Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lời Người Dịch/ Lời Tác Giả/ Dẫn Nhập

03/12/201016:24(Xem: 13357)
Lời Người Dịch/ Lời Tác Giả/ Dẫn Nhập

NGHỆ THUẬT TẠO HẠNH PHÚC - THE ART OF HAPPINESS

Tác Giả: Đức Đạt Lai Lạt ma và Bác Sĩ Howard C. Cutler
Dịch Giả: Tỳ kheo Thích Tâm Quang
Chùa Tam Bảo, Fresno, California, Hoa Kỳ - Phật Lịch 2547 - D.L. 2003

LỜINGƯỜI DỊCH

Hạnhphúc. Một câu hỏi lớn trước nhân loại, chẳng phải thờinay mà đã có từ thời thượng cổ. Nhân loại đã đổ khôngbiết bao xương máu, trải qua bao cuộc chiến tranh, ở đâuđó, ở góc độ nào đó, đều liên quan đến hạnh phúc.Hạnh phúc không từ trên trời rơi xuống. Hạnh phúc và giankhổ là hai mặt của một vấn đề.

Trongthế giới cận đại và hiện đại, người ta đã tốn khôngít công sức, giấy mực viết về đề tài này, từ ngườibình dân tới văn nghệ sĩ, đến các nhà khoa học, các họcgiả, các nhà triết học và vân vân... Các tôn giáo cũng luônđề cập đến đề tài này. Nhưng có lẽ đây là cuốn sáchhiếm có, một góc độ lạ lùng nhìn vào vấn đề hạnh phúc.Và tôi phải thú thật rằng , đây là một sự kết hợp Đông-Tâytuyệt đẹp; một nhà tâm lý học Phương Tây - Bác sĩ HowardC. Cutler trình bày vấn đề hạnh phúc dưới lăng kính PhậtGiáo Phương Đông mà Đức Đạt Lai Lạt Ma đại diện.

Cuốnsách mang đến cho bạn đọc những suy ngẫm nghiêm túc vềhạnh phúc mà đôi khi có thể chúng ta ngộ nhận hoặc lầmlẫn với niềm sung sướng. Cái ranh giới mong manh, vi tế ấyquả thật không dễ phân biệt. Nếu chúng ta không định nghĩarạch ròi, làm sao chúng ta biết làm gì để đạt được hạnhphúc. Nhưng để phấn đấu giành cho được hạnh phúc, vấnđề đó lại liên quan mật thiết với tâm - hay đúng hơnlà, tâm mới là nguồn hạnh phúc. Và tâm con người mới phứctạp, rối ren làm sao. Bạn sẽ kinh ngạc trước sự mổ xẻtâm hết sức mạch lạc, sáng sủa dẫu rằng đó không phảilà vấn đề dễ dẫn dắt. Tôi hoàn toàn tin rằng bạn sẽbị thuyết phục và bắt tay vào rèn luyện tâm. Gian dị nhưlà muốn khỏe thì phải tập tành, và để có hạnh phúc thìphải luyện tâm. Tất cả những điều đó đều được ĐứcĐạt Lai Lạt Ma so sánh với những thí dụ sát hợp, sinh động,khiến cho lý thuyết của Ngài trở nên giản dị, trong sáng,dễ hiểu. Rồi chúng lại được so sánh với những kết quảnghiên cứu khoa học hiện đại, vấn đề lại càng sáng tỏ,đầy sức thuyết phục.

Washingtontừng nói, "Ai cũng có quyền mưu cầu hạnh phúc". Quả làđúng. Song để có quyền này cũng đã là không dễ rồi. Rồithì không phải những người có cái quyền này là đạt đượchạnh phúc.

Nào,chúng ta lên đường với một quyết tâm và niềm tin vữngchắc vào hạnh phúc chân chính.

Chúccác bạn thành công.

