Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Trang 1

14/01/201111:42(Xem: 9903)
Trang 1

KhaithịThiền thất ngày 19-3 =>25-3-1999 tại chùa Hưng Phước.

Vìmuốnhoằng pháp ở tây phương, nên mới dùng những danh từkhoa học, người tây phương dễ chấp nhận. Thực tế, Phậtpháp là thực dụng hằng ngày. Khoa học chỉ căn cứ có thểtích, giải thích theo sức lực của vật chất. Sức lực vậtchất, mỗi thứ vật chất bất cứ cái gì, phàm có thể tíchđều có từ trường, sức từ trường gọi là từ lực.

Chữ“từ”là tiếng Hán - Việt nghĩa là sức hút, giống nhưnam châm. Sức hút là từ lực, người phát hiện đầu tiênlà Newton, khi ông ta thấy trái bôm ở trên cây rớt xuống,ông nghi tại sao trái bôm rớt xuống mà không rơi lên? Ôngmới ngộ được hấp dẫn lực của quả đất, rồi từ đóphát hiện hấp dẫn lực của vạn hữu, tức là tất cảcác vật chất vật thể đều có từ trường.

Tổngquát nguồn gốc của Phật pháp bắt đầu chỗ từ lực tứclà bắt đầu chỗ Newton.

-Mọi sinh hoạt văn minh của nhân loại, vạn tượng sum la baogồm giáo dục, chính trị, văn hóa, kinh tế, y học… đềunhắm chung mục đích là mong cầu hạnh phúc cho con người.

Chođếnnay, khoa học kỹ thuật đã đóng vai trò dẫn đầu trongviệc thực hiện mưu cầu này. Nhưng chưa thành công. Vì cănbản mọi ngành, mọi môn khoa học, chỉ lợi dụng những nănglượng phát ra từ vật chất nên vĩnh viễn bị thời gian,không gian hạn chế.

Naychỉ còn một năm nữa là chúng ta bước vào thế kỷ XXI.Nếu muốn từ hữu hạn tiến đến vô hạn thì chúng ta nênchú tâm đến một nguồn năng lượng khác, là nguồn nănglượng phát ra từ phi vật chất.

Trongbài này, các vấn đề lực học Newton, lực học Einstein vàlực học của Thích Ca Mâu Ni sẽ lần lượt đề cập đểchúng ta cùng nhau tham khảo.
Rấtmongđược nhận ý kiến đóng góp của quý vị độc giảđồng bước tiến vào thế kỷ XXI.

Kếtluậncủa Vũ Trụ Quan:

- Muốnkiến lập lý luận từ tương đối đến tuyệt đối, trướctiên phải bắt đầu từ lực học Newton đến lực học Einstein.Nếu giả thuyết tốc độ vận động của vật chất từ0 đến 100, thì Newton từ 0 đến 50, thuộc thuận hành tínhbất biến; còn Einstein thì 0 đến 50, rồi lại tiến thêmtừ 50 đến 100, thuộc tính khả biến và chuyển đổi lẫnnhau; còn lực học của Thích Ca Mâu Ni chẳng những từ 0 đến100, lại từ 100 đến 200, đến 300… cho đến vô cùng tận.

Tómlại, quan điểm của nhà khoa học chỉ có khả năng quan sátnhững sự vật tương đối trong vũ trụ. Vì vạn sự vạnvật đều chẳng thể mỗi mỗi tự độc lập, cần phảinhờ nhân duyên tương đối mà thành: Như gà sanh trứng, trứngsanh gà. Như âm dương tương đối, hút đẩy tương đối,đồng tính thì chống nhau, khác tính thì hút nhau, khi hấplực lớn đến mức độ “N” thì tốc độ ánh sáng cóthể bị hấp lực nuốt mất.
Vạnvậttrong vũ trụ hoại nhau mà giúp nhau và ăn nuốt lẫn nhau,đã thống nhất, lại mâu thuẫn, biến hóa chẳng định, lạichẳng thể tăng giảm. Như nước có thể diệt lửa, nhưngnếu đem nước phân tích thành hai thứ khí thể H,O, thì trởlại thành lửa, H có thể tự cháy, O có thể giúp cho sựcháy. Dù hoại nhau, thành nhau, mà cùng tồn tại bất diệt.

Chúngta ở trong hoàn cảnh vạn tượng sum la lăng xăng, phức tạp,nhiễu loạn chẳng ngừng này, mỗi mỗi vì dục vọng củabản thân mà cạnh tranh lẫn nhau, từ đao kiếm súng ống,chiến tranh kinh tế, từ chiến tranh lạnh đến chiến tranhnóng, và từ chiến tranh nóng qua chiến tranh lạnh; từ chiếntranh cá nhân với cá nhân, cho đến chiến tranh quần thểvới quần thể. Thiên tai nhân họa tranh nhau mà đến.

Xưakia còn tưởng thiên tai là việc không thể đối phó được,nhưng hiện nay mới phát hiện thiên tai cũng là do nhân họatạo thành. Chúng ta ở trong hoàn cảnh thiên tai nhân họa tranhnhau ùn đến chẳng ngừng này, đâu thể hưởng thụ cuộcsống hạnh phúc. Tại sao con người một mặt tạo ra tai nạn,một mặt thì kêu gọi đóng góp để cứu nạn, thực là mâuthuẫn tức cười. Cho nên Đức Phật nói “Tất cả do tâmtạo” là vậy.

Nếuchúng ta chịu nương theo sự chỉ dạy của Đức Phật vềphương cách cuộc sống, thì hạnh phúc ở nơi trước mắt,chớ chẳng cần tìm cầu. Nói một cách khác, tức là “vôvi mà vô sở bất vi”. Nói vô vi là giữ cái tâm này chẳngsanh khởi hai chữ “cho là” (chấp thật) mà thôi. Việc nàydù xem rất đơn giản, nhưng thực tại thì khó làm được.Đó là vì tập khí của chúng ta, lúc đối cảnh ắt phảikhởi tâm động niệm, nhất định phải dùng “cho là” đểlạc vào tương đối, rồi từ đó thị phi tốt xấu ùn lên,và phiền não cũng theo đó mà đến. Lực học của Thích CaMâu Ni chỉ là như thế, như thế.

Đãvìđói khát mà ăn uống thì cứ ăn uống, chẳng nghĩ cáikhác, đã vì che thân chống lạnh mà mặc áo thì cứ mặcáo, chẳng nghĩ cái khác, mỗi mỗi chức nghiệp phải đúngvị trí của nó, chẳng nghĩ cái khác. Vậy thì, cha giữ đúngvai trò của cha; mẹ giữ đúng vai trò của mẹ; con cái giữđúng vai trò của con cái; chồng giữ đúng vai trò của chồng;vợ giữ đúng vai trò của vợ… tất cả đều giữ đúngvai trò của mình, làm tròn bổn phận, an cư lạc nghiệp thìtự nhiên mọi người đều được an lạc hạnh phúc, thiênhạ thái bình.

Ghichú: Vai trò.

Nghĩalà tùy theo truyền thống xưa nay của mỗi dân tộc và nhànước, phong tục, tập quán, pháp luật khác nhau thì vai tròcũng theo đó khác nhau, như truyền thống Việt Nam, Trung Quốc,truyền thống Mỹ… mỗi mỗi đều khác nhau là vậy.

Phậtpháp là hiển bày tâm của mọi người. Người ta hiểu lầmtâm là bộ óc. Nếu qua bộ óc thì gọi là vọng tâm, khôngphải là chân tâm. Bộ óc là vật chất, hệ thống thần kinh,lục căn đều là vật chất; còn chân tâm không phải là vậtchất, lìa vật chất. Bây giờ người ta chỉ biết danh từlà tâm, ai cũng nói được, tại vì tâm chỉ một danh từ.Nhưng mà tâm là cái gì không có ai biết? Kỳ thật, chân tâmkhông có thể tích. Mặc dầu, Phật nói tâm như hư không,người ta cũng không thể tưởng tượng được.

Chonên,Ngài Long Thọ là Tổ 14 của Thiền tông giải thích kỹ,dùng hư không vô sở hữu để thí dụ chân tâm của tấtcả chúng sanh. Vì nó không có thể tích, là trống rỗng; trốngrỗng là vô sở hữu tức là không có, nó không có mà nóthực dụng, cũng như hư không trống rỗng chẳng có cái gì,nhưng mà tất cả đều phải nhờ cái trống rỗng này dungnạp và ứng dụng.

Theomìnhbiết đất đai, nhà cửa, cây cối, bất cứ cái gì đềucũng nhờ cái vô sở hữu này dung nạp và ứng dụng; cho đếnbây giờ cũng nhờ không gian vô sở hữu này, quý vị mớinghe được tôi giảng; quý vị nhìn thấy nhau cũng phải nhờkhông gian vô sở hữu mới nhìn thấy nhau được. Cuộc sốnghằng ngày, nói năng tiếp khách cũng đều nhờ không gian vôsở hữu này, mình mới có cuộc sống rồi mới phát huy được.

Nhưngchỉtiếc mình ứng dụng hằng ngày mà chẳng tự biết, còntưởng là có cái Phật pháp riêng biệt, mấy cái danh từđể cho mình đi tìm hiểu như là: Bồ Đề, Niết Bàn, giảithoát, Như Lai,…

Kỳthật, nó trống rỗng vô sở hữu thì không có chỗ để tróibuộc gọi là giải thoát, đâu phải bị buộc rồi mở tróimới là giải thoát! Vì trống rỗng thì tự nhiên nó khắphư không, thì không có khứ lai, nên mới gọi là Như Lai, đúngnhư bản lai. Tại khắp không gian thì tự nhiên phải khắpthời gian, khắp thời gian thì không gián đoạn sanh diệt,nên gọi là Niết Bàn. Niết Bàn là tiếng Ấn Độ nghĩa làbất sanh bất diệt.

Tâmcủa mọi người có tánh giác ngộ là Phật, nên mới gọitên Phật tánh. Vì trống rỗng vô sở hữu gọi là Tánh không.Tánh không này không phải là cái không chết mà có cái biết.Nếu không có cái biết thì ai biết có thực dụng! Cái biếtcao nhất mà Phật pháp gọi là Diệu Giác. Còn cái biết củabộ não gọi là vọng giác thì không phải là thực tế, màlại che khuất thực tế.

Nhưngbâygiờ nhà khoa học tin bộ não trở thành thói quen. Nhưnhà khoa học dạy toán ở trường đại học Luân Đôn danhtiếng khắp thế giới; ông ấy bị bệnh cơ bắp rút nênphải ngồi xe lăn, miệng không nói ra tiếng, phải qua cáimáy mới ra tiếng, người nào học khoa học thì biết. Ôngấy là giáo sư giỏi toán, nhưng lại nghịch với định lýtoán.

