởng hạnh phúc không bao nhiêu, mà phải trải qua bao cuộc thăng trầm vinh nhục, đau thương và sợ hãi. Nỗi đau khổ và sợ hãi lớn nhất của con người là sự chết. Không ai muốn chết nhưng cái chết vẫn cứ đến. Cái chết đến theo chu kỳ sinh, già, bệnh rồi chết, nhưng cũng có khi nó đến bất cứ lúc nào không ai biết trước được. Cái chết chấm dứt đời sống này, nhưng rồi lại phải tái sanh qua đời sống khác hầu trả nghiệp do mình đã tạo ra. Cứ như thế mà chịu trầm luân trong sáu cõi Trời, Người, Atula, Súc sanh, Ngạ quỷ, Địa ngục. Muốn thoát khỏi vòng luân hồi, con người cần phải tu tập buông bỏ những khát vọng luyến ái đam mê, buông bỏ những ham muốn dục lạc thế gian, hành trì quán chiếu theo lời dạy của Đức Phật, diệt tận tham, sân, si. Đức Phật là ai?
20/04/2022(Xem: 2765)
Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các khuynh hướng ưu thắng của nhiều lĩnh vực hoạt động tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác. Thiền pháp này đang được dạy ở bệnh viện để giúp bệnh nhân giảm đau, ở trường học để học sinh nhạy bén hơn, ở nhà tù để tù nhân giảm thói quen bạo lực, ở quân trường để chiến binh bình tỉnh đối phó các tình huống nguy hiểm, ở các doanh nghiệp lớn để hiệu năng làm việc tăng cao hơn, và ở gần như tất cả các lĩnh vực có thể có.
14/04/2022(Xem: 4659)
Kính chia sẻ cùng chư Tôn Đức, chư pháp lữ, và quí thiện hữu một số hình ảnh trong mùa trùng tụng Tam Tạng Thánh điển Pali TIPITAKA được khai hội và đang diễn ra tại Bồ Đề Đạo Tràng. Đây là lần thứ 16 trùng tụng TIPITAKA theo thông lệ hàng năm gồm có các nước Phật Giáo tham gia trùng tụng Đại Tạng như : Nepal, Sri-Lanka, Lao, Campuchia,
11/04/2022(Xem: 2199)
Choden Rinpoche – thuộc Tu viện Sera Je – là một trong những Lạt ma phái Gelug cao cấp nhất. Trước năm 1985, ngài hầu như không được biết tới ở ngoài xứ Tây Tạng. Sau năm 1959, ngài không trốn khỏi quê hương, mà cũng không bị cầm tù. Thay vì vậy, ngài sống trong một căn nhà ở Lhasa, không bao giờ ra khỏi căn phòng nhỏ, tăm tối, trống trải trong mười chín năm, ngay cả khi đi vệ sinh, và không bao giờ cạo râu cắt tóc.
11/04/2022(Xem: 3307)
AH - Toàn bộ luân hồi và niết bàn chẳng có nền tảng và cội nguồn. Hoàng Hậu Kim Cang là không gian bao la. Không gian bao la rỗng lặng là Bà Mẹ Vĩ Đại.
11/04/2022(Xem: 3126)
Khi tâm buông thư và được phóng thích Không lay chuyển vì gió vọng tưởng. Như đại dương lặng sóng, An trụ trong phẩm chất, Không trạo cử hay hôn trầm.
11/04/2022(Xem: 3031)
Dhīḥ! Trước đấng Văn Thù trí tuệ, xin cung kính đảnh lễ. Ở đây, tôi sẽ giảng giải những điểm trọng yếu của Trekchö – Đoạn Trừ Triệt Để. Đừng sửa đổi tâm, mà hãy để nó ổn định như thị. Và trong trạng thái này, hãy tự nhiên nhìn vào bên trong.
01/04/2022(Xem: 5780)
CHÁNH PHÁP Số 125, tháng 4.2022 Hình bìa của Minka2507 (Pixabay.com) NỘI DUNG SỐ NÀY: THƯ TÒA SOẠN, trang 2 TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3 NGHIÊN CỨU THỨC THỨ TÁM, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan dịch), trang 7 THƠ ĐỀ MÙ SƯƠNG, CHỐN ĐẤT XƯA (thơ Lý Thừa Nghiệp), trang 9
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567