Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nhật Bản: Giáo sư Genshitsu Sen & Hình ảnh 2010 hoạt động thế giới hòa bình nổi tiếng

09/11/201404:49(Xem: 8171)
Nhật Bản: Giáo sư Genshitsu Sen & Hình ảnh 2010 hoạt động thế giới hòa bình nổi tiếng

Nhật Bản: Giáo sư Genshitsu Sen & Hình ảnh 2010 hoạt động thế giới hòa bình nổi tiếng

Trung tâm Văn hóa Donald Keene, Nhật Bản

Thứ tư 15 tháng 9, 2010


GS_Genshitsu Sen (1)

 

Hình: 1 Giáo sư Genshitsu Sen


Giáo sư Tiến sĩ Genshitsu Sen, pháp danh Hanso Sōshitsu, sinh vào ngày 19 tháng 4 năm 1923, tại Kyoto, Nhật Bản.

Giáo sư Genshitsu Sen, một kỳ lão Cựu phi công cảm tử ở tuổi thượng thọ 91 xuân, cựu Trưởng môn Phái trà đạo Urasenke đời thứ 15, sau khi thoát khỏi cái chết thời đệ nhị thế chiến, Giáo sư đó đây ngao du sơn thủy khắp thế giới và đáp ứng nhu cầu các nhà lãnh đạo thế giới, nhằm thúc đẩy hòa bình thông qua “Con đường Trà đạo”. Là con trai lớn và là đệ tử chân truyền của Giáo sư Sekisō Sōshitsu (1893-1964) cựu Trưởng môn Phái trà đạo Urasenke đời thứ 14.

Từ khi Giáo sư Genshitsu Sen khởi nghiệp du hành đầu tiên ở ngoại quốc vào năm 1950, giáo sư đã nổ lực truyền bá Trà đạo đến quốc tế. Giáo sư Genshitsu Sen đã thực hiện hơn 300 chuyến đi nước ngoài, đem Trà đạo vượt biên giới, xuyên quốc gia đến với bạn bè quốc tế hơn 60 nước, từng dâng trà lên nhiều nhân vật nổi tiếng như tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, các vị nguyên thủ quốc gia như Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức, Mỹ, Việt Nam...

Giáo sư là người đã cống hiến to lớn cho sự kế tục và phát triển nghệ thuật văn hóa đặc trưng này của Nhật Bản, là người đầu tiên trong giới Trà đạo được nhận Huân chương Văn hóa của Nhật Bản. Tháng 01 năm 2003, Giáo sư chính thức truyền thụ cho người con trai tên là Genmoku Sen (1956-), lên giữ chức trưởng môn đời thứ 16 của phái Trà đạo Urasenke.

Giáo sư Tiến sĩ Genshitsu Sen đã kêu gọi hòa bình bằng cách giữ các nghi lễ Trà đạo ở những nơi như Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và trụ sở UNESCO. Giáo sư là đại sứ thiện chí của cả hai UNESCO và Liên Hợp Quốc.

GS_Genshitsu Sen (2)GS_Genshitsu Sen (3)GS_Genshitsu Sen (4)

 

                                                                                          Hình: 2,3,4,5             

 

Dịch vụ Cung cấp Trà đạo cho hòa bình thế giới

Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã Saint Peter

Thứ Bảy 18 tháng 9, năm 2010


GS_Genshitsu Sen (5)GS_Genshitsu Sen (6)

 

Hình: 6

Giáo sư Tiến sĩ Genshitsu Sen, cựu Trưởng môn Phái trà đạo Urasenke đời thứ 15, thế hệ bậc thầy vĩ đại của truyền thống Trà đạo Urasenke, đã tiến hành một cuộc giao lưu Trà đạo chính thức chia sẻ tại nhà thờ Thiên Chúa giáo La Mã Saint Peter, Vatican trong lời cầu nguyện cho hòa bình thế giới. Nhà thờ thu hút tấp nập người tham dự đầy kín Thánh đường, lan tỏa đên sân trước, cùng với Giáo sư trang trọng cầu nguyện cho hòa bình trên trái đất.




GS_Genshitsu Sen (7)GS_Genshitsu Sen (8)GS_Genshitsu Sen (9)GS_Genshitsu Sen (10)
Hình 7,8,9,10

 

60 năm kỷ niệm tiệc Gala

The Plaza Hotel

Thứ Bảy 18 tháng 9, năm 2010



Lịch sử Truyền thống môn Phái trà đạo Urasenke, Nhật Bản trãi qua nhiều thế kỷ. Môn phái này đã lan tỏa trên thế giới với nhiều nghành trong sáu thập kỷ qua, kể từ khi Giáo sư Tiến sĩ Genshitsu Sen, cựu Trưởng môn Phái trà đạo Urasenke đời thứ 15.

Hơn 60 năm qua, Giáo sư đã cống hiến trong sự nghiệp gìn giữ và phát triển văn hóa Trà đạo, góp phần ổn định hòa bình cho nhân loại. Hành động của Giáo sư đã phản ảnh trong phương châm : “Hòa bình thông qua Trà đạo”.