PhậtĐản 2547, Dương Lịch 2003
TỳKheo Thích Tâm Quang
ChùaTam Bảo, Fresno, California
LỜITÁC GIẢ

Trongtác phẩm này, nhiều cuộc đàm thoại sâu rộng với ĐứcĐạt Lai Lạt Ma đã được kể lại. Những cuộc hội kiếnriêng với Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Arizona (Hoa Kỳ) và ẤnĐộ là nền tảng của tác phẩm này được tiến hành vớimục đích cộng tác rõ rệt về một công trình nói lên quanđiểm của Ngài để có một cuộc sống hạnh phúc hơn, mởrộng thêm những nhận xét và bình luận của riêng tôi từcái nhìn của một thầy thuốc chuyên gia về tâm thần họcTây Phương. Đức Đạt Lai Lạt Ma hoan hỉ cho tôi đươc tùyý lựa chọn bất cứ thể loại nào miễn sao tôi cảm thấynó truyền đạt hiệu qủa nhất ý kiến của Ngài. Tôi cảmthấy thể loại kể truyện trong những trang sách này là loạidễ đọc nhất và đồng thời đem lại cảm nhận về việcĐức Đạt Lai Lạt Ma đã đưa những tư tưởng của Ngàivào cuộc sống hàng ngày. của riêng Ngài như thế nào Vớisự chấp thuận của Ngài, tôi đã biên soạn tác phẩm nàytheo như chủ đề, và vì thế đôi khi tôi chọn cách phốihợp và bổ sung tài liệu lấy từ nhiều những cuộc đàmthoại khác nhau. Ngoài ra được Đức Đạt Lai Lạt Ma cho phép,những chỗ tôi thấy cần phải làm sáng tỏ hoặc toàn diệntôi đã đúc kết lại thành tài liệu từ những cuộc nóichuyện của Ngài trước công chúng tại Arizona. Thông DịchViên của Ngài, Tiến Sĩ Thupten Jinpa, đã hoan hỉ duyệt bảnthảo tác phẩm này để bảo đảm không có sự bóp méo vôý tư tưởng của Ngài trong quá trình biên tập.

Mộtsố trường hợp lịch sử và các giai thoại cá nhân đã đượctrình bầy để minh họa những tư tưởng đang thảo luận.Để giữ được tính bí mật và bảo vệ tính riêng tư cánhân, trong mọi trường hợp tôi đã đổi tên và sửa lạimột số chi tiết và một số các đặc tính khác để tránhsự nhận diện ra những cá nhân đặc biệt.

BácSĩ Howard C. Cutler
DẪNNHẬP

Tôitìm thấy Đức Đạt Lai Lạt Ma ngồi một mình trong căn phòngthay quần áo trống trải của học sinh chơi bóng rổ trướckhi Ngài ra nói chuyện với sáu ngàn cử tọa tại Đại HọcĐường Tiểu Bang Arizona. Ngài bình thản uống từng hớp nướctrà, trong một phong thái hoàn toàn thư thái "Thưa Ngài, NếuNgài đã sẵn sàng ..."

Ngàiđứng ngay dậy, và không chút do dự, Ngài ra khỏi phòng hòavào đám đông dày đặc ở hậu trường của những ký giảđịa phương, nhiếp ảnh viên, nhân viên an ninh, và học sinh- cùng những người cầu thị, người tò mò, và người hoàinghi. Ngài đi qua đám đông với nụ cười cởi mở và vừađi vừa chào - cuối cùng đi qua một tâm màn, Ngài bước lênsân khấu, cúi chào, chắp hai tay và miệng mỉm cười. Tiếngvỗ tay vang như sấm chào mừng Ngài. Theo lời yêu cầu củaNgài, đèn chỗ thính giả không quá tối để Ngài có thểnhìn thấy cử tọa, và đôi lúc Ngài đứng đó, lặng lẽnhìn thính giả với một biểu cảm nhiệt tình và thiện chí.khôngthể nhầm lẫn. Với những người chưa bao giờ được nhìnthấy Đức Đạt Lai Lạt Ma trước đây, chiếc y mầu nấuvà vàng nghệ của tăng đồ của Ngài có thể tạo cho họcó phần nào cảm tưởng kỳ lạ, nhưng Ngài có khả năngkhác thường trong việc thiết lập quan hệ với thính giảvà nó được chứng tỏ ngay khi Ngài ngồi xuống và bắt đầunói chuyện.

