Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lời Tựa

08/12/201016:38(Xem: 11297)
Lời Tựa

 

TẤM LÒNG RỘNG MỞ
LUYỆN TẬP LÒNG TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

Tác giả Dalai Lama - Lê Tuyên biên dịch - Lê Gia hiệu đính
Dịch từ nguyên tác tiếng Anh: An Open Heart Practicing Compassion in EverydayLife

LỜI TỰA

Lòng từ bi trong Phậtgiáo được cắt nghĩa là lòng mong ước sao cho tất cả mọi người đều vượt qua mọiđau khổ và bất hạnh. Chẳng may, tất cả chúng ta khó có the åthoát ra khỏi thếgiới của sự đau khổ đó. Chúng ta không thể tự trách mình được, không có chiếcđũa thần nào để biến đau khổ thành hạnh phúc. Chúng ta chỉ có thể rèn luyện tâmhồn mình ngày một nhân đức hơn và từ đó ta giúp mọi người làm được như vậy .

Tháng 8 năm 1999, ĐứcGiáo hoàng Dalai Lama (His Holiness the Dalai Lama) được Chính quyền Tây Tạngvà Tổ chức Gere (The Tibet Center and The Gere Foundation) mời đến New York đểtrao đổi.

Cuốn sách này được tríchdẫn từ những cuộc trao đổi đó. Trong những trang sau, Đức Giáo hoàng Dalai Lamasẽ chỉ cho chúng ta biết cách làm sao đểû rộng mở trái tim của chúng ta và pháttriển lòng từ bi bền vững và chân thật với mọi người. Toàn bộ cuộc đời của ĐứcGiáo hoàng là một bằng chứng về sức mạnh của sự rộng mở trái tim.

Đức Giáo hoàng đã làmviệc tích cực nhằm bảo tồn mọi di tích về nền văn hóa Tây Tạng. Đặc biệt, ôngnổ lực vì truyền thống tôn giáo của người Tây Tạng. Đối với người Tây Tạng, tôngiáo và văn hoá là hai điều không thể tách rời. Ông vẫn tiếp tục nghiên cứu,suy niệm và thiền định, ông không hề mệt mỏi trong việc truyền bá Phật giáo chomọi người trên toàn thế giới. Ông cống hiến mọi nổ lực của mình cho việc táilập , các tu viện, nhà dòng, các buổi giãng dạy truyền thống và tất cả những gìphục vụ cho việc bảo tồn những hiểu biết về người sáng lập ra Phật giáoShakyamuni Buddha.

Khi còn ở New York,Dalai Lama đã giảng giải ba ngày ở giảng đường Beacon (Beacon theatre). Chủ đềcủa những cuộc trao đổi này tập trung vào những phương pháp của nhà Phật, làmsao để loài người đạt được sự giác ngộ hoàn toàn. Ông đã trình bày qua hai nộidung: cuốn " những giai đọan thiền định" của tác giả là một thạc sĩngười Ấn Độ, Kamalashila, vào thế kỷ thứ VIII và cuốn "37 bài luyện tậpcủa những vị Bồ Tát" (The thirty- seven pratices of bodhisattvas) của tácgiả là một chuyên gia người Tây Tạng Togmay Sangpo, vào thế kỹ thứ XIV.

Cuốn sách củaKamalashila chỉ dẫn rõ ràng và vắn tắt những gì được gọi là giai đoạn "baola"(vast) và "sâu sắc"(profound) của phương pháp thiền định điđến sự giác ngộ tối cao. Mặc dù cuốn sách không được quan tâm nhiều ở Tây Tạng,nhưng nó vẫn có một giá trị rất lớn và Đức Giáo hòang vẫn luôn cố gắng truyềnbá cuốn sách đó trên tòan thế giới.

Cuốn sách thứ hai, cuốn"37 bài luyện tập của những vị Bồ Tát" là sự mô tả vắn tắt rỏ ràng vềphương pháp rèn luyện lối sống một cuộc đời vì mọi người. Tác giã cuốn sách đó,Togmay Sangpo, khuyên chúng ta nên nhận thức được rằng cuộc sống và lòng tincủa chúng ta dựa trên nền tảng là đồng loại. Togmay Sangpo sống một cuộc đờikhắc khổ của môït nhà tu, ông không bao giờ vị kỷ và luôn hy sinh bản thân vìmọi người xung quanh qua việc ban bố lòng từ bi của mình.

Qua những buổi nóichuyện này, dịch giả Geshe Thubten Jinpa đã diễn tả một cách khâm phục sự tinhtế của môn triết học Phật giáo được giảng giải bởi Đức Giáo hoàng và đồng thờitruyền tải lòng yêu thương luôn hiện hữu trong từng bài giãng của Đức Giáohoàng.

Mong rằng cuốn sách nàysẽ giúp cho những ai đó đọc nó sẽ tìm được niềm hạnh phúc và cũng mong rằngniềm hạnh phúc đó sẽ lan tỏa đến tất cả mọi người để trái tim của mọi ngườingày một rộng mở.

