Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Sự hiểu lầm của Pieter

06/10/201219:08(Xem: 8162)
Sự hiểu lầm của Pieter
lotus_1
Mùa đông thật là dài, nhưng rồi mùa xuân cũng đã đến . Bây giờ Pieter có thể chạy ra cổng đón cha của đi làm việc về. Ông sẽ đỡ Pieter lên vai của mình và nắm lấy mắt cá chân trong khi Pieter ôm chặt cổ của cha. Họ đi vào trước hiên nơi cha của Pieter ngồi vào chiếc ghế của ông. Pieter có thể cuộn tròn trong lòng cha mình và kể lại những chuyện đã làm trong ngày.

Nhưng một ngày kia, người cha về nhà trông có vẻ không vui. Khi Pieter kéo mạnh tay ông và muốn được bồng lên, ông nói lớn tiếng "Ta đang suy nghĩ, Pieter hãy đi khỏi đây đi !"

Đau đớn bởi những lời của cha mình, Pieter quyết định sẽ làm việc đó. Anh sẽ ra đi . Sau khi cha đã đi vào nhà, Pieter quay lại và chạy ra cửa trước .
Pieter chạy xa hết sức và sau đó đi chậm lại. Chẳng bao lâu đã đến làng. Quá mệt mỏi nên ngồi xuống lề đường. Anh ta nhận ra rằng bị đói và lạnh . Rồi anh bắt đầu suy nghĩ về người cha đang lo lắng về mình.

Tiếp theo, Pieter nhận thấy một đôi giày đứng trước mặt anh. Đôi giày chỉ có những người cảnh sát trong làng đi. Anh nghe một câu hỏi, "Con trai, không sao chứ? Con đang chờ đợi ai đó? " Pieter nhìn lên và thấy một cảnh sát có khuôn mặt tử tế và nụ cười đẹp.

Pieter đứng lên và bẽn lẽn thừa nhận rằng mình đã bỏ nhà ra đi. Người cảnh sát cúi xuống nói với Pieter. "Con biết đấy, khi bằng tuổi của con ta đã làm điều tương tự. Khi cha mẹ ta đã nói điều gì đó làm tổn thương tình cảm của ta. Việc ấy làm tôi ngạc nhiên nó làm mình chạy trốn. Trời đã sẩm tối, và ta cảm thấy sợ hãi. Vả lại, ta không có tiền và không nơi nào để đi. Yup, ta còn nhớ điều đó rõ ràng. "
Pieter kêu lên, "Cũng giống như tôi! Cha bảo tôi đi đi!".
Viên cảnh sát gật đầu. "Ta chắc rằng con ngạc nhiên."
Pieter lầm bầm, "Vâng."

"Con biết đấy, sau khi bỏ chạy, ta cảm thấy đau khổ và muốn về nhà. Dù thế nào con cũng suy nghĩ và muốn về nhà phải không?" viên cảnh sát hỏi với một nụ cười trấn an.
Pieter trả lời "Dạ vâng" lần này với một nụ cười thoải mái. Viên cảnh sát hỏi Pieter nơi đang ở và Pieter chỉ cho ông. Ông nói, "Ta biết nơi đó. Ta mới di chuyển về gần đó với vợ và một con gái. Con có muốn ta đưa về nhà không?"
Pieter hăng hái gật đầu.
Người cảnh sát đỡ Pieter lên vai và nắm giữ chân Pieter, và bảo vòng tay quanh cổ ông. Pieter đã làm theo như vậy .
Sau khi đi vài bước, ông nghe Pieter bắt đầu khóc. Ông đặt Pieter xuống và hỏi lý do tại sao Pieter khóc.
Pieter nói mỗi ngày khi đi làm về người cha cũng cõng anh trên vai như vậy. Cảnh sát mỉm cười. " Hình như con có một người cha rất tốt. Sau khi làm việc cả ngày, điều đầu tiên khi về nhà là tự hào cõng con trên vai. Con biết đấy, cha con có thể đã chuyện khó khăn và cảm thấy không được khỏe. Và thực sự ông không có ý nói con phải đi xa."
Pieter đồng ý, " Vâng ông thực là một người cha tuyệt vời. Nhưng hôm nay ông trông mệt mỏi và không được vui. Bây giờ tôi đã làm những việc tồi tệ hơn cho ông. "