Tạisao? Người học toán đều biết không có con số nhỏ nhất,tức là không thể bắt đầu, mà nhà khoa học ấy lại tìmsự bắt đầu của vũ trụ. Ông đề ra câu hỏi: Vũ trụcó bắt đầu chăng? Và tìm sự bắt đầu của sanh mạng,ông lại đề ra câu hỏi: Con gà có trước hay trứng gà cótrước?

Kỳthật, ông dạy toán, định lý của toán là không có sự bắtđầu, mà tìm sự bắt đầu thì không thể được. Vì vậy,Phật nói “bất khả đắc” gọi là vô thỉ (không bắtđầu), không có bắt đầu thì không có cuối cùng, nên theotoán học không có con số nào là lớn nhất và không có consố nào nhỏ nhất. Nếu có số lớn nhất tức là có cuốicùng, có số nhỏ nhất tức là có bắt đầu.

Ônglà nhà khoa học danh tiếng nhất thế giới, là giáo sư giỏitoán, người trên thế giới ai cũng tôn sùng, mà ông lạinghịch với định lý toán, vì muốn tìm sự bắt đầucủa vũ trụ và sanh mạng! Nếu theo lực học của Thích CaMâu Ni gọi đó là si mê. Nhưng bây giờ gọi nhà khoa họcsi mê có ai chịu đâu?

Kỹthuật khoa học thì dẫn đầu để tạo hạnh phúc cho con người,nhưng tạo hoài mà cái khổ vẫn nhiều thêm; cũng như y họctiến bộ thì vi trùng càng phát triển nhanh hơn y học. Cònkhoa học tiến bộ thì nguyên tử giết người nhanh hơn nhiềulần.

Theolực học của Newton thì 0 đến 50 thuộc tánh thuận hành bấtbiến, lúc thời Newton chưa có xe hơi và máy bay. Còn đếnEinstein không những từ 0 đến 50, lại từ 50 đến 100 thuộctánh khả biến, chuyển đổi lẫn nhau. Làm sao chuyển đổi?Như bây giờ nhà khoa học biết thể tích nhỏ chừng nào thìtừ lực mạnh chừng nấy.

Naynhà khoa học phát hiện nhỏ nhất là quang tử, tức là tổchức thành ánh sáng, nên tốc độ ánh sáng cao nhất, mỗigiây đi 300.000 cây số. Nhưng họ còn nói vật chất có thểbiến thành năng lượng (không phải vật chất), năng lượngcũng có thể biến thành vật chất, nó chuyển đổi lẫn nhau.Mặc dầu, nó chuyển đổi lẫn nhau, nhưng nó phải có vậtchất mới chuyển đổi thành năng lượng được, chứ khôngphải nó lìa được vật chất.

Lựchọccủa Thích Ca Mâu Ni khỏi cần vật chất tức lìa vậtchất là năng lượng tâm của mọi người. Nhà thiên văn dùngtốc độ ánh sáng để tính khoảng cách của không gian, nhưánh sáng đi một năm đến thì khoảng cách đó gọi là mộtquang niên, ánh sáng đi 10 năm đến thì khoảng cách đó gọilà 10 quang niên, mà ánh sáng đi 10 năm đến thì tâm mình chỉ1 niệm đến, ánh sáng đi 1 triệu năm đến thì tâm mình cũng1 niệm đến.

Tạisao? Vì nó không phải vật chất, không bị không gian và thờigian hạn chế. Nó luôn luôn khắp không gian và khắp thờigian. Nhưng người ta không tin, kể cả nhà khoa học cũng khôngtin.

Nguồngốc của Phật pháp:

Thânthể của Trí Bát Nhã, có người gọi là Phật tánh, Tâm Chânnhư, Diệu tâm. Bản thể của nó là Tri, mà dụng của nócũng là Tri. Tất cả mọi người trên thế gian, tất cả chúngsanh cho đến vạn vật trong vũ trụ đều là vật sở tri củanó. Nhưng mà tất cả người, tất cả chư Phật đều chẳngthể biết được nó, vì nó chẳng thuộc về sở tri. Cho nênnó vĩnh viễn không thể bị ai phát hiện được (luôn cảPhật), vì nếu nó đã bị phát hiện thì thành sở tri rồi.

Điềunày ở trên thế gian thật là kỳ diệu lại thêm kỳ diệu.Nhưng theo lý toán học mà suy luận thì cũng chẳng phải kỳdiệu.

Theomột cuốn sách toán học ở Hồng Kông xuất bản nói: Cócon sâu dép cỏ (Paranaccium) là động vật rất nhỏ, cứ mỗimột ngày đêm thì nứt ra thành hai, từ đời thứ 1 đếnđời 90 thì thể tích của nó bằng một mét khối (m3). Đếnđời 130 thì thể tích của nó bằng quả địa cầu.

Nếuđảo ngược lại đem quả địa cầu xẻ 2, xẻ 4, xẻ 8, cứtiếp tục xẻ qua 130 lần thì trở lại bằng con sâu dép cỏ.

Theolý này suy luận, nếu đem con sâu dép cỏ xẻ thêm 1 lần 130nữa thì đơn vị thịt của con sâu dép cỏ, do con số biểuthị kia có còn thấy được chăng? Nếu đem nó xẻ thêm 10lần 130, cho đến trăm ngàn lần 130, thì con số vẫn có thểbiểu thị được đơn vị thịt của con sâu đó, nhưng thựctế thịt của con sâu đó chúng ta còn cảm nhận được không?

Căncứ theo toán học, nếu đem 1 con sâu làm đơn vị 1, trước1 đó thêm một số 0 thì thành 0.1, thêm số 0 nữa thì thành0.01, cứ theo đó mà suy, tiếp vẽ thêm số 0 cho đến dàibằng vòng quanh một quả đất, rồi 2 quả đất, 3 quả đất…thì vĩnh viễn vô cùng tận. Giả sử khoa học kỹ thuật cảitiến kính hiển vi tốc độ còn nhanh hơn vẽ số 0 thì cóthể phát hiện được đơn vị thịt của con sâu đó. Nhưngđơn vị ấy thực sự chưa phải là thực tế, vì con sâucòn có thể phân chia mãi mãi vô cùng cho đến vô cùng.

Việcnày Phật Thích Ca gọi là bất khả đắc, cũng nghĩa là vôthủy vô sanh.

TrongKinh Lăng Già, Phật nhắc đi nhắc lại với chúng sanh: Cầnphải xa lìa “tự tâm hiện lượng”, bởi vì cái năng hiệncủa tự tâm là Tri và Kiến, sở hiện của nó là Hữu vàVô đều thuộc về sản phẩm của bộ não, nên Kinh Lăng Nghiêmnói: “Tri kiến lập tri tức vô minh bổn”. Tri kiến là nănglập, hữu vô là sở lập. Khi bộ não biến thành tro biếnthành đất rồi thì cái bất khả đắc của bản trụ đâucó thể theo bộ não mà biến thành tro thành đất ư?

Theolời Thế Tôn nói: Bất khả đắc gọi là bất sanh, bất khảbiến gọi là bất diệt. Cái pháp bất sanh bất diệt nàytức là bản thể của thực tướng vậy!

Nhưở trên các vị cũng biết, theo môn toán học, nếu đem số“0.” thêm trước con số đó thì nhỏ hơn 10 lần, đemsố 0 để sau “0.” thì nhỏ thêm 10 lần, cứ thế thêm vôcùng tận bằng 1 quả đất, 2 quả đất, có thể thêm mãikhông thể cuối cùng được. Thêm mãi thì nó càng nhỏ, nhưngcũng còn có con số. Đơn vị của con sâu đó đã vốn lànhỏ rồi, mà chia mãi rất nhỏ mình không có thể tưởngtượng, rồi cũng có thể chia được nữa.

Nhưbây giờ con mắt của mình không thấy thì phải nhờ kínhhiển vi, nếu kính hiển vi 1 ngàn lần không thấy thì phải10 ngàn lần, 10 ngàn lần không thấy thì 1 triệu lần, 1 triệulần không thấy thì 10 triệu lần. Giả sử khoa học cảitiến nhanh hơn mình vẽ số 0 cũng không phát hiện con sốnhỏ nhất được. Vì định lý của toán không có con sốnhỏ nhất. Cho nên, Phật nói: “Vô thủy vô sanh”. Vì cósanh thì có bắt đầu, có bắt đầu là có thủy chứ khôngphải là vô thủy. Không có bắt đầu mà tìm sự bắt đầucó phải là si mê không? Vì thói quen đã tin bộ não nên lìabộ não thì không biết.

Vậy,họ nghịch với định lý toán học mà còn không biết! Nhàkhoa học hạng nhất thế giới còn không biết, huống là nhữngngười học, học đến đại học, học đến nghiên cứu việnthì đâu có hơn nhà khoa học ấy!

Bâygiờ mình cũng có cái sức đó, như ánh sáng đi 10 triệu nămđến, mà tâm của mình chỉ có 1 niệm đến. Mình có sứcđó nhưng không tin, không tin là không chịu nghe theo lời dạycủa Phật Thích Ca dẹp bớt những cái che khuất để sứcdụng của chân tâm hiện ra. Che khuất chân tâm là cái gì?Ví dụ sức dụng của chân tâm là ánh sáng mặt trời, chekhuất là mây đen.

Thamthiền là hỏi câu thoại để kích thích niệm không biết,nhìn là giữ niệm không biết. Tức là Phật Thích Ca dùngkhông biết của bộ óc để chấm dứt tất cả biết củabộ óc. Vì biết của bộ óc là mây đen che khuất ánh sángmặt trời, sức của tâm mình là ánh sáng mặt trời. Thamthiền cũng như gió thổi tan mây đen; nếu mình thổi đượclỗ nhỏ, ánh sáng mặt trời từ lỗ nhỏ xuyên qua thì mìnhdùng được.

Lúcdùng được thì bộ não không biết, tức là tìm hiểu, suynghĩ, ghi nhớ đều chấm dứt, nên mới dùng được.Mặc dầu, cuộc sống hằng ngày mình phải dùng bộ não đểứng phó, trong lúc ấy thì bộ não đã không biết rồi, nhưngsức của tâm mình sẽ thay bộ não làm xong công việc củabộ não. Người đời không biết tưởng là thần thông, nhưngsự thật thì không phải, tất cả ai cũng sẵn sàng có sứcđó, chỉ do cái biết của bộ não che khuất nên nó khônghiện ra mà thôi.