"Tôinghĩ rằng đây là lần đầu tiên tôi gặp hầu hết quý vị.Nhưng với tôi, dù là bạn cũ hay mới, dù sao cũng không cógì khác biệt, vì lúc nào tôi cũng tin tưởng chúng ta giốngnhau, tất cả chúng ta đều là con người. Đương nhiên cónhững khác biệt về bối cảnh văn hóa, hay đường lối sống,có thể có khác biệt về tín ngưỡng, hay có thể có khácbiệt về mầu da, nhưng chúng ta đều là con người, gồm cóthân thể con người và tâm trí con người. Cấu trúc thểchất cũng giống nhau, tâm trí chúng ta và bản chất cảm xúccủa chúng ta cũng giống nhau. Gặp một người ở bất kỳnơi đâu tôi lúc nào cũng có cảm nghĩ tôi đang gặp mộtcon người giống như tôi vậy. Tôi thấy dễ dàng truyền thôngvới người ấy ở mức độ ấy. Nếu tôi nhân mạnh nhữngnét đặc biệt khác, như tôi là người Tây Tạng hay tôi làmột Phật Tử, thì có nhiều dị biệt. Nhưng tất cả nhữngthứ đó chỉ là hàng thứ. Nếu chúng ta có thể bỏ nhữngdị biệt qua một bên, tôi nghĩ rằng chúng ta dễ dàng truyềnthông, trao đổi ý kiến, và chia sẻ kinh nghiệm."

Bằngcách vào đề ấy, năm 1993 Đức Đạt Lai Lạt Ma đã nói chuyệnvới công chúng tại Arizona suốt một tuần lễ. Chương trìnhNgài thăm viếng Arizona đã được trù liệu trên một thậpniên trước. Chính lúc đó, tôi được gặp Ngài lần đầutrong cuộc viếng thăm Dharamsala, tại Ấn Độ bằng học bổngnghiên cứu ít ỏi về y học Tây Tạng truyền thống. Dharamsalalà một làng đẹp và yên tĩnh trên sườn đồi ở chân dẫynúi Hy Mã Lạp Sơn. Gần bốn chục năm qua, nơi đây là trụsở của chính phủ lưu vong Tây Tạng, từ khi Đức Đạt LaiLạt Ma cùng với một trăm ngàn người Tây Tạng rời bỏTây Tạng sau cuộc xâm lược tàn bạo của quân đội TrungHoa. Trong thời gian tôi ở tại Dharamsala, tôi được biếtmột vài thân nhân gia đình của Ngài, và do đó tôi đượcthu xếp để gặp Ngài lần đầu tiên.

Trongbài nói chuyện với công chúng của Ngài vào năm 1993, ĐứcĐạt Lai Lạt Ma nói về tầm quan trọng của sự liên kếtgiữa người này với người kia, và cũng đặc điểm ấyđã là đặc điểm nổi bật trong cuộc đàm thoại đầu tiêncủa tôi với Ngài tại nơi Ngài cư ngụ năm 1982. Dường nhưNgài có một khả năng khác thường làm cho người đối thoạithấy thoải mái, nhanh chóng tạo ra mối quan hệ trực tiếpvà đơn giản với con người đồng loại. Cuộc gặp lầnđầu với Ngài kéo dài khoảng 45 phút, và cũng giống nhưnhững người khác, tôi ra về trong một tinh thần sung mãn,có cảm tưởng tôi vừa mới gặp được một người thậtđặc biệt.

Cáccuộc tiếp xúc với Đức Đạt Lai Lạt Ma ngày càng nhiềutrong mấy năm sau đó, tôi dần dần cảm nhận thấy nhiềuđức tính độc đáo của Ngài. Ngài có một trí thông minhsắc sảo, không một chút gian xảo, không đa cảm quá mức,hết sức hóm hỉnh nhưng không phù phiếm và như nhiều ngườiđã phát hiện ra khả năng truyền cảm hơn là làm kinh sợ.

Quamột thời gian tôi tin rằng Đức Đạt Lai Lạt Ma đã họcđược cách sống bằng ý thức hoàn thành nhiệm vụ và cómột mức độ thanh thản mà tôi chưa từng thấy ở ngườikhác. Tôi quyết tâm tìm hiểu những nguyên tắc khiến Ngàithành tựu được điều đó. Mặc dù Ngài là một nhà sưPhật Giáo có đời sống tu tập và nghiên cứu, nhưng tôibắt đầu tự hỏi liệu người ta có thể nhận biết khuynhhướng niềm tin hay sự tu tập của Ngài có thể dùng cho nhữngngười không phải là Phật Tử không - cũng như sự tu tậpcó thể áp dụng trực tiếp vào đời sống của chúng ta dễdàng giúp chúng ta trở nên sung sướng hơn, mạnh mẽ hơn vàcó lẽ ít sợ hãi hơn.