Người cảnh sát cười khúc khích. " Vâng, việc đó chỉ là một sự hiểu lầm." Rồi ông lại đỡ Pieter lên vai và tiếp tục đi cho đến khi họ có thể nhìn thấy ngôi nhà của Pieter. Khi hai người vào đến cổng, cha của Pieter chạy ra đón họ.
Cảnh sát đặt Pieter xuống. Anh ta chạy đến với cha, ông nhấc anh ta lên, và hỏi "Pieter! Con đã ở đâu? Cha đã nấu bữa tối nhưng sau đó không thể tìm thấy con. Cha đã rất lo lắng."
Rồi ông nhìn qua muốn dò hỏi nguời cảnh sát, ông ta nháy mắt và gật đầu có ý chỉ vào trong làng. Ông nói, "Pieter đã chỉ đường cho tôi vùng quanh đây. Gia đình tôi vừa mới di chuyển về đây."
Cha Pieter nhanh chóng hiểu và nói, "Ah. thật tốt đẹp con đã nói chuyện với cảnh sát mới của chúng ta. Nhưng Pieter con biết rằng có thể nói chuyện với cha bất cứ lúc nào, phải không? Ngay cả khi cha mệt mỏi hay khó chịu. Được chứ? "Pieter tươi cười với cha mình và gật đầu.
Họ cảm ơn người cảnh sát, ông ta huýt sáo và quay trở về làng. Sau đó, cha của Pieter đặt Pieter trên vai và nắm chặt hai chân, Pieter bám vào cổ của cha mình. Họ cùng nhau đi vào dung bữa tối.
 * "Ngay cả khi cha mẹ khó chịu với chúng ta,
 Chúng ta nên cố gắng làm cho họ được hạnh phúc."

  Seattle, 24-4-2014. NK. Nguyên Kim dịch ra tiếng Việt.

lotus_1
Pieter's Misunderstanding

The winter had been long but spring finally arrived. Pieter could now run to greet his father at the front gate when he returned from work. His father would swing Pieter up on his shoulders and grasp Pieter ankles as he held tight to his father's neck. They would head for the front porch where Pieter's father would sit in his chair. Pieter could curl up in his father's lap and tell him all about his day.

But one day when his father came home, he looked very unhappy. When Pieter tugged at his hand and asked to be picked up, his father said sharply " Go away Pieter, I'm thinking."

Stung by his father's words, Pieter decided he would do just that. He'd go away. After his father went into the house, Pieter turned and ran out the front gate.

Pieter ran as far as he could and then slowed to a walk. Soon he came to the village. He was so tired that he had to sit down on the curb. Then he realized he was also hungry and cold. And worse, he began to think about his father who must be getting worried about him.
The next moment, Pieter noticed a pair of shoes standing in front of him. They were not just any shoes. They were the ones the village policeman wore. A question floated down to him, "Son, are you okay? Are you waiting for someone?" Pieter looked up and saw a policeman with a kind face and nice smile.
Pieter stood up and shyly admitted that he had run away from home. The policeman scrunched down to Pieter's level. " You know, when I was about your age I did the same thing. My parents had said something that hurt my feelings. It so surprised me that I found myself running away. And it was getting dark, and I was getting scared. Plus, I had no money and nowhere to go. Yup, I remember it clearly."
Pieter exclaimed, "Just like me! Dad told me to go away."
The policeman nodded. " I bet that surprised you."
Pieter mumbled, "Yes."
"You know, after I ran away, I felt miserable and wanted to go home. Are you by any chance, thinking you'd like to go home?" the policeman asked with a reassuring smile.
Pieter said " Yes" again, this time with a broad smile. The policeman asked Pieter where he lived and Pieter told him. He replied, "I know where that is. I just moved close to there with my wife and a little girl. Would you like me to take you home?"
Pieter nodded enthusiastically.
The policeman swung Pieter up onto his shoulders and while holding firmly to Pieter 's ankles, told him to put his arms around his neck. Pieter did so.
After just a few steps, he heard Pieter begin to cry. He put Pieter down and scrunched down again. He asked Pieter why he was crying.
Pieter said his father carried him the same way every day when he came home from work. The policeman smiled." It sounds like you have a really good daddy. After working all day, the first thing he does when he comes home is to carry you proudly on his shoulders. You know, your dad probably had a really tough today and was just feeling bad. And I'm sure he didn't really mean it when he told you to go away."
Pieter agreed, "Yes! He's a really great dad. But today he did look tired and unhappy.
Now I made things even worse for him."
The policeman chuckled. "Well, that's it then.You and your dad just had a misunderstanding." And with that, he again swung Pieter up to his shoulders and continued walking until they could see the house Pieter lived in. As the two approached the gate, Pieter's father came running out to them.
The policeman put Pieter down. He ran to his father who scooped him up, saying "Pieter! Where have you been? I cooked dinner but then I couldn't find you. I've been so worried."
He then looked questioningly at the policeman who winked and nodded in the direction of the village. He said, "Pieter has been showing me around. My family and I just moved here."
Pieter's father quickly understood and said, " Ah. It's very nice that you have been talking to our new policeman. But Pieter, you do know that you can talk to me anytime, right? Even when I'm tired or upset. Okay?" Pieter beamed at his father and nodded.
They thanked the policeman, who began whistling as he turned to walk back to the village. Then Pieter's father put Pieter on his shoulders and held on to his ankles as Pieter clung to his father's neck. Together they went in to dinner.
 * "Even if our parents are upset with us,
 We should try to help them be happy."
 By Venerable Wuling