Phầnnhiều là cái biết của bộ não che khuất, phần ít cái khôngbiết của bộ não che khuất. Cho nên, người tham thiền đếngiờ phút kiến tánh thì biết và không biết của bộ nãođều sạch hết, cái biết chân tâm (Diệu Giác) hiện lênkhắp không gian và khắp thời gian. Tức là sự hiểu biếtkhông có chỗ nào thiếu sót. Khắp không gian thì không cóchỗ thiếu sót, khắp thời gian thì không có lúc thiếu sót.

Nóivề thời gian, lúc mình ngủ mê không biết, lúc chết giấckhông biết, lúc thật chết không biết. Còn cái biết củabản tâm thì ngủ mê vẫn biết, chết giấc vẫn biết, thậtchết vẫn biết. Nếu thật chết mà không biết thì cái biếtcủa bản tâm bị gián đoạn, không phải cùng khắp thờigian. Nó sẵn là vậy, vì do bộ não che khuất, thành ra chỉdùng cái biết của bộ não, chứ không dùng cái biết củachân tâm được. Muốn dùng cái biết chân tâm phải dẹp nhữngcái che khuất.

Theođịnh lực của Einstein: Vật chất nhỏ tới không có thểtích thì không bị chướng ngại, tức là sức phát từ phivật chất (sức của bản tâm mình). Dùng sức của bản tâmkhỏi cần tới khi kiến tánh, như vừa rồi tôi nói “thổira lỗ nhỏ thì hiện ra sức dùng của lỗ nhỏ, thổi ra lỗlớn thì hiện ra sức dùng của lỗ lớn”.

Nhưtham thiền là chấm dứt cái biết của bộ não phần nào thìhiện ra sức dùng của tâm chừng nấy, nếu ngưng tham thiềnthì cái biết sẽ trở lại, nên sức dùng của tâm không cònnữa. Tôi giảng Vũ Trụ Quan Thế Kỷ XXI là để tăng cườngtin tự tâm mình có cái sức gọi là từ lực. Vì tất cảvật chất gì đều có từ lực, cũng gọi là hấp dẫn lực.Hấp dẫn lực thường thường nó xoay tròn, cho nên ngườita bắn vệ tinh rồi cũng tự nhiên nó xoay theo quỷ đạo.

Chonên, mình tham thiền do Phật Thích Ca dạy “hỏi và nhìn”,hỏi là kích thích niệm không biết, nhìn là giữ niệm khôngbiết và kéo dài niệm không biết thì chấm dứt tìm hiểubiết, suy nghĩ biết và ghi nhớ biết của bộ não, 3 cái biếtchấm dứt rồi thì hiện ra năng lực của chân tâm, trong VũTrụ Quan có nói vấn đề này.

Cáibản thể chẳng thể thấy mà không hợp logic kia, cần phảinhờ tâm lực cá nhân của chúng ta sẵn có mới có thể chứngminh:

Khichúng ta y theo pháp thiền trực tiếp “Tổ Sư Thiền” doPhật Thích Ca truyền dạy, thực hành đến trình độ N, tứclà đạt đến giai đoạn “tự động hóa” được một khoảngthời gian, khiến ba thứ biết: Tìm hiểu, tư duy, ghi nhớ đượctạm ngưng, nghĩa là bộ não ngưng hoạt động thì phát huyđược cái công năng sẵn có, chẳng dùng bộ não mà hoànthành công tác của bộ não chẳng thể làm. Khi ngưng hoạtđộng của bộ não càng lâu, thì độ thiền càng sâu, cáicông năng tự phát ra lại càng lớn.

Nếumình tin có công năng đó, rồi cứ hỏi và nhìn. Như hỏi“khi chưa có trời đất ta là cái gì?”, cảm thấy khôngbiết, nhìn chỗ không biết, chỗ không biết thì không cóchỗ, không có chỗ thì không có mục tiêu để nhìn, nên nhìnmãi không thấy gì vẫn còn không biết, chính cái vẫn cònkhông biết này gọi là nghi tình, cứ hỏi và nhìn đi songsong để giữ nghi tình thì sẽ đưa hành giả đến chỗ kiếntánh thành Phật.

Connít 6, 7 tuổi đều tham thiền được, người già 6, 7 chụctuổi cũng tham thiền được, ai cũng tham thiền được hết,chỉ cần hỏi và nhìn. Bất cứ câu thoại đầu nào đềucó mục đích là kích thích cái niệm không biết, khán lànhìn chỗ không biết, chỉ nhìn thầm và hỏi thầm, hai cáikhông có trước sau.

Hỏi:
Conđềcâu thoại đầu lên, không biết có nghi tình hay không.Kính xin Sư Phụ chỉ dạy?

Đáp:
Ônglạiđây để tôi hỏi: Khi chưa có trời đất Ông là cáigì?

-Ông ấy trả lời: Không biết.

-Không biết như vậy là có nghi tình rồi! Chỉ cần cái khôngbiết, biết là không phải. Nếu biết là cái biết của bộnão, vì bây giờ thì người ta nghịch lại, cứ dùng cái biếtcủa bộ não để tìm cái nghi tình, thành ra không có nghi tình.Tại nghi tình là không biết mà! Dùng cái biết của bộ nãođể tìm hiểu thì bộ não biết nên không phải tham thiềnrồi. Vì tham thiền là bộ não không biết mới gọi là nghitình.

Vừarồi nói “Phật Thích Ca còn không biết nó”, nếu biếtnó thì nó thành sở tri rồi, vì nó vốn không phải là sởtri, tức là không có năng sở đối đãi. Tất cả vũ trụvạn vật, bất cứ cái gì đều là sở tri của nó, nhưngchính nó không phải là sở tri. Tại không thể kiến lậpnên gọi là vô thủy tức là không có bắt đầu nên gọilà vô sanh nghĩa là không có sự sanh khởi. Cho nên, ngườichứng quả gọi là ngộ pháp vô sanh hay chứng vô sanh phápnhẫn.

Tánhbiết của bộ não hay ham biết, nên nhà khoa học còn tìm bắtđầu của vũ trụ và sanh mạng! Họ đã sai lầm nghịch vớiđịnh lý toán học mà không biết!

Hỏi:
Con ngồithiền sao vọng tưởng cứ lên hoài?

Đáp:
ThamTổSư thiền không cần ngồi, có nghe Lục Tổ nói “Đạodo tâm ngộ bất tại tọa” không? Lại nói “ngồi lâu tróithân có ích lợi gì”? Bài kệ phá chấp ngồi:
Lúcsốngthì ngồi mãi,
Khichếtthì nằm hoài.
Chấpgiữbộ xương thúi,
Saolấylàm công phu?

Ngồicách nào cũng được, vọng tưởng là biết, cứ dùng cáibiết nên mới có vọng tưởng, tham thiền là giữ cái khôngbiết làm sao vọng tưởng nổi lên được? Hỏi và nhìn khítkhít thì vọng tưởng không nổi lên. Do hỏi và nhìn khôngliên tục, nên có kẻ hở thì vọng tưởng mới nổi lên.

Tấtcả học được nhớ được đều phải quăng bỏ hết, theoNgài Lai Quả nói “luôn cả cái bụng cũng bỏ luôn”, nếubỏ hết nhưng còn cái bụng thì có ngày có thể chứa lại.Cho nên, tất cả trong bụng đều bỏ hết, luôn cả cái bụngcũng phải bỏ luôn. Nó không có chỗ để chứa đựng cáihiểu biết đó.

Nếubiết có nghi tình nhỏ, nghi tình lớn đều là biết thì khôngphải tham thiền.

-Sức của từ trường gọi là từ lực. Phàm vật chất đềucó cái sức đó, bất cứ vật chất gì, theo lý luận củaEinstein thì vật chất nhỏ chừng nào nên từ lực mạnh chừngnấy. Sức đó mình thí nghiệm được, nó đều xoay theo kimđồng hồ, cũng như mình muốn thử nước có độc hay không,độc nhiều hay độc ít. Tùy theo mật mã của vật thể, mìnhcũng có từ trường. Nó có phản ứng thích hợp hay khôngthích hợp, tự nó xoay.

Nóxoay theo kim đồng hồ là thích hợp tôi ăn, từ trường củanó và từ trường của tôi thích hợp với nhau. Khí huyếtcơ thể của mình mạnh thì nó xuôi theo, khí huyết yếu thìnó xoay ngược. Nếu không có xoay, nó đưa ngang qua lại làbình thường.

Từtrường phát từ vật chất bị không gian thời gian hạn chế.Phật Thích Ca dạy tham thiền để dẹp những cái che khuấtthì hiện ra từ trường của chân tâm mình có sức mạnh vôcùng, vì không bị thời gian không gian hạn chế. Nên tốcđộ ánh sáng đi 10 triệu năm mới đến thì tâm của mìnhchỉ 1 niệm đến. Phải biết từ trường chân tâm của mỗivị đều bằng nhau, chỉ là bị che khuất nhiều thì nó hiệnra ít.

Nếudẹp bớt che khuất (tìm hiểu biết, suy nghĩ biết, ghi nhớbiết), dùng cái không biết làm ba thứ biết này ngưng hoạtđộng, một thời gian được tự động thì từ lực phátra rất mạnh, tức là công việc mà bộ óc làm không đượcnhưng nó làm được, nếu bộ óc biết thì làm không được.

Từlực chân tâm mình sẵn có bằng như chư Phật, không kém hơnchư Phật một chút. Cho nên, Phật Thích Ca truyền dạy phápthiền trực tiếp này, đáng lẽ không có tên gọi là thiềngì. Vì Phật truyền cho Sơ Tổ, Sơ Tổ truyền cho Nhị Tổ,Nhị Tổ truyền cho Tam Tổ,… do Tổ Sư từ đời từ đờitruyền xuống nên gọi là Tổ Sư Thiền.

Quývị phải tin mình có sức đó, nếu chịu y theo lời dạy củaPhật Thích Ca, chỉ cần hỏi và nhìn để giữ cái không biếttức là nhờ cái không biết của bộ não để dẹp cái biếtcủa bộ não, đến lúc tự động hóa nó tạm ngưng một thờigian thì cái sức đó tự động phát ra là dùng được.