Cuốicùng, tôi đã có cơ hội thăm dò quan điểm của Ngài sâuxa hơn, gặp Ngài hàng ngày trong thời gian Ngài lưu lại Arizonavà bám sát với những cuộc thảo luận bằng những cuộcchuyện trò sâu rộng hơn ở nhà Ngài tại Ấn Độ. Đàm luậnvới Ngài, không bao lâu tôi khám phá ra tôi và Ngài có nhữnghàng rào ngăn cách mà chúng tôi phải khắc phục để dunghòa những cách nhìn dị biệt, Ngài là một nhà Sư Phật Giáo,còn tôi là một bác sĩ tâm thần Tây Phương. Ví dụ tôi bắtđầu một trong buổi hội ngộ đầu tiên, bằng cách hỏiNgài một số vấn đề chung về con người, giải thích mộtsố vụ việc lịch sử dài. Sau khi mô tả một phụ nữ cốchấp đòi quyên sinh bất chấp tác động tiêu cực khủngkhiếp trong đời cô, tôi hỏi Ngài liệu Ngài có thể giảithích về hành vi này và Ngài có thể cho người ấy lời khuyêngì không. Tôi sửng sốt khi sau một hồi lâu suy nghĩ, Ngàiđơn giản trả chỉ trả lời "Tôi không biết", vừa nói Ngàivừa nhún vai và cười hiền hậu.

Nhậnthấy sự ngạc nhiên và thất vọng vì không nhận đượccâu trả lời cụ thể, Ngài nói: "Đôi khi rất khó giải thíchtại sao người ta lại làm những việc đó ... ông thườngthấy không có những lời giải thích đơn giản. Nếu chúngta đi vào chi tiết đời sống cá nhân, vì tâm con người hếtsức phức tạp, quả là khó hiểu được điều gì đang xẩyra, chính xác điều gì đang diễn ra"

Tôinghĩ rằng Ngài muốn thoái thác." Nhưng là một bác sĩ tâmlý liệu pháp, bổn phận của tôi là phải tìm ra lý do tạisao người ta làm những việc đó..."

Mộtlần nữa, Ngài bật cười mà nhiều người thấy rất lạthường - một nụ cười đượm tính hài hước và thiệnchí, không màu mè không ngần ngại, bắt đầu bằng ấm hưởngsâu và dễ dàng leo lên mấy quãng tám để rồi chấm dứtở một đỉnh cao của niềm vui thích.

"Tôinghĩ quả là khó khăn để cố gắng hình dung được tâm củanăm tỷ người hoạt động ra sao", Ngài vừa nói vừa cười."Đó là một công việc không thể làm được: từ quan điểmPhật Giáo, có nhiều yếu tố góp phần vào bất cứ mộtbiến chuyển hay tình thế nào... Có thể có rất nhiều yếutố trong đó, thực ra, đôi khi chúng ta không bao giờ có thểcó được sự giải thích đầy đủ về điều gì đang xẩyra, ít nhất không phải trong những điều kiện thông thường".

Cảmthấy điều gì khó chịu nơi tôi, Ngài nhận xét: "Trong khicố gắng xác định nguồn gốc vấn đề của con người,dường như cách đặt vấn đề của Tây Phương khác vớiPhật Giáo.ở một số khía cạnh. Nền tảng cho những phươngthức lý giải của Tây Phương là khuynh hướng duy lý mạnhmẽ - cho rằng mọi sự đều có thể giải thích được làđúng. Hơn nữa có những hạn chế sinh ra từ một số tiềnđề được cho là điều dĩ nhiên. Thí dụ, mới đây tôigặp một số bác sĩ tại một trường đại học y khoa. Họnói chuyện về bộ não và cho rằng suy nghĩ và cảm xúc làkết quả của những phản ứng hóa học khác nhau và nhữngbiến đổi trong bộ não. Cho nên tôi đã đưa ra câu hỏi:Có thể nhận thức được chuỗi biến chuyển ngược khôngkhi suy nghĩ phát sinh ra chuỗi biến chuyển hóa chất trong bộnão? Tuy nhiên, tôi thấy phần đáng chú ý nhất là câu trảlời của khoa học gia đưa ra. Ngài nói: "Chúng ta bắt đầutừ cái tiền đề cho rằng tất cả suy nghĩ là kết quảhay chức năng của phản ứng hóa học trong bộ não ". Vậythì điều đó hoàn toàn hầu như là cứng nhắc, một quyếtđịnh nghi ngờ chính cách suy nghĩ của họ"