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
27/07/2010(Xem: 9351)
D.T. Suzuki (1870 -1966) thườngđược xem là một trong những vị thiền sư lớn nhất của thế kỷ XX. Thật ra thì rấtkhó hay không thể để chúng ta có thể đo lường được chiều sâu của sự giác ngộtrong tâm thức của các vị thiền sư, vì việc đó vượt ra khỏi khả năng của chúngta, và vì thế cũng rất khó hoặc không thể nào đánh giá họ được. Chúng ta chỉ cóthể dựa vào sự bén nhạy của lòng mình để ngưỡng mộ họ mà thôi.
19/07/2010(Xem: 8261)
Đất nước ta có một lịch sử bốn ngàn năm văn hiến, Phật giáo Viẹt Nam có bề dày lịch sử hơn hai ngàn năm hoằng pháp độ sanh. Kể từ ngày du nhập đến nay, với tinh thần khế lý, khế cơ, khế thời, Đạo Phật đã thực sự hoà nhập cùng với đà phát triển của đất nước và dân tộc. Trải qua bao cuộc biến thiên, Phật Giáo Việt Nam cũng thăng trầm theo những thời kỳ thịnh suy của dân tộc, nhưng không vì thế mà việc hướng dẫn các giới Phật tử tại gia bị lãng quên.
17/07/2010(Xem: 9711)
Phận làm người xuất gia, việc đi cúng dường như xuất hiện đồng thời với chí nguyện phụng Phật, độ sanh. Đi cúng là đi đến nhà cư sĩ, đơn giản thì để chứng minh, chú nguyện cho một sở cầu nào đó của họ. Phức tạp hơn là thực hiện một lễ nghi nào đó như cầu an, cầu siêu, an vị Phật hay cúng nhà mới v.v… Đi cúng là một hiện tượng mà xung quanh nó xuất hiện nhiều quan điểm, thái độ đánh giá. Với một vài vị xuất gia, việc đi cúng dường như không phải là trách vụ cơ bản của hàng xuất sĩ, và do vậy họ đã cực lực lên án, thậm chí là cười nhạo, đả phá. Trong khi đó có một số vị khác tận lực, và thậm chí chấp nhận buông bỏ việc tìm cầu tri thức, thời khóa tu tập … để toàn tâm đi cúng khắp nhân gian.
01/07/2010(Xem: 16382)
Ở làng quê Việt Nam ngày xưa, khi làm mùa vụ, người nông dân có thể nhờ vài người trong thôn xóm đến phụ giúp mà không phải trả tiền. Chỉ cần đến phiên bên kia làm mùa vụ, hay sửa sang nhà cửa, hoặc bất cứ công việc nặng nhọc nào đó, thì bên này sẽ qua phụ giúp lại. Cái đó gọi là vần công. Cách thức này thật hay.
25/06/2010(Xem: 10515)
Cô Sue Dixon, một Phật tử người Úc, vướng phải căn bệnh hiểm nghèo, ung thư ngực, trong lúc dường như phải bó tay và hoàn toàn tuyệt vọng thì các Tăng sĩ Tây Tạng đã hướng dẫn phương pháp Thiền quán. Tuyệt vời thay, không lâu sau đó, cô bình phục và khỏe mạnh như xưa. Bài viết dưới đây, cô sẽ kể cho đọc giả biết quá trình loại bỏ bệnh ung thư như thế nào