NICHOLAS VREELAND

Source: thuvienhoasen

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/07/2017(Xem: 5438)
Trong khi có những người mang hai quốc tịch một cách thoải mái… lại rất hiếm người tự nhận là theo hai tôn giáo cùng một lúc. Hiển nhiên, dầu với nước rất khó hòa hợp. Bạn cứ nhìn lại những cuộc thánh chiến nhiều ngàn năm nay là biết: không dễ có thái độ bao dung để theo cùng lúc hai tôn giáo một cách hòa hợp. Thực tế lịch sử cho thấy, bao dung nhất vẫn là Phật giáo – một tôn giáo chưa từng khơi dậy thánh chiến bao giờ. Nhưng rồi một số nơi ở Miến Điện vẫn xảy ra xung khắc giữa Phật tử bản địa và người Hồi giáo Rohinya vào tỵ nạn.
29/06/2017(Xem: 6883)
Bài này được viết để thành kính tưởng niệm bổn sư Hòa Thượng Thích Tịch Chiếu (1912-2016), vị trụ trì quá cố của Chùa Tây Tạng Bình Dương, trong tuần lễ tròn một năm Thầy viên tịch.
23/06/2017(Xem: 9287)
Nếu như điểm nhấn của những người thích ăn chay và ủng hộ ăn chay của những ngày cuối năm 2016 là TẾT CHAy lần đầu tiên được tổ chức tại chùa Tứ Kỳ Thủ đô Hà Nội với sự tham gia của 44 công ty, nhà hành chuyên đồ chay và thực phẩm dưỡng sinh thì trọng tâm của 6 tháng đầu năm 2017 là cuộc thi ĂN CHAY HẠNH PHÚC.
19/06/2017(Xem: 10637)
Kính thưa chư Tôn đức, chư Pháp hữu & quí vị hảo tâm. Nhân được sự quan hoài của quí Sư cô Tịnh thất Hiền Như và chư Phật tử, chiều 17 June chúng tôi đã đại diện quí vị đến thăm và tặng quà cho đồng bào nghèo tại Thành phố Huế. Những người được trao quà đa phần là các cụ già neo đơn, người thiểu năng khuyết tật, người bị tai nạn lao động, người nghèo trong thành phố và các vùng phụ cận Thừa Thiên Huế.
16/06/2017(Xem: 9354)
Theunis Botha (51 tuổi), một thợ săn chuyên nghiệp người Nam Phi đã mất mạng sau khi bị con voi đè lên người trong chuyến đi săn ở Gwai, Zimbabwe. Ngày 19-5, nhóm của Theunis Botha đang đi săn ở Gwai, Zimbabwe thì bắt gặp đàn voi 4 con, các thành viên trong đoàn đã nhanh chóng rút súng ra bắn. Tuy nhiên, hành động này đã khiến đàn voi nổi giận và chúng bắt đầu đuổi theo nhóm thợ săn. Sau khi Botha bắn vào 3 con voi, con thứ 4 trong đàn đã dùng vòi nhấc Botha lên cao. Đúng lúc đó, con voi này bị một thợ săn khác bắn chết, nhưng không ngờ thi thể của nó đổ sụp xuống người Botha, đè anh thiệt mạng. Được biết con voi thứ 4 là một con voi cái.
10/06/2017(Xem: 24869)
Trong cuộc sống chúng ta thường xuyên chứng kiến một số người nóng vội, bởi vì một chút việc nhỏ mà nổi trận lôi đình. Hoặc bởi vì một câu nói của người khác không hợp ý mình mà buông lời nhục mạ. Nhưng cũng có khi lại thấy một số người, mỗi ngày đều là dùng tâm thái bình tĩnh để xử lý vấn đề, không sợ hãi trước vinh nhục, đó là bởi họ giữ được “tâm tĩnh như nước”.
08/06/2017(Xem: 10183)
Mẹ tôi mỗi khi sinh con đều ghi lại rõ ràng ngày, giờ, tháng đẻ, năm sinh của từng đứa một và nhờ tướng số sủ quẻ cho từng người. Tám anh em chúng tôi chỉ có hai người là quẻ tốt, tôi và thầy Nhật Từ. Tôi thuộc hạng người thông minh và ma mãnh nên từ bé đã bon chen vào đời rất sớm. Trong quẻ nói tôi sau này sẽ làm v
08/06/2017(Xem: 11303)
Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại, được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc.
04/06/2017(Xem: 9177)
Có một bộ Kinh rất nổi tiếng mà các Phật tử đều biết là “Kinh Kim cương”. Tên tiếng Phạn của Kinh là Vajracchedika-prajñaparamita-sutra, trong đó Vajra có hai nghĩa là kim cương và sấm sét, còn Chedika có nghĩa là cắt đứt, đoạn diệt.
02/06/2017(Xem: 6295)
Đạo đức là chân lý sống, là tấm gương sáng để người lãnh đạo Phật giáo thể hiện tinh thần bao dung và hòa hợp trong các tông phái tu học của đạo Phật. Trách nhiệm Giáo hội trong thời hiện đại khoa học phát triển một cách nhanh chóng với những văn minh tiến bộ rõ nét. Ngày nay một tu sĩ thuần thành với vai trò lãnh đạo Giáo hội các cấp, ngoài việc tu học khép mình trong chốn thiền môn, mà còn là người mang nặng trọng trách của một nhà truyền đạo đức làm người đối với quý Phật tử gần xa và xã hội.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]