Ngàiim lặng một lúc rồi tiếp tục: "Tôi nghĩ rằng trong xã hộiTây Phương hiện đại, dường như có một trạng thái vănhóa mạnh mẽ dựa vào khoa học. Nhưng trong một số trườnghợp, những tiền đề tham số căn bản do khoa học Tây Phươngthiết lập có thể giới hạn khả năng giải quyết một sốthực tại. của ông. Chẳng hạn, ông có những hạn chế khiquan niệm là mọi thứ đều có thể giải thích trong khuônkhổ con người có một kiếp sống, và ông phối hợp điềunày với khái niệm là mọi thứ có thể và phải được giảithích. Nhưng khi ông chạm chán với các hiện tượng khôngthể giải thích được, hồ như căng thẳng phát sinh, hầuhết nó là cảm giác về sự thống khổ."

Dùvậy, tôi cảm thấy có sự thật trong điều Ngài nói, lúcđầu tôi cảm thấy khó chấp nhận " Trong tâm lý học TâyPhương, khi chúng tôi bắt gặp những cách ứng xử của conngười bề ngoài rất khó giải thích, thì chúng tôi có mộtsố giải pháp có thể áp dụng để tìm hiểu điều gì đangxẩy ra. Thí dụ, khái niệm về phần vô thức hay tiềm thứccủa tâm đóng một vai trò đắng chú ý. Chúng tôi cảm thấyđôi khi cách ứng xử có thể là kết quả của tiến trìnhtâm lý mà chúng ta không ý thức được- chẳng hạn, ngườita có thể tìm cách nào đó để tránh nỗi sợ hãi ngấm ngầmtrong lòng. Không ý thức được điều đó, một cách ứngxử có thể bị thúc đẩy vì không muốn để sợ hãi đónổi lên trong tâm thức, cho nên chúng ta không cảm thấy khóchịu về chúng".

Trầmngâm hồi lâu, Đức Đạt Lai Lạt Ma nói: Trong Phật Giáo cómột khái niệm về tâm tính và dấu ấn ảnh hưởng sâu sắcđọng lại trong một số kinh nghiệm, một chút tương tựnhư khái niệm về vô thức trong tâm lý học Tây Phương. Chẳnghạn, một loại sự kiện nào đó có thể xẩy ra trước đâytrong cuộc đời ta vẫn còn để lại những dấu ấn ảnhhưởng mạnh mẽ đây đó trong tâm, và sau này ảnh hưởngđến cách ứng xử của ta. Cho nên khái niệm về điều gìđó có thể là vô thức - những dấu ấn để lại mà ngườita không ý thức được. Dù sao, tôi nghĩ rằng Phật Giáo cóthể chấp nhận nhiều yếu tố mà các lý luận Tây Phươngtìm được, nhưng thêm vào đó phải kể đến những yếutố phụ. Thí dụ, phải thêm vào điều kiện và những dấuấn từ kiếp trước. Trong tâm lý học Tây Phương, tuy nhiên,tôi nghĩ có một khuynh hướng nhân mạnh nhiều đến vai tròcủa vô thức bằng cách tìm kiếm nguồn gốc của vấn đề.Tôi nghĩ rằng tâm lý học Tây Phương đã khởi đầu bằngmột số thừa nhận căn bản: chẳng hạn, không chấp nhậnkhái niệm về dấu ấn để lại từ tiền kiếp. Và đồngthời có một sự thừa nhận là mọi sự phải được giảithích trong phạm vi một đời người. Cho nên, khi ta không thểgiải thích được điều gì là nguyên nhân của những cáchứng xử hay những vấn đề nào đó, thường có khuynh hướngđổ cho vô thức. Một chút giống như ta mất một thứ gì,và ta quyết định đồ vật đó ở trong phòng này. Và mộtkhi ta quyết định như vậy tức là ta đã ân định nhữngthông số của ta, ta đã loại trừ khả năng có thể đồvật ấy ở ngoài phòng hay ở một phòng nào khác. Rồi tacứ tìm kiếm và tìm kiếm, nhưng ta không tìm ra được, nhưngta vẫn cứ cho rằng vật ấy vẫn còn bị che khuất đâu đótrong phòng này."