Bấtcứ vật thể gì đều có từ lực, người phát hiện đầutiên là Newton. Newton không bằng Einstein, lực học Einstein khôngbằng lực học của Thích Ca Mâu Ni. Lực học của Thích CaMâu Ni không có hạn chế, vì không phát từ vật chất màphát từ phi vật chất. Còn lực học của Einstein tiến bộhơn Newton nhưng cũng phát từ vật chất. Mặc dầu, thuyếtcủa Ông là vật chất cũng có thể biến thành năng lượng,năng lượng thì không phải vật chất, nhưng cũng phải từvật chất chuyển đổi mới được.

Lựchọc của Thích Ca Mâu Ni khỏi cần vật chất mà biến đổi,nên không bị không gian thời gian hạn chế. Nhiều ngườidùng cái biết của bộ não tìm hiểu nghi tình là sai lầmlớn. Tổ Sư Thiền là dùng cái không biết của bộ não đểchấm dứt cái biết của bộ não làm cho bộ não ngưng hoạtđộng. Bây giờ không những không chịu chấm dứt mà lạikéo dài tìm hiểu để tìm hiểu nghi tình cho là phải có nghitình mới được! Nếu mình biết có cũng là biết, biết khôngcó cũng là biết, biết nghi tình nhỏ cũng là biết, biếtnghi tình lớn cũng là biết, biết thì không phải tham thiền,biết là che khuất chân tâm.

Tôigiải đáp là không cho hiểu thêm cái lý gì hết! Tất cảcó giáo lý là do bộ não, tức là do ý thức phân biệt nêncó cái lý, còn thực tế thì không kiến lập cái lý, vì kiếnlập cái lý thì phải tương đối, phải hợp lý với bấthợp lý, đúng lý với không đúng lý.

Hỏi:
Mônhọckhí công khi luyện đến một mức độ nào đó thì sẽphát một số công năng đặc dị và tham thiền cũng phát đượcmột số công năng đặc dị. Vậy môn khí công và tham thiềncó liên quan gì không?

Đáp:
Khícôngphát ra cũng từ vật chất, mà vật chất là cơ thể.Nó có thể từ lục căn, lục căn cũng là vật chất, lụcthức thì không phải vật chất. Họ luyện theo ý niệm từvật chất. Bây giờ khoa học cũng biết, nếu mình đem vậtchất chà nó thì sanh ra từ trường còn gọi là điện lực,mình càng chà nó thì sức từ trường ra càng mạnh. Vậy,luyện khí công là phát từ vật chất nên bị hạn chế. Thamthiền là phát từ phi vật chất, không bị thời gian khônggian hạn chế.

Đạihọc bên Mỹ gồm có: Sinh lý học, Tâm lý học, Triết học,Khoa học tự nhiên, bốn thứ hợp lại giải thích không thông,vì họ chỉ có một cái thức là bộ não. Thức với căn họkhông biết được nên nói lộn xộn. Họ chỉ biết do hệthống thần kinh, hệ thống thần kinh là vật chất, kinh lạccũng là vật chất mà không thể dùng kính hiển vi để thấyđược.

Ngàyxưa,Tỉnh Tọa ở Trung Quốc phát hiện được 14 kinh lạcở trong thân, ông có hình từ đâu thông đến đâu, có batrăm mấy cái huyệt, ông kích thích cái huyệt để điềuchỉnh thần kinh; do hệ thống thần kinh yếu nên không làmviệc đúng phải kích thích làm cho đúng hay mạnh quá thìbớt lại. Nếu thần kinh quá yếu không thể kích thích thìsanh ra bệnh.

Ởbên Mỹ dùng kính hiển vi mạnh bao nhiêu lần cũng không thấyđược. Tây y trị không hết, nhưng châm cứu lại trị hết,mà thấy công hiệu liền, thành ra họ cũng nhìn nhận, nênbây giờ ở đại học Mỹ cũng có khoa châm cứu.

Thứckhông có hệ thống, không phải như hệ thống đường đicủa kinh lạc. Tổ Sư Thiền do chư Tổ truyền xuống, tin rồithực hành. Nếu tin pháp môn 100% thì chưa được mới chỉcó phân nửa. Tại sao? Vì chỉ tin pháp môn, nhưng chưa tintự tâm. Tham thiền là muốn hiện sức của tâm, nếu khôngtin tự tâm thì sức đó làm sao hiện ra được? Không tin phảicó thắc mắc để hỏi, thắc mắc đó có 5 thứ: - Nghi lý– nghi sự – nghi pháp – nghi thầy – nghi mình.

Cácvị thắc mắc đều ở trong 5 thứ này, tôi sẽ giải tỏa,nghi lý thì tôi giải tỏa lý, nghi sự thì tôi giải tỏa sự,nghi mình nghiệp chướng nặng thì tôi giải tỏa nghiệp chướngnặng, nghi thầy nói không đúng thì tôi cũng giải tỏa. Mụcđích giải đáp là giải tỏa 5 thứ nghi này, chứ không cógiáo lý cao siêu. Sự thật, không có giáo lý gì cả, khôngthể kiến lập cái lý, vì kiến lập lý mới có đúng vàkhông đúng là tương đối thì sanh ra sự tranh cãi.

Hỏi:
Bướcđầutiên là tin tâm mình là Phật, như vậy mình nhìn vàotâm mình thấy hoàn toàn chúng sanh si mê, không có gì là Phật.Như vậy mình nhìn vào lấy cái gì là Phật?

Đáp:
Tôihỏithầy: Thầy tin thầy có Phật tánh không?
- Tincó Phật tánh.
Phậttánhcó thể giảm bớt được không?
Phậttánhkhông thể giảm bớt.
Phậttánhcó thể gián đoạn được không?
Phậttánhkhông thể gián đoạn.
Nhưvậythầy đã tin đầy đủ, nhưng sự thật thì nghịch lại.Nếu Phật tánh không thể giảm bớt, mà thầy đã nhìn nhậntự mình có Phật tánh với Phật tánh của Phật Thích Ca bằngnhau, Phật Thích Ca có trí huệ, thần thông biến hóa bao nhiêuthì thầy cũng có và bằng nhau. Nếu không bằng hay kém hơnmột chút thì giảm bớt. Nếu tin Phật tánh không thể giánđoạn thì bây giờ thầy cũng là Phật. Thầy đã tin theo sựtrả lời với tôi thì đủ tin tự tâm 100%.

Hỏi:
Dùngcáikhông biết để tu, như vậy đề câu thoại đầu mìnhkhông biết, không biết phải trả lời hoàn toàn như thếnào là không biết?

Đáp:
Tạisaothầy muốn trả lời? Trả lời là muốn tìm hiểu đểbiết, vì mục đích chấm dứt tìm hiểu mà sao lại trả lời?Phật nói “vô thỉ” là không có bắt đầu, “vô sanh”là không có sự sanh khởi. Nếu có sự sanh khởi thì có sựbắt đầu, nên người chứng quả là ngộ pháp vô sanh. Nhưngsự thật thầy nghịch lại muốn có sanh! Muốn tìm sự bắtđầu! Ấy là tập khí từ lâu đời. Vì thầy sanh ra đượccha mẹ dạy chấp thật, vô trường thầy cô cũng dạy chấpthật, ra xã hội cũng dạy chấp thật, không phải kiếp nàythôi, ở bao kiếp trước cũng dạy như vậy, nên muốn sửalại rất khó. Vì vậy, Phật Thích Ca dạy dùng cái không biếtbộ não để chấm dứt cái biết bộ não.

Trướckia, trong thiền thất có người hỏi: Nếu mình dùng cái khôngbiết để tu, tu đến thoại đầu thì sắp kiến tánh, sắpkiến tánh thì sắp biết phải không?
Tôinói:Không phải, không thể nói là sắp biết.
Ngườiấyhỏi: Nếu không thể sắp biết thì vĩnh viễn như gỗđá sao?
Tôinói:Không phải vậy, cái biết chân tâm không thể gián đoạnsao có ngưng biết? Cái biết cao nhất là Diệu Giác. Nếu cógián đoạn thì mới có ngưng, ngưng rồi có lại nên nói làsắp biết. Nó không bao giờ ngưng mà nói nó sắp biết làmsao được?

Nhưngngười ta cũng chưa hiểu, tôi phải đổi lại câu hỏi “trờigần sáng thì mặt trời sắp chiếu được không”? Khôngđược. Tại sao? Vì mặt trời có ngưng chiếu hồi nào, mànói mặt trời sắp chiếu! Tâm mình cũng vậy, đâu có ngưngbiết hồi nào mà nói sắp biết! Không thấy mặt trời làdo bị mây đen che khuất, đâu phải mặt trời đêm hôm ngưngchiếu rồi tới sáng mới bắt đầu chiếu!

Nhưtâm mình không thể nói là sắp biết, nói sắp biết là cáibiết của bộ não. Chân tâm không hiện ra là bị biết vàkhông biết của bộ não che khuất. Cho nên, Phật Thích Ca dạydùng cái không biết để chấm dứt tất cả biết; biết vàkhông biết của bộ não đều chấm dứt thì chân tâm mớihiện ra.

Hỏi:
Thamthiềnsao khỏi rơi vào niệm thoại đầu và vô ký?

Đáp:
Khôngphảimuốn tìm đáp án của câu thoại đầu! Chỉ nhờ câuthoại đầu để kích thích lên niệm không biết. Bất cứcâu thoại đầu nào cũng vậy, chứ không phải câu thoạiđầu này khác, câu thoại đầu kia khác! Muôn ngàn câu thoạilà mục đích để kích thích niệm không biết; khán là nhìn chỗ không biết, chỗ không biết là không có chỗ, không cóchỗ thì không có mục tiêu để nhìn, không có mục tiêu đểnhìn thì nhìn đi nhìn lại vẫn còn không biết, chính cáivẫn còn không biết gọi là nghi tình. Chỉ cần hỏi và nhìn,hai cái đồng thời đi song song để giữ nghi tình đó. Nghitình này sẽ đưa hành giả đến thoại đầu, rồi kiến tánhthành Phật.

Tạiông nghịch lại tìm hiểu nghi tình, ấy không phải tham thiền.Nếu tham 2, 3 chục năm hay 2, 3 trăm năm, mặc dầu tâm cũngđược tịnh, nhưng sẽ lọt vào tà ma, tại do ông ham tìmhiểu, nên phải ngưng tìm hiểu, ghi nhớ, nhưng muốn ngưngđâu phải dễ! Vì vậy, giữ được cái không biết thì cáibiết tự động ngưng. Hỏi là kích thích niệm không biết,nhìn là kéo dài niệm không biết.

Ôngnghịch với thói quen nên cảm thấy lạ thấy khó, ngườita nhìn là có mục tiêu để nhìn, còn cái không biết thìkhông có mục tiêu để nhìn, nên người ta cảm thấy khónhìn quá, khó nhìn là đúng rồi đó! Vì không có chỗ đểnhìn, không có chỗ để nhìn thì cũng nhìn vậy, để giữcái không biết đó thôi.