17/06/2010(Xem: 9492)
Gần90 phần trăm dân tộc Miến đều theo Phật Giáo. Giữa khung cảnh xanh tươicủa đất Miến, người ta thấy vươn lên từ các đỉnh đồi dọc theo bờ sông hay trên thung lũng những ngôi chùa màu trắng. Ðời sống xã hội Miến hoàntoàn xây dựng trên nền tảng Phật Giáo. Tinh thần từ bi của đạo Phật đã thấm nhuần sâu xa khắp mọi tâm hồn dân Miến. Trong xã hội tăng già hay Phongyis chiếm một địa vị cao quý, quan trọng. Ảnh hưởng của họ chi phốikhắp các từng lớp dân chúng. Họ tham dự vào hết thảy mọi công tác từ thiện. Mỗi thôn xóm đều có một ngôi chùa gọi là Phong yikyaung để giúp đỡ, phát triển Phật sự trong vùng.
02/06/2010(Xem: 9636)
Một người bề ngoài trông có vẽ khỏe mạnh với vóc dáng hấp dẫn , diện mạo phương phi nhưng nếu trong lòng có điều phiền muộn , bất ổn về tâm lý thì không thể xem là có sức khỏe toàn diện . Và yếu tố tâm lý luôn luôn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì , bảo vệ sức khỏe .
01/06/2010(Xem: 7272)
Phóng sinh bắt nguồn từ kinh Phật Đại Thừa, thịnh hành ở Trung Hoa, Tây Tạng, truyền sang Nhật Bản và các nước láng giềng Triều Tiên, Việt Nam. Hoạt động phóng sinh dựa trên tinh thần từ bi và bình đẳng giữa chúng sinh, và quan niệm nhân quả của sinh tử luân hồi. Nếu vừa giữ giới sát, lại vừa phóng sinh thì công đức gấp bội.Những tỷ dụ kinh nghiệm cảm ứng về phóng sinh, sách sử nói đến rất nhiều.
27/05/2010(Xem: 11434)
Có người nói ngủ chiếm một phần ba cuộc đời, uổng phí quá! Đừng ngủ thì lợi hơn! Nhưng lợi đâu không thấy chỉ thấy mất ngủ vài ba đêm thì đầu óc không sảng khỏai để làm việc, năng suất thấp, mất ngủ lâu dài hơn thì dẫn tới bệnh tâm thần và cuối cùng thì thay vì cuôc sống dài ra lại bị rút ngắn đi một cách đáng tiếc!
15/05/2010(Xem: 8481)
Kinh Bốn Mươi Hai Chương - Thích Thanh Cát, Sau khi Đức Thế Tôn thành đạo, Ngài tự nghĩ : “Xa lìa mọi ham muốn, tâm được yên vui bình tĩnh. Tâm yên vui bình tĩnh là điều cao quý nhất. Chính Tâm ấy mới ở trong Đại-định để hàng phục mọi ma chướng.” Suy nghĩ xong, Đức Phật đến vườn Lộc-Giả nói pháp Tứ-đế, độ anh em ông Kiều Trần Như, năm người đều chứng đạo quả. Tiếp đó có vị Tỳ-khưu lại muốn hỏi những điều còn nghi ngờ, xin Phật chỉ bảo cho các điều phải trái. Vì vậy, Đức Thế-Tôn lại cặn kẽ dạy bảo khiến các vị Tỳ-khưu, ai nấy đều lĩnh hiểu rành mạch, và chắp tay kính cẩn đón nghe những lời Phật dạy.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]