Lúcđầu khi tôi thai nghén tác phẩm này, tôi mường tượng mộtthể loại thông thường trong đó Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽtự trì nh bày những giải pháp dễ hiểu và đơn giản vềtất cả những vấn đề cuộc sống. Tôi cảm thấy, dùngkiến thức về ngành tâm thần của tôi, tôi có thể hệ thốnghóa quan điểm của Ngài thành một tập chỉ dẫn dễ thựchiện về cách sống hàng ngày. Sau một loạt các cuộc hộikiến với Ngài, tôi đã bỏ ý định trên. Tôi thấy phbuongpháp của Ngài chứa đựng một mô hình rộng mở và phứctạp hơn nhiều bao gồm tất cả sắc thái, tính phong phú,và phức tạp xảy ra trong đời sống.

Tuynhiên dần dần, tôi bắt đầu nghe thấy một dấu hiệu luônluôn vang vọng. Đó là dấu hiệu của hy vọng. Hy vọng củaNgài dựa vào niềm tin là không mấy dễ dàng trong khi đạtđược hạnh phúc đích thực và trường cửu, tuy nhiên điềunày có thể làm được. Nền tảng của tất cả những phươngpháp của Đức Đạt Lai Lạt Ma, là một tập hợp niềm tincăn bản làm nền tảng cho tất cả hành động của Ngài:một niềm tin vào tính hiền hòa nhã và tính bản thiện củatất cả con người, niềm tin vào giá trị của từ bi, niềmtin vào cách xử sự tử tế, và ý thức cộng đồng giữatất cả những sinh vật.

Nhưthông điệp của Ngài cho thấy càng ngày càng rõ ràng là niềmtin của Ngài không dựa trên niềm tin mù quáng hay giáo điềumà đúng hơn là trên lý luận đứng đắn và kinh nghiệm trựctiếp. Sự hiểu biết của Ngài về tâm trí và cách ứng xửcủa con người dựa vào sự nghiên cứu suốt cuộc đời.Quan điểm của Ngài bám chắc vào truyền thống đã đượctôi luyện trên 25 thế kỷ qua qua lẽ phải thông thường vàsự hiểu biết phức tạp về những vấn đề hiện đại.Đánh giá đúng những vấn đề đương thời của Ngài đãđược tạo dựng do vị trí độc đáo của Ngài với tư cáchlà một nhân vật của thế giới, cho phép Ngài đi khắp thếgiới nhiều lần, đứng trước nhiều nền văn hóa khác nhauvà những người ở mọi tầng lớp xã hội trao đổi ý kiếnvới các khoa học gia hàng đầu và các nhà lãnh đạo tôngiáo và chính trị. Điều chủ yếu nổi bật là phương phápkhôn ngoan, những vấn đề con người vừa lạc quan vừa thựctế.

Trongtác phẩm này, tôi đã tìm cách trình bày phương pháp bắtđầu giải quyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma với cử tọachủ yếu là người Tây Phương. Tôi đã gồm thấu nhữngtrích dẫn rộng lớn từ những giảng dạy với đại chúngcủa Ngài, và từ những cuộc hội kiến cá nhân với Ngài.Cố gắng giữ mục đích nhắm vào trong tài liệu này đểngười đọc có thể áp dụng vào đời sống hàng ngày, nêntôi thỉnh thoảng đã tự ý bỏ một phần về những cuộcthảo luận liên can nhiều đến những khía cạnh triết lýcủa Phật Giáo Tây Tạng. Đức Đạt Lai Lạt Ma đã viếtmột số tác phẩm tuyệt vời trên nhiều khía cạnh về conđường Phật Giáo. Tên sách có thể tìm thấy vào phần cuốicủa cuốn sách này, và những ai muốn tìm hiểu sâu xa hơnvề Phật Giáo Tây Tạng sẽ tìm thấy nhiều giá trị trongnhững tác phẩm ấy.