Hỏi:
Tintựtâm là Phật, mà con thấy tham sân si nhiều quá trời,cái gì cũng thích cũng mê, vậy như thế nào?

Đáp:
Khôngtinmình là Phật nên mới có tham sân si. Bây giờ cái thamsân si của ông phải không?

- Phải.

- Nhưvậy tiền của ông thì ông biết tiền ở đâu mà có. Thamsân si của ông từ đâu mà ra?

- Tựnhiên xuất hiện, không biết chỗ nào ra.

- Nếukhông biết chỗ nào thì đâu có đúng! Như ông có tiền thìbiết tiền từ đâu? Mặc áo thì ông cũng biết cái áo từđâu? Người ta cúng cho ông hay của ông như thế nào mớicó! Còn nói tham sân si mà không biết từ đâu là bậy rồi,tức là không phải của ông. Nếu thật của ông thì ông phảibiết!

Bâygiờ, ông khỏi nói để tôi cho ông biết, tại ông ngu quátự mình không biết. Tham sân si là từ vọng tâm suy nghĩ củaông mà ra, vọng tâm của ông là bộ não, nó là năng suy nghĩ,tham sân si là cái sở suy nghĩ. Năng thì không phải sở, sởthì không phải năng. Ông biết năng sở không?

- Khôngbiết.

- Năngsở mà còn không biết! Ông thọ giới Sa Di và Tỳ Kheomà không có giữ bổn phận của mình. Thọ giới Tỳ Kheo cònkhông biết năng sở, làm sao biết giới Tỳ Kheo mà giữ vaitrò của Tỳ Kheo! Vậy ông hư tiêu tín thí lạm nhận cungkính là tội địa ngục, trong Kinh Lăng Nghiêm có nói. Năngsở còn không biết mà làm Tỳ Kheo để dạy Tỳ Kheo Ni saođược?

Conmắt của ông là năng nhìn, ông nhìn thấy trái bôm này, tráibôm là sở nhìn. Tham, sân, si là sở suy nghĩ, bộ não củaông là năng suy nghĩ, tại do cái suy nghĩ mới có tham, sân,si. Như hai chân của ông là năng đi, có đường gai gốccứt sình là sở đi của hai chân, tại hai chân của ông hamdẫm lên con đường đó rồi bị dính cứt sình, cứt sìnhdụ cho tham sân si của ông, nhưng sự thật là không phải,hai chân của ông là sạch. Con đường gai gốc cứt sình cóthúi cách mấy cũng mặc kệ nó, chỉ giữ hai chân đừng dẫmlên con đường đó làm sao bị dính được!

Thamthiền là giữ cái không biết thì ngưng được suy nghĩ, ngưngsuy nghĩ làm sao có tham, sân, si được!

Hỏi:
Trướckiacon lạc lầm không đi đúng chánh pháp, nay được nhânduyên quay về chánh pháp, con chưa hiểu được sâu. Khi thamthoại đầu thì phải nhìn thoại đầu, tin tự tâm. Vậy câuthoại đầu “chẳng phải tâm, chẳng phải Phật, chẳng phảivật là cái gì”? Bạch Sư Phụ khai thị cho con?

Đáp:
Tôihỏiông: Chẳng phải tâm, chẳng phải Phật, chẳng phảivật là cái gì? Biết không?

-Không biết.

-Không biết là đúng rồi đó! Nhìn chỗ không biết.

Hỏi:
Trướckiacon tham câu “khi chưa có trời đất, ta là cái gì”? màkhông phù hợp, bây giờ con có thể đổi câu thoại đầukhác được không?

Đáp:
Thamcâuthoại đầu có cảm thấy không biết là phù hợp, nếubiết thì không phù hợp.

Hỏi:
Hỏicâuthoại đầu “khi chưa có trời đất, ta là cái gì”?Rồi mình nhìn cái không biết thì vẫn có cái biết của cáinhìn, như vậy cái biết đó vẫn thường còn không?

Đáp:
Cáiđómới tập tham thiền nên nó như vậy, tập lâu thì luôncả tham thiền cũng không biết, mới tập thì cái biết mạnhhơn.

- Nhưvậy cái biết vẫn còn nên đôi khi vọng tưởng chi phốithì phải làm sao?

- Thìphải hỏi và nhìn tiếp tục mãi mãi, nếu mình hỏi nhanhquá giống như niệm thì không được. Hỏi là kích thích cáikhông biết, rồi nhìn cái không biết, hai cái đi song song,đừng cho là biết hay không biết, vì thói quen của ông làhay muốn biết, nên cái biết mạnh hơn, cái không biết lạiyếu, thành ra cứ thấy biết hoài, chừng nào tập cái khôngbiết mạnh hơn thì cái biết sẽ yếu lại.

Nhưmới tập xe máy mà tay vịn cũng ngã, tập được một thờigian thì hai tay vịn không ngã, tập thêm một thời gian buôngtay vẫn không ngã, tập một thời gian nữa buông hai tay quẹocũng không ngã, còn người ta tập thêm chỉ có một bánh cũngchạy được. Tại ông mới tập mà buông tay làm sao được?

Hỏi:
LâmTếnói với Đại Ngu: Chẳng dè Phật pháp của Hoàng Bá cóchút xíu. Con xin sửa lại như thế này: Nào dè Phật phápcủa Hoàng Bá không có gì cả! Xin Sư Phụ khai thị chỗ này?

Đáp:
Vìôngkhông hiểu, nên làm sao để dạy cho ông được! Ông làngười mà Phật chẳng thể giáo hóa. Vừa rồi nói “khôngcho tìm hiểu”, công án của chư Tổ là muốn cho người tangộ, chứ không phải muốn người ta hiểu; còn ông muốnhiểu là nghịch ý của chư Tổ, vì hiểu là phải có lý,lý thì không thể kiến lập được; nếu hiểu là tương đốiđúng lý và không đúng lý, hợp lý với không hợp lý.

Vôthỉlà không thể bắt đầu, vô sanh là không có sự sanhkhởi. Vì có sanh khởi thì phải có sự bắt đầu. Tôi đãdùng toán chứng tỏ không thể bắt đầu. Vì nếu đem consố chia mãi thì không thể chia đến con số cực nhỏ. Nếuchia được số cực nhỏ thì có sự bắt đầu. Không có cựcnhỏ thì không có cực lớn. Nếu có cực lớn thì có cuốicùng, vì không thể tìm được con số bắt đầu. Nên Phậtnói là “bất khả đắc”, bất khả đắc gọi là bất sanh,không có cuối cùng là bất biến gọi là bất diệt.

Bâygiờ, khoa học cũng chứng tỏ tất cả vật chất đều y nguyêntồn tại vĩnh viễn bất diệt. Bất sanh bất diệt làm saocó sự bắt đầu được? Làm sao kiến lập cái lý? Nếu cókiến lập thì có sanh, có sanh thì phải có diệt.

-Có người hỏi: Phật pháp có thể chia nhiều tông, tại saokhông thể chia nhiều phái? Nên biết Phật pháp là để hiểnbày bản thể tự tánh bất nhị của Diệu Giác nên chẳngthể chia. Có thể chia là giáo pháp (chẳng phải Phật pháp).Chư Phật chư Tổ, vì muốn thích ứng căn cơ trình độ củamọi chúng sanh, nên vì khế hợp đương cơ mà chia nhiều tông,tức là trên phù hợp ý Phật (Phật pháp chẳng thể chia),dưới khế hợp đương cơ (giáo pháp có thể chia) là vậy.

Giáopháp thích hợp với người phương đông được chia làm nămhệ: Thiền, Giáo, Luật, Tịnh, Mật. Thiền, Luật, Tịnh, Mật,mỗi hệ có một tông. Giáo môn chia thành bốn tông: ThiênThai, Hiền Thủ, Tam Luận, và Duy Thức, cộng chung là tám tôngĐại thừa.

Luậnnày vì muốn phá chấp nhị biên tương đối, nên phương tiệnthiết lập Trung Quán. Nguồn gốc của nhị biên là “hữu”và “vô”. “Hữu” bao gồm hữu vi pháp, “vô” bao gồmvô vi pháp. Nhị biên đã phá thì “Trung” không có chỗ đểan lập. Như thế, đâu có học thuyết cao siêu để cho nghiêncứu mà dựng lập học phái Trung Quán!

LụcTổ nói thuyết pháp chẳng lìa tự tánh, tự tánh là bấtnhị. Kinh Đại thừa liễu nghĩa là do Phật thuyết đều làbất nhị. Chư Tổ căn cứ theo kinh liễu nghĩa lập luận sớgiải cũng là bất nhị. Bất nhị thì chẳng có tương đối,chẳng có tương đối thì chẳng thể dùng bộ não suy nghĩ,chẳng thể dùng lời nói văn tự diễn đạt, cho nên ĐạiThừa Khởi Tín Luận nói: Lìa “tướng tâm duyên”, lìa “tướngdanh tự”…

Nênbiết, những phương tiện do chư Phật chư Tổ thiết lậpchỉ muốn khiến chúng sanh ngay đó khai ngộ, chứ chẳng phảimuốn chúng sanh nghiên cứu tìm hiểu lý đạo. Do đó chẳngthể xem như một học thuyết để nghiên cứu mà chia ra nhiềuhọc phái.

TrungQuán Luận gồm 27 phẩm, mặc dù có quán có phá. Kỳ thậtquán cũng là phá. Bất cứ hữu vi pháp, vô vi pháp, tất cảđều phá. Như các phẩm Quán Như Lai, Quán Niết Bàn là thuộcvề phá pháp vô vi, những phẩm Quán Nhân Duyên, Quán KhứLai thuộc về phá pháp hữu vi. Hữu, Vô tất cả đều phá.Phàm có nhị biên tương đối đều phá.

ChưPhật chư Tổ dùng pháp phá làm phương tiện để phá sựchấp trước của chúng sanh. Chúng sanh có sở chấp nào thìphá cái sở chấp nấy. Nếu có chúng sanh chẳng có chấp trướcthì pháp phá cũng thành dư thừa. Nay chúng tôi biên tập YếuChỉ Trung Quán Luận này, chỉ ở trong mỗi phẩm rút ra vàibài kệ chủ yếu, để sáng tỏ yếu chỉ về pháp phá củatác giả mà thôi.