GS_Genshitsu Sen (18)GS_Genshitsu Sen (19)GS_Genshitsu Sen (20)GS_Genshitsu Sen (22)GS_Genshitsu Sen (23)GS_Genshitsu Sen (24)

 

Hình: 11,12,13,14,15,16,17

khách sạn Kitano,  66 Park Avenue E 38th Street, New York, NY 10016, Hoa Kỳ

Chủ Nhật 19 Tháng Chín, 2010

 

Hình: 18,19,20,21,22,23,24,25,26

 

Thích Vân Phong




GS_Genshitsu Sen (1)GS_Genshitsu Sen (2)GS_Genshitsu Sen (3)GS_Genshitsu Sen (4)GS_Genshitsu Sen (5)GS_Genshitsu Sen (6)GS_Genshitsu Sen (7)GS_Genshitsu Sen (8)GS_Genshitsu Sen (9)GS_Genshitsu Sen (10)GS_Genshitsu Sen (11)GS_Genshitsu Sen (12)GS_Genshitsu Sen (13)GS_Genshitsu Sen (14)GS_Genshitsu Sen (15)GS_Genshitsu Sen (16)GS_Genshitsu Sen (17)GS_Genshitsu Sen (18)GS_Genshitsu Sen (19)GS_Genshitsu Sen (20)GS_Genshitsu Sen (21)GS_Genshitsu Sen (22)GS_Genshitsu Sen (23)GS_Genshitsu Sen (24)GS_Genshitsu Sen (25)GS_Genshitsu Sen (26)



 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
31/12/2012(Xem: 6601)
Việc điều trị tâm là thiết yếu, vì nếu không thì các vấn đề bất ổn của chúng ta, vốn không có điểm khởi đầu, sẽ không bao giờ chấm dứt. Chúng ta có thể dùng thuốc hay các phương thức bên ngoài khác để chữa lành một căn bệnh nào đó, nhưng bệnh sẽ tái phát nếu chúng ta không điều trị tâm. Nếu không điều trị Tâm thì luôn luôn có nguy cơ là ta sẽ lại tạo ra nguyên nhân của bệnh, chúng ta sẽ tái diễn các hành vi mà trước đây đã khiến cho cơ thể chúng ta bị đau ốm. Và rồi chúng ta sẽ bị cùng căn bệnh đó trong các kiếp sau, hay thậm chí ngay trong kiếp này. Lama Zopa Rinpoche
27/12/2012(Xem: 8930)
Cấu trúc củaMười điều tâm niệm gồm ba phần: - Phần một,mô tả về mười nghịch cảnh với các đối tượng và cách đối trị để tất cả hành giảphải giữ chánh niệm và tỉnh thức, nhằm thấy được “mặt mũi” của chúng, nguyênnhân và cách thức đối trị. - Phần hailà giải pháp đối trị, tìm đối tượng có tính đối lập ở mức độ cao nhất hay hơn đểtừ vế A của hiện thực khổ đau, ta có được vế B của tâm linh như là kết quả tấtyếu của sự hành trì. - Phần ba làphần khuyến tu như tựa đề chung của tác phẩm Bảo vương tam muội niệm Phật trựcchỉ, để giúp ta thấy rõ hiện tính vô thường như bản chất và quy luật của sựvật hiện tượng để từ đó ta không quá bận tâm về những đổi thay liên hệ đến bảnthân và tất cả những gì diễn ra xung quanh.
27/12/2012(Xem: 13095)
Không tách lìa hiện tướng và tánh không. Đây chính là chánh kiến, chẳng còn gì sở đắc được hơn.
26/12/2012(Xem: 10248)
Người đời ai cũng muốn tìm cầu hạnh phúc, nên chạy đuổi theo tiền của, sắc đẹp, danh vọng, quyền thế, ăn uống và ngủ nghỉ… Họ lầm tưởng rằng sẽ được vui sướng lâu dài, nhưng cuối cùng vẫn phải gánh chịu nhiều đau khổ!
23/12/2012(Xem: 6693)
Chử Đồng Tử là người Phật tử Việt Nam đầu tiên. Ông sống cùng cha là Chử Cù Vân tại Hưng Yên trong thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch. Một hôm, nhà cháy, chỉ còn chiếc khố hai cha con thay nhau mặc. Khi rời nhà, Chử Đồng Tử mặc khố và cha phải ở nhà, và ngược lại
19/12/2012(Xem: 11306)
Kinh thành đá Gia Na là thạch kinh có quy mô lớn nhất trên thế giới, với các tảng đá ma ni trên đó khắc lục tự chân ngôn và các loại kinh văn, là thắng tích văn hóa hiếm thấy.
10/12/2012(Xem: 11538)
Nhạc phẩm “Để gió cuốn đi” của Trịnh Công Sơn không phải từ đầu đến cuối đều có chất “Đạo nhập thế” được lồng ghép trong nhạc. Có câu, có đoạn, ý tưởng triết lý đạo Phật hiện rõ.
08/12/2012(Xem: 6384)
Bài này sẽ tập trung nói về đề tài, một vài cách tiếp cận các nguồn nghiên cứu Phật học Anh ngữ. Và qua đây, thử khảo sát một vài thắc mắc thường gặp. Đặc biệt, chúng ta sẽ dò tìm dấu tích Kinh Kim Cương, một kinh căn bản của Tổ Sư Thiền, trong Tạng Pali.
06/12/2012(Xem: 8290)
Do sức ép của công việc, sức ép của mọi thứ trong xã hội đã làm thay đổi cấu trúc đời sống sinh hoạt gia đình truyền thống mà các sắc dân ở các nơi đã phải đối diện.
04/12/2012(Xem: 7198)
Một hôm, một Thiền sư phải qua sông. Sư bước lên một chiếc đò của một cô lái đò xinh đẹp. Sau khi thuyền cặp bến, cô lái thu tiền từng ngườì như bình thường, chỉ trừ nhà sư bị cô lái đò đòi tiền gấp đôi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]