BácSĩ Howard C. Cutler
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
28/12/2020(Xem: 4891)
Moscow: Thuật ngữ “Tukdam, ཐུགས་ དམ་” mô tả một dạng thiền cao cấp trong truyền thống Kim Cương thừa, thường được thực hành bởi các tu sĩ Phật giáo trong trạng thái quá độ sang sự chết, được gọi là trung hữu – bardo (chìa khóa để giải mã những Bí mật của Nghệ thuật sinh tử). Trạng thái nhập thiền định Phật giáo Mật tông hiếm có được gọi là “Tukdam, ཐུགས་ དམ་” đã được các nhà khoa học phương Tây nghiên cứu Và Tìm hiểu trong nhiều năm, với sự lãnh đạo của Tiến sĩ ngành tâm lý và tâm thần học - Richard Davidson thuộc Đại học Wisconsin-Madison (Mỹ), người sáng lập và Chủ tịch Trung tâm Tâm Trí Lực (Center for Healthy Minds).
28/12/2020(Xem: 4907)
Phật giáo đồ các quốc gia Đông Á, thường Kỷ niệm ngày Đức Phật Nhập Niết bàn vào tháng 2 Âm lịch. Nhưng tại địa phương tôi, Trung tâm Thiền miền Bắc Carolina (the North Carolina Zen Center) lại tổ chức Kỷ niệm ngày Đức Phật Thành đạo vào tháng 12 Âm lịch, với một buổi chia sẻ Pháp thoại với Thanh thiếu niên Phật tử, một buổi lễ thắp nến lung linh, tỏa sáng ánh đạo vàng từ bi, trí tuệ, và một bữa ăn tối sau lễ Kỷ niệm.
24/12/2020(Xem: 5346)
Đức Đạt Lai Lạt Ma và nhà hoạt động môi trường người Thụy Điển về biến đổi khí hậu, thiếu nữ (17 tuổi) Greta Thunberg sẽ hội thảo cùng với các nhà khoa học hàng đầu vào ngày 9 tháng 1 tới, về mối quan tâm ngày càng tăng, đối với phản ứng các bên về “khủng hoảng khí hậu: những biến đổi do con người gây ra trong môi trường làm tăng tốc độ nóng lên toàn cầu”. Cuộc thảo luận sẽ được tổ chức bởi Viện Tâm trí và Đời sống (Mind and Life Institute), rút ra từ cuốn sách mới nhất của Đức Đạt Lai Lạt Ma, Chủ nghĩa hoạt động của nàng thiếu nữ (17 tuổi) Greta Thunberg, nhà hoạt động môi trường người Thụy Điển về biến đổi khí hậu và một loạt phim giáo dục mới về biến đổi khí hậu.
24/12/2020(Xem: 4777)
Trung tâm Phật giáo Somapura (Somapura Mahavihara, সোমপুর মহাবিহার, Shompur Môhabihar) được kiến tạo vào thế kỷ thứ 8, tọa lạc tại Paharpur, Badalgachhi Upazila, Naogaon, Tây Bắc Bangladesh, một ngôi Già lam Cổ tự lớn thứ hai phía Nam dãy Hymalaya, một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất Nam Á, thành tựu nghệ thuật độc đáo, ảnh hưởng đến nhiều trung tâm Phật giáo lớn khác trên thế giới.
24/12/2020(Xem: 4082)
Hoàng đế Phật tử ltan Khan, vị Đại hộ pháp, triều đại của Ngài đã đánh dấu thời đại Phật giáo Mông Cổ Cực thịnh, Ngài là hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn và là lãnh tụ của bộ tộc Tümed của Mông Cổ. Vào giữa thế kỷ 16, năm 1578 Ngài bệ kiến Sonam Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 3 và ban cho Ngài tước hiệu “Đại Dương”, “ám chỉ Hoàng đế Phật tử ltan Khan, vị Đại hộ pháp Trí tuệ Siêu phàm như Biển” Tước hiệu Đạt Lai Lạt Ma cũng được ban cho hai vị Giáo chủ tiền nhiệm của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 3, và tước hiệu này trở thành thông dụng cho tất cả những người kế nhiệm Đức Đạt Lai Lạt Ma Sonam Gyatso về sau này.
21/12/2020(Xem: 7326)