-PhápSư Diệu Nhân, ngày 22 tháng12 năm 1983, khi đọc “Nhập TrungLuận”, có bút ký rằng: Các đại luận sư Ấn Độ như:Phật Hộ, Thanh Biện, Nguyệt Xưng, Tịnh Mạng, đều kế thừahọc thuyết Trung Quán của Long Thọ. Nhưng vì quan điểm chẳngđồng cho với chẳng cho “có ngoại cảnh” mà sanh ra họcphái chẳng đồng.

ThanhBiện luận sư phá Duy Thức Luận, trong danh ngôn kiến lậptông phái cho “có ngoại cảnh”. Phái này gọi là “KinhBộ Hạnh Trung Quán Sư”. Tịnh Mạng luận sư thì lập rathuyết “vô ngoại cảnh”. Phái này gọi là “Du Già HạnhTrung Quán Sư”.

NguyệtXưng luận sư thì cho là “Trung Quán Kiến của Phật Hộ luậnsư” thù thắng nhất, mà theo phái Phật Hộ, lại nói đờisau phần nhiều Trung Quán Sư đều tùy thuận học thuyết PhậtHộ với Nguyệt Xưng. Còn các phái Tát Ca, phái Ca Cử và pháiCách Lỗ của Phật giáo Tây Tạng cũng theo “Trung Quán Kiến”của Nguyệt xưng luận sư, đồng thời kiến lập Nhật TrungLuận Tụng và Giải Thích, cũng cho biết danh hiệu phái ỨngThành và phái Tự Tục của Trung Quán…

Thanơi! Tác giả Trung Luận dùng Trung Quán để phá kiến chấpcủa nhị biên tương đối. Nếu nhị biên đã phá thì đâucó cái “trung” để an lập, tại sao các đại luận sư ẤnĐộ, mỗi mỗi đều có “Trung Quán Kiến” của họ, màsanh ra nhiều học phái chẳng đồng như danh hiệu bốn pháikể trên. Thậm chí ảnh hưởng Phật giáo Tây Tạng cũng sanh“Trung Quán Kiến”. Nếu theo đó suy luận thì Phật giáocác nước khác, cũng có thể bị truyền nhiễm kiến chấpcủa họ mà chẳng tự biết, khiến chư Phật chư Tổ muốnphá mà hơi sức đâu phá hết!

TrungLuận là vị thuốc phá trừ kiến chấp nhị biên. Nếu chấpthuốc thành bệnh thì chẳng thể trị, như trong phẩm Phá“Hành” đã ghi rõ vậy. Nếu bút ký của Pháp sư Diệu Nhânlà thật thì các đại luận sư kể trên cũng là thuộc vềkẻ chư Phật chẳng thể giáo hóa ư!

PhẩmPhá “Hành”.
Hỏi: Nhưkinh Phật sở thuyết
Hư vọng chấp lấy tướng
Vì vọng chấp chư hành
Nên gọi là hư vọng

Phá: Kẻ hư vọng chấp lấy
Trong đó lấy cái gì
Phật thuyết những việc này
Muốn hiển bày nghĩa không
Vì các pháp khác nhau
Biết đều là “vô tính”
Tính vô pháp cũng vô
Vì tất cả pháp không
Đại Thánh thuyết pháp không
Vì lìa chư kiến chấp
Nếu lại thấy có không
Phật chẳng thể giáo hóa

Giảithích:
“Hành”làsự hành vi biến hóa. Hành vi biến hóa là sát na sanh diệt,nên Phật nói chư hành vô thường. Vô thường thì chẳng thật,chẳng thật nên hư vọng. Hư vọng thì chẳng chấp lấy. Phậtnói hư vọng chẳng thể chấp lấy là muốn hiển bày nghĩakhông vậy. Vì các pháp khác nhau thì mỗi mỗi chẳng có tựtánh. Pháp chẳng có tự tánh thì pháp chẳng có, nên nói tấtcả pháp không.

Phậtthuyết pháp không là dùng để phá 62 thứ kiến chấp và pháphiền não của nghiệp ái vô minh. “Không” là công cụ dùngđể phá chấp, nếu trở lại chấp “không” thì ngườiấy chẳng thể giáo hóa. Như có bệnh mới cần uống thuốc,nếu chấp thuốc thành bệnh thì chẳng thể trị. Cũng nhưlửa từ củi ra, dùng nước có thể diệt lửa. Nếu lửatừ nước ra thì phải dùng cái gì để diệt? “Không” dụcho nước, có thể dẹp tắt những lửa phiền não. Nếu lạiở nơi “không” mà sanh khởi kiến chấp, hoặc cho là cócái “không”, hoặc cho là chẳng có cái “không”, vì tranhchấp “hữu” “vô” lại sanh khởi phiền não nữa.

Nếudùng “không” để giáo hóa người này thì họ nói tôi biết“không” đã lâu. Nếu lìa “không” thì chẳng có đạoNiết bàn. Như kinh nói: Không, vô tướng, vô tác, nơi ba cửanày được giải thoát. Đây chỉ là ngôn thuyết mà thôi.(Không, vô tướng: Thì chẳng tu; Vô tác: Thì không có tu, vậyđâu thể giải thoát).

Tâmlà danh từ, ai cũng nói được, nhưng mà tâm là cái gì thìkhông có ai biết. Phật nói tâm như hư không, hư không thìtrống rỗng; Ngài Long Thọ là Tổ 14 của Thiền tôngnói là tâm như hư không vô sở hữu tức là không có hư không,như vậy tâm như hư không vô sở hữu cũng như không có tâm.

Mặcdầukhông có (trống rỗng) nhưng có thực dụng. Tại sao?Tại mình thấy rõ ràng là hư không này trống rỗng (vô sởhữu). Mặt trời, mặt trăng, đất đai, nhà cửa, cây cối,bất cứ cái gì đều nhờ cái vô sở hữu này dung nạp vàứng dụng. Quý vị ngồi phải nhờ cái vô sở hữu mới cóchỗ ngồi, có không gian vô sở hữu nên tôi đang nói và cácvị đang nghe được. Tất cả chúng ta nhìn thấy nhau cũngđều nhờ cái vô sở hữu này mình mới nhìn thấy nhau được.

Bâygiờ, mình đang dùng mà không để ý nên không biết. Nhữngngười học Phật cứ muốn tìm hiểu những danh từ, nhưngthực tế những danh từ chỉ để hiển bày cái hư không vôsở hữu này thôi. Tức là hiển bày cái chân tâm của mình.Như trống rỗng thì không có trói buộc nên gọi là giảithoát, chứ không phải trói buộc rồi mở trói mới là giảithoát, nó vốn là giải thoát, vì không có chỗ để trói buộc.

Trốngrỗng thì tự nhiên khắp không gian, khắp thời gian. Khắpkhông gian thì không có khứ lai, nên có tên là Như Lai đúngnhư bản lai. Khắp thời gian không có gián đoạn, không cógián đoạn thì không có sanh diệt, nên có tên là Niết Bàn.Niết Bàn là tiếng Ấn Độ nghĩa là không sanh không diệt.

Phậtlà tiếng Ấn Độ còn gọi là Phật Đà nghĩa là giác ngộ,tâm của mọi người đều có tánh giác ngộ, nên gọi làPhật tánh. Bất cứ danh từ nào có muôn ngàn thứ sai biệtmà nghĩa thì không khác. Như bồ đề cũng là nghĩa giác ngộ.Có người nói phát tâm bồ đề, họ tưởng là có tâm bồđề để phát. Kỳ thật, tâm bồ đề là vô sở hữu, vôsở hữu thì vô sở đắc, nên phát tâm vô sở đắc.

Tấtcả là hiển bày cái vô sở hữu của bản tâm mình. Tuy nóilà Như Lai, Niết Bàn, bồ đề, giải thoát,… đều là tâmtrống rỗng (vô sở hữu). Vì vô sở hữu không có chỗ đểtrụ cũng gọi là vô trụ. Lục Tổ nói “lấy vô trụ làmgốc”, Kinh Duy Ma Cật nói “từ gốc vô trụ lập tất cảpháp”. Tại vô trụ nên hiển bày tất cả dùng.

LụcTổ nghe Ngũ Tổ giảng “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”trong Kinh Kim Cang thì ngộ triệt để. Các vị học Phật cũngbiết câu trên, nhân dịp này tôi giải thích.

Thídụ cái tay là chân tâm, nó là hoạt bát vạn năng, muốn lấycái bình, cái túi, cuốn sách,… lấy cái gì cũng được.Nếu có sở trụ thì tự nhiên đánh mất hoạt bát vạn năngcủa tự tánh. Như bây giờ trụ cây viết thì hoạt bát vạnnăng của cái tay bị mất, muốn lấy cuốn sách, cái bình,cái túi,… đều không được. Tham Tổ Sư thiền có nghi tìnhnhư cây chổi automatic quét nó ra thì mới khôi phục bản tánhhoạt bát vạn năng thì muốn gì cũng được.

Câyviếtnày thuộc về pháp có, trụ nơi có là đánh mất cáidụng của bản tâm. Nếu trụ nơi không tức là ở trong nàykhông có gì hết, nhưng mà có sở trụ nơi không, cũng đánhmất cái dụng hoạt bát của tâm, như tay không thể lấy cáibình, cuốn sách, cái túi,… đều không được. Cho nên, cáikhông này cũng phải quét mới khôi phục bản tánh hoạt bátvạn năng. Vì vậy nói “ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”nghĩa là: Nên vô sở trụ, sanh cái tâm dùng.

Tạicó sở trụ nơi có, nơi không, nơi Phật, nơi Bồ Tát đềuđánh mất cái dụng của bản tâm. Vì thế, Phật dạy “nênvô sở trụ mới dùng được cái tâm”. Nhưng bản tâm làvô sở hữu, còn tánh con người thì ham sở hữu. Tiền làsở hữu của ta, nhà là sở hữu của ta, đất là sở hữucủa ta, tất cả đều muốn sở hữu. Chính sở hữu đó làmchướng ngại cái dùng của vô sở hữu.

Chonên, Kinh Kim Cang nói “ưng vô sở trụ”, Kinh Duy Ma Cật nói“từ gốc vô trụ lập tất cả pháp”, lập tất cả pháplà dụng của tâm, vô trụ mới dùng tất cả pháp. Phật ThíchCa dạy pháp Thiền trực tiếp tức là hỏi và nhìn cái khôngbiết, không biết có thì không trụ nơi có, không biết khôngthì không trụ nơi không, tức là bản tâm vô sở trụ thìtự nhiên hiện ra cái dụng của chân tâm.

Hỏi:
Conkhôngkhán thoại đầu, không ghi nhớ, không tìm hiểu, khôngbiết, trong cái không nhưng nó tỉnh chứ không phải hôn trầm,hay người khùng. Vậy có giống khán thoại đầu không? Nếucòn khán thoại đầu thì còn ghi nhớ khởi niệm đề khởicâu thoại kích thích nghi tình?

Đáp:
Cóbiếtthì không phải. Thoại đầu là chưa có khởi niệm muốnnói, mới gọi là thoại đầu. Nếu muốn khởi niệm muốnnói, mặc dầu chưa nói ra miệng cũng là thoại vỉ, vỉ làđuôi chứ không phải là đầu. Cho nên, nói thoại đầu làchưa khởi một niệm nào hết, mới gọi là thoại đầu. Mụcđích tham thiền là muốn đến thoại đầu, mới tập thamthì cách thoại đầu còn xa lắm.

Dùngcây viết để thí dụ: Trên đầu cây viết là thoại đầu,dưới đuôi cây viết là thoại vỉ. Hỏi câu thoại đầu“khi chưa có trời đất, ta là cái gì?” là khởi lên mộtniệm không biết, khán là nhìn chỗ không biết, chỗ khôngbiết thì không có chỗ, không có chỗ thì không có mục tiêuđể nhìn, cho nên nhìn mãi không thấy gì vẫn còn không biết,chỉ giữ cái không biết đó. Đây là đường đi ý thứctức là thức thứ 6, thức này có mặt biết và mặt khôngbiết, dùng mặt biết để tu gọi là Như Lai thiền, dùng mặtkhông biết để tu gọi là Tổ Sư thiền.

Bâygiờ mình tham thiền là Tổ Sư thiền, chứ không phải thiềnkhác, các thứ thiền khác đều thuộc là Như Lai thiền. Nhưcô dùng cái biết để tìm hiểu, chứ không phải dùng cáikhông biết để chấm dứt cái biết, vì còn muốn có ghi nhớcòn muốn biết nghi tình, còn muốn biết thoại đầu tứclà còn muốn tìm hiểu, chứ không phải là muốn chấm dứttìm hiểu.

Đểtâm trống không làm sao biết trống không? Biết để trốngkhông tức là biết, còn cái này chỉ cần giữ cái không biết,cái không biết đó mới gọi là nghi tình. Tức là không biếtcó trống không hay không có trống không. Tất cả cái gì cũngđều không biết. Tại cô dùng cái biết nên mới biết cáitrống không. Cái trống không là tôi thí dụ cho người thamthiền hiểu, chứ không phải có cái trống không để cho mìnhbiết cái trống không. Cái này là dùng cái không biết đểtu. Biết trống không là biết rồi, chứ không phải là khôngbiết, tại thói quen của con người ham biết ham tìm hiểu.

Chonên,Phật mới nghịch lại dùng cái không biết của bộ nãođể chấm dứt tìm hiểu biết, suy nghĩ biết, ghi nhớ biếtcủa bộ não. Nhưng người ta không những không chịu chấmdứt, mà lại dùng cái biết của bộ não để tìm hiểu cáitrống rỗng, như cô này tìm hiểu chỗ thoại đầu. Đã cóý niệm tìm hiểu thì có niệm rồi, đâu phải như chưa cóniệm nào mới gọi là thoại đầu!

Hỏi:
Tạisaođược cảnh giới thanh tịnh là không đúng với đạo?

Đáp:
Thanhtịnhvà náo động là tương đối, nếu muốn thanh tịnh làsai lầm, vì đã có thói quen ai cũng thích thanh tịnh, cô cũngcho là như vậy. Tôi không có dạy người ta tu thanh tịnh.Tịnh với động là tương đối, phàm có tương đối đềuphá.

Nếucho “lời nói của Phật Thích Ca rất đúng”, như vậy làsai lầm. Vì đúng và không đúng là tương đối. Lời thuyếtpháp của Phật Thích Ca là phá tương đối, muốn lìa cáiđúng và không đúng. Nếu cho đúng thì lọt vào tương đốilà sai lầm. Như nói có Phật và không có Phật đều sai lầm.Tại có và không có là tương đối.

Nếuchấp vào thanh tịnh thì lọt vào tà ma tức là lọt vào biênkiến thuộc một trong năm thứ ác kiến (thân kiến, biên kiến,tà kiến, kiến thủ kiến, giới thủ kiến). Như cô muốnbiết cái trống rỗng thì cũng lọt vào biên kiến. Mặc dầu,tôi nói hư không vô sở hữu là để thí dụ, nếu chấp hưkhông vô sở hữu cũng lọt vào biên kiến, tại có sở hữuvà vô sở hữu là tương đối.

Nhàkhoa học Einstein phát minh tương đối luận, nhưng đến lúcông tuổi già, ông lại phủ định cái tương đối luận củamình. Ông nói “tương đối luận chỉ là sản phẩm củabộ não”. Theo lý luận của Einstein thì có thể biết đếnchỗ phi vật chất. Vật chất nhỏ chừng nào thì sức từlực mạnh chừng nấy, mà nó nhỏ cho tới bề trong tức thànhhư thể là phi vật chất thì sức mạnh đó không có bị khônggian thời gian hạn chế.

Chonên, tốc độ ánh sáng đi 1 triệu năm đến, nhưng tâm củamình chỉ một niệm đến, đi 10 triệu năm thì tâm của mìnhcũng một niệm đến. Vật chất, tốc độ cao nhất là ánhsáng; còn phi vật chất, tốc độ thấp nhất là ánh sáng.

Toángiỏi thì khoa học mới giỏi được; chính nhà khoa học hạngnhất còn sống là giáo sư dạy toán danh tiếng khắp thếgiới, hiện nay ở Luân Đôn nước Anh. Ông cũng nghịch lạiđịnh lý toán học. Theo toán học thì không có tìm con sốnhỏ nhất, cũng không có con số lớn nhất. Không có số connhỏ nhất tức là không có sự bắt đầu, mà ông lại tìmsự bắt đầu của vũ trụ và sanh mạng, thì rõ ràng nghịchvới định lý toán học.

Hỏi:
Contậptrung tham câu “khi chưa có trời đất ta là cái gì?”Khi có ý niệm hỏi thì con nhìn vào câu hỏi đó, bất chợtcó người mở quạt máy, nhưng con ngồi hoàn toàn không biếtmở quạt vào lúc nào. Như vậy con có rơi vào vô ký hay lọtvào hôn trầm không?

Đáp:
Ôngnóitập trung tinh thần là sai lầm. Tổ Sư dạy tham thiền,không nên tập trung tinh thần, không nên cố gắng, ít phísức chừng nào tốt chừng nấy, chỉ cần giữ cái không biết.Hỏi câu thoại là kích thích niệm không biết, còn khán lànhìn chỗ không biết và giữ chỗ không biết cho không biếtđó được kéo dài. Cho nên, Tổ dạy ít phí sức chừng nàotốt chừng nấy, đừng cố gắng phí sức, có một chút khôngbiết là được, chứ đừng có tập trung tinh thần. Tập trunglâu ngày sẽ bệnh.

Cókhi tập trung cố gắng bị nhức dầu, chóng mặt, khó thở.Nên chỉ cần hỏi và nhìn để giữ cái không biết làđược, cái không biết đó gọi là nghi tình, nếu biết làkhông phải nghi tình. Biết có nghi tình cũng không phải, biếtnghi tình nhỏ cũng không phải, biết nghi tình lớn cũng khôngphải, tức là không có tham thiền. Phàm có cái biết là khôngphải tham thiền, tham thiền là không biết.

Thamthiền là đi, đứng, ngồi, nằm đều được hết, cũng nhưkhỏi cần ngồi xếp bằng; muốn ngồi xếp bằng cũng được,không ngồi xếp bằng cũng được, thòng chân ra cũng được.Tham thiền không phải ngồi thiền, ngồi thiền không phảitham thiền, tham thiền khỏi cần ngồi. Lục Tổ nói trong phẩmTọa thiền của Pháp Bảo Đàn: “Đạo do tâm ngộ bất tạitọa”, ngộ là do tâm không phải do cái thân. Lục Tổ cònnói “ngồi lâu trói thân, có ích lợi gì!” và có bài kệphá chấp ngồi:
Lúcsốngthì ngồi hoài,
Khichếtthì nằm mãi.
Chấpgiữbộ xương thúi,
Làmsaođược công phu?

Tạibây giờ người ta cứ chấp cái ngồi, cho ngồi lâu là cao,như thế là sai lầm, hại người ta. Ông cũng bị trúng độccái đó.

Thamthiền không có nhập thiền và không có xả thiền, tại chấpngồi nên mới có xả.

Hỏi:
Thamthiềnđến chỗ nghi tình automatic thì câu thoại đầu cònkhông?

Đáp:
Thoạiđầulà không có niệm nào hết mới gọi là thoại đầu,tức là không biết, ông cứ dùng cái biết để tìm hiểu,muốn dùng tìm hiểu biết là nghịch tham thiền. Cứ hỏi vànhìn để giữ cái không biết là được rồi.

Hỏi:
SưPhụnói lấy cái biết tự nhiên chụp được trái banh, condùng cái biết để tu, như Sư Phụ chưa đến thì con vẫnthấy, Sư Phụ đến thì con vẫn thấy. Vậy như thế nào?

Đáp:
Tôinóidùng cái biết để tu là Như Lai thiền, bây giờ tôi dạylà dùng cái không biết để tu, chứ không phải là dùng cáibiết. Cho nên, chỉ cần hỏi và nhìn để giữ cái không biếtlà đủ rồi.

Hỏi:
Condùngcái biết là Sư Phụ đến con vẫn biết, mà Sư Phụkhông đến cũng biết, ngoài ra những niệm gì nổi lên thìtự nó sẽ lặng mất, còn con chỉ giữ cái biết đó thôi.Như vậy có đúng với chánh pháp không?

Đáp:
Cáiđólà tà pháp chứ không phải chánh pháp. Chánh pháp là ngoàira Tổ Sư thiền còn có tam thừa (đại thừa, trung thừa, tiểuthừa). Cô nói là ở ngoài tam thừa, không phải là pháp thiềncủa Phật dạy, tức là thuộc về ngoại đạo tà ma, mà họlấy bản hiệu Phật giáo.