Thơ là chữ viết, nhưng thơ cũng là giữa những dòng chữ. Thơ là lời nói ra, nhưng thơ cũng là giữa những lời nói ra, hiển lộ cả trước và sau lời nói ra. Thơ là ngôn ngữ và thơ cũng là vô ngôn, là tịch lặng. Và là bên kia của chữ viết, bên kia của lời nói. Khi đọc xong một bài thơ hay, khi không còn chữ nào trên trang giấy để đọc nữa, chúng ta sẽ thấy thơ là một cái gì như sương khói, mơ hồ, lung linh, bay lơ lửng quanh trang giấy. Cũng như thế, Kinh Phật là thơ, là lời nói, là tịch lặng, là bên kia ngôn ngữ. Khi bài Tâm Kinh đọc xong, khắp thân tâm và toàn bộ ba cõi sáu đường đều mát rượi, ngấm được cái đẹp của tịch lặng ẩn hiện bên kia những chữ vừa đọc xong. Cội nguồn thơ, cũng là cội nguồn Kinh Phật, đó là nơi của vô cùng tịch lặng, một vẻ đẹp như sương khói phả lên những gì chúng ta nhìn, nghe, cảm xúc và hay biết.
20/12/2020(Xem: 5911)
Trong một thời khắc lịch sử, cả nước đã chứng kiến sự hội tụ của quá khứ, hiện tại và tương lai khi ba thế hệ của triều đại Wangchuck, Vương quốc Phật giáo Buhtan đến viếng thăm khu đất của Pungthang Dewachhenpoi Phodrang vào ngày hôm 16 vừa qua. Lễ Kỷ niệm 113 năm Quốc khánh Vương quốc Bhutan, được tổ chức bên trong Punakha Dzong “Cung điện Hạnh Phúc”, từng là nơi ngự của Lama Zhabdrung Ngawang Namgyel đáng tôn kính hơn 400 năm trước, người đã có công thống nhất Bhutan và làm nền tảng để đất nước này phát triển an bình, thịnh vượng cho đến ngày nay.
20/12/2020(Xem: 5332)
Matxcơva, ngày 15 tháng 12: Hội nghị Bàn tròn trực tuyến với chủ đề “Đối thoại các Tôn giáo trong Thế giới hiện đại, Dialogue of Religions in Modern World“ do Học viện Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao Liên bang Nga, Viện Nghiên cứu Học thuật về Cơ đốc giáo phương Đông (INaSEC) đồng tổ chức tại Khoa Tôn giáo và Thần học (FRT) thuộc Đại học Vrije Amsterdam và Đại học Chính thống Cơ đốc giáo, Nga nhân danh Thánh John Divine.
19/12/2020(Xem: 6075)
Cơ quan Chính quyền Trung ương Tây Tạng lưu vong (CTA) cho biết, Tôn giả Geshe Tenpa Gyaltsen, vị học giả Phật giáo Tây Tạng đã viên tịch, xả báo thân tại tu viện Gaden Jangtse, miền nam Ấn Độ, theo truyền thông cho hay, Ngài đã “Chết lâm sàng” đến nay gần 1 tháng (26 ngày), nhưng thi thể vẫn không phân hủy. Theo báo cáo của Ban Tôn giáo và Văn hóa thuộc (CTA) cho thấy rằng, Tôn giả Geshe Tenpa Gyaltsen đã đi vào trạng thái nhập thiền định Phật giáo Mật tông hiếm có được gọi là thukdam (Tib: ཐུགས་ དམ་).
19/12/2020(Xem: 5230)
Tòa nhà Quốc hội Vương quốc Phật giáo Bhutan, thủ đô Thimphu, Bhutan. Hôm thứ Năm, ngày 10 tháng 12 vừa qua, cả hai Nghị viện Quốc hội Vương quốc Phật giáo Bhutan đã thông qua dự luật hợp pháp hóa các mối quan hệ đồng tính, biến Vương quốc Himalaya nhỏ bé trở thành quốc gia châu Á mới nhất thực hiện các bước, nhằm nới lỏng các hạn chế đối với các mối quan hệ đồng giới. Trước đó, mục 213 và 214 của bộ Luật Hình sự Vương quốc Phật giáo này quy định xu hướng “Tình dục trái với tự nhiên”, được hiểu rộng rãi là đồng tính luyến ái – không được phép.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]