Cácpháp thiền của Phật dạy:

-Đạithừa thiền có ba thứ thiền quán ở trong Kinh Lăng Nghiêm,Kinh Viên Giác, nhưng không dịch nghĩa chỉ có dịch âm, gọilà sa ma tha, tam ma bát đề và thiền na. Kinh Lăng Nghiêm khôngcó giải thích, Kinh Viên Giác thì có giải thích:
-Samatha như gương soi các tướng.
-Tammabát đề còn gọi là tam ma đề như mạ dần dần tăng trưởng.
-Thiềnnanhư âm thanh ẩn trong chuông trống. Như cái trống có tiếngở trong đó, nhưng không thấy, khi nào đánh thì mới ra tiếng,đánh mạnh thì phát ra âm thanh lớn, đánh nhẹ thì âm thanhra nhỏ. Nhưng nó không bị chuông trống hạn chế, nó vượtra ngoài chuông trống là thiền Đại thừa.

ThiềnĐại thừa ở Trung Quốc có bốn tông:

-Chỉquán tông Thiên Thai là quán giả, quán không, quán trung. Sama tha giống như không quán của tông Thiên Thai, tam ma bát đềthì giống như giả quán của tông Thiên Thai, thiền na thìgiống như trung quán của tông Thiên Thai. Nhưng chỉ là giống,không phải hoàn toàn không có khác. Đó là thiền Đại thừacủa Phật dạy.

-Trungthừa là thừa Duyên Giác, quán Thập Nhị Nhân Duyên, từ vôminh đến lão tử, tức là trong đó có tam thế luân hồi.

-Tiểuthừa có 5 thứ thiền quán, gọi là Ngũ Đình Tâm Quán. Đìnhtâm là đình chỉ hoạt động của tâm, gồm có: Sổ TứcQuán, Bất Tịnh Quán, Từ Bi Quán, Lục Thức Quán, Nhân DuyênQuán.

Bâygiờ phần nhiều dùng Sổ Tức Quán, có một số ít tu BấtTịnh Quán, còn ba thứ quán kia thì theo tôi biết không cóai tu.

Còncô biết thì không biết ai dạy! Thì không thuộc về củaPhật dạy. Thiền của Tịnh Độ có 16 thiền quán ở trongKinh Quán Vô Lượng Thọ, cũng không có thiền quán nào giốngnhư cô nói vậy.

Hỏi:
Contheodõi công phu của mình thì con thấy, như vật đến thìcon nhìn thấy, sau khi thấy đó thì niệm nổi lên, con vẫngiữ cái thấy đó thì tự nhiên nó mất đi, con không có quantâm nó mất hay nó nổi là tùy nó, vậy như thế nào?

Đáp:
Đólàtự dối mình thôi! Cái đó như đi xem đá banh hay đi xemhát kịch, lúc đang xem kịch thì kịch hấp dẫn rồi quêncảnh xung quanh, đến chừng hát kịch xong thì vẫn trở lạibình thường. Có nhà triết học tây phương cũng có sáng lậpcái đó, nhưng đối Phật pháp coi là như ngoại đạo tà ma.

Hỏi:
Trướckiacon cũng dùng thiền quán, cảnh đến con cũng quán thì tâmcũng thanh tịnh. Vậy như thế nào?

Đáp:
Tâmthanhtịnh giống như chú ý xem hát kịch thì cảnh xung quanhquên, đến chừng xong rồi thì trở lại như cũ.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
22/12/2016(Xem: 10750)
Khi đông vừa tàn là xuân đến, vẽ đẹp cao quý trong ngày xuân là mọi người có dịp làm mới lại những truyền thống văn hóa, đạo đức và di huấn của tổ tiên chúng ta để lại. Những người con Việt dù ở đâu không quên văn hóa mừng xuân, gửi cho nhau câu chuyện tâm tình về quê hương xứ sở.
22/12/2016(Xem: 28577)
Tất cả chúng ta đều biết rằng lời Phật dạy trong 45 năm, sau khi Ngài đắc đạo dưới cội cây Bồ Đề tại Gaya ở Ấn Độ, đã để lại cho chúng ta một gia tài tâm linh đồ sộ qua khẩu truyền cũng như bằng văn tự. Kể từ đó đến nay, con Người vĩ đại ấy và giáo lý thậm thâm vi diệu của Ngài đã vượt ra khỏi không gian của xứ Ấn và thời gian trải dài suốt 26 thế kỷ từ Á sang Âu, từ Âu sang Mỹ, từ Mỹ sang Úc, Phi Châu v.v… Như vậy đủ để cho chúng ta thấy rằng giáo lý ấy đã khế hợp với căn cơ của mọi người, dầu tu theo truyền thống Nam truyền hay Bắc truyền và ngay cả Kim Cang Thừa đi nữa cũng là những cổ xe đang chuyên chở mọi người đi đến con đường giải thoát của sanh tử luân hồi.
20/12/2016(Xem: 8393)
Ngày cô gái chuẩn bị về nhà chồng, cô đến đảnh lễ Phật và xin đôi lời dạy bảo. Phật nói cô giữ gìn 2 điều: Một là, đừng mang lửa từ nhà ra ngoài và cũng đừng mang lửa từ ngoài vào nhà. Hai là phải luôn soi gương. Cô gái không hiểu, xin Phật dạy rõ.
18/12/2016(Xem: 6227)
Như thông lệ hằng năm, giữa tháng 12 là lúc thời điểm Pháp hội Puja of Merit Accumulation khai hội tu tập & cầu nguyện cho'' Thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc'' tại Bồ Đề Đạo Tràng. Nhân cơ duyên này, chúng tôi đã được quí vị pháp hữu, thiện hữu phát tâm cúng dường gieo duyên cùng Pháp hội và chư Đại tăng trong thời gian 1 tuẫn lễ pháp hội diễn ra. (Dec 15 to Dec 22-2016)
14/12/2016(Xem: 13347)
Bước vào thiên niên kỷ mới, trong mười năm của giai đoạn đầu tiên (2006-2016), Phật giáo đã khai dụng được nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối diện với lắm thách thức giữa một thế giới đầy biến động. ● Xin nhận diện một số cơ hội: Xu thế mà người dân trong hai lục địa Âu và Mỹ đón nhận Phật giáo vừa như một triết lý sống nhân bản, vừa như một khoa học trị liệu hiệu quả đã bước qua khỏi giai đoạn nghiên cứu kinh viện để lan tỏa ra trong nhiều lãnh vực ứng dụng thiết thực khác của đời sống. – Hiện tượng những tổ chức Phật giáo quốc gia đơn lẽ đang nhịp nhàng gia nhập vào các mạng lưới Phật giáo quốc tế đã trở nên chặt chẻ hơn. – Những công trình nghiên cứu và khảo sát kinh điển Phật pháp càng lúc càng nhiều và càng có phẩm chất nhờ ứng dụng công nghệ thông tin khi xử lý các văn bản. – Nghệ thuật và văn học Phật giáo được giới trí thức trên thế giới khám phá và xác nhận như một dòng chủ lưu đóng góp vào những giá trị nhân văn của nhân loại – …
12/12/2016(Xem: 7051)
Thưa bà, lâu nay ít thấy bà “xuất hiện” trên mặt báo, phải chăng bà đang có dự án mới? Tạ Thị Ngọc Thảo (TTNT): Đúng, hơn nửa năm nay tôi ít “xuất hiện” trên mặt báo là vì những đề tài tôi quan tâm, nghiên cứu và viết ra đã gởi thẳng đến “địa chỉ” nơi nhận. Và tôi cũng nhận được phản hồi tích cực, vì nơi gởi và nơi nhận cùng trăn trở một mối lo “sau khi du lịch biển và đánh bắt không còn là thế mạnh thì làm sao để chuyển đổi ngành nghề cho bà con các tỉnh miền Trung”? Rồi hai bên cùng bàn cách “làm như thế nào!”. Chúng ta đều biết, có những việc nhờ báo chí đưa duyên, nhưng có những việc làm trước nói sau; cho chắc (cười).
09/12/2016(Xem: 7241)
Các thiền sư Phật giáo luôn nhắc nhở các đệ tử không được phát khởi vọng niệm ham muốn (tham), cho dù đó là “ham muốn được thành Phật”; không được phát khởi vọng niệm sân hận, cho dù đó là “sân hận người đã giết cha của mình”; không được phát khởi vọng niệm si mê (si), tin tưởng một cách mù quáng, cho dù đó là “tin tưởng vị thầy của mình”. Thamsân-si là ba chất độc gây đau khổ cho bản thân của chính mình và cho người khác. Trong cuộc sống hàng ngày, người Phật tử cũng còn phải thực tập để làm ngược trở lại những tiến trình của “tham-sân-si”. Thí dụ: Muốn tránh tánh tham lam (lấy vào), thì phải thực tập bố thí (cho ra); Muốn tránh “thù hận”, thì phải thực tập “hiểu và thương” bằng việc làm từ thiện; muốn tránh “si mê”, thì phải thực tập hơi thở chánh niệm, ý thức về lời nó
09/12/2016(Xem: 6883)
"Hoằng pháp thị gia vụ" đó là câu nằm lòng cho những trưởng tử Như Lai, khi bước chân vào đời. Mọi việc qua bốn oai nghi đều mang trọng trách: "Tác Như Lai sứ". Và khi hành động bất cứ việc gì cũng đều là việc Phật: "Hành Như Lai sự". Qua 35 năm thành hình một tổ chức Phật giáo thống nhất ba miền với các hệ phái, Phật sự từ đó cũng được đáp ứng tùy từng giai đoạn. Mỗi hệ phái, tông phong cũng được duy trì và phát triển chung với sự phát triển của Giáo Hội.
03/12/2016(Xem: 5666)
Cộng đồng Phật giáo chỉ là một nhóm thiểu số tại Cuba. Dù vậy, họ vẫn đang có những bước đi lặng lẽ thơ mộng và trang nghiêmtại đảo quốc xinh đẹp này. Và cũng kỳ lạ, Omar Perez, một nhà thơ và là một nhạc sĩ nổi tiếng ở Cuba – con trai của lãnh tụ du kích Che Guevara – đã trở thành một tu sĩ Thiền Tông.
03/12/2016(Xem: 6241)
Một năm lại sắp trôi qua với những vết tích điêu tàn, khổ nạn để lại trên khắp trái đất. Nhìn lại, chúng ta không khỏi giật mình, và chạnh lòng thương tưởng những nạn nhân từ các thảm họa của thiên nhiên, hoặc của con người gây nên. Có ai đã được gì sau chiến tranh và thiên tai? Có ai được hả hê sung sướng trên những bệnh tật, đói lạnh, xác người chết cứng, và nước mắt khổ đau của những kẻ sống còn sau một cơn hồng thủy, động đất, giông bão… hay sau một vụ oanh kích, nổ bom tự sát…?
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]