Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Giới Thiệu Những Tác Phẩm Của Hoang Phong

19/06/201200:19(Xem: 16103)
Giới Thiệu Những Tác Phẩm Của Hoang Phong

GIỚI THIỆU
NHỮNG TÁC PHẨM CỦA HOANG PHONG

Trongnhững năm qua, tác giả/ dịch giả Hoang Phong (Nguyễn Đức Tiến) đã gửi tặng Thư ViệnHoa Sen một số đầu sách và CD Phật giáo do ông biên soạn và dịch thuật được Phậttử Phú Ngọc, pháp danh Diệu Châu ở TP. Sài Gòn phát tâm chuyển giúp quà biếuquý giá này qua đường bưu chính.

Trongđó bao gồm:

1. Tu Tuệ, Đức Đạt Lai Lạt Ma - Nhà xuất bản Phương Đông ấn hành năm 2009
2.Chủ động cái chết để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn, Nhà xuấtbản Phương Đông ấn hành năm 2010
3.Những lời khuyên tâm huyếtcủa Đức Đạt Lai Lạt Ma, Nhà xuất bản Phương Đông ấn hành năm 2011
4.Thể dạng trung gian giữa cái Chết và sự Sinh, Nhà xuất bản Phương Đôngấn hành năm 2011
5.Một cõi Tịnh độ trong chúng ta, Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2010
6.Cẩm nang cho cuộc sống, Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm2011
7.Ryokan, gã Thiền sư đại ngu cô đơn trên con đường trống không (Cuộc đời &thi phú)
8.Vì Mẹ một vần thơ, Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM năm 2011
9. Khái niệm về 8 mối lo toan thế tục trong cuộc sống, Nhà xuất bản Phương Đông năm 2011
10.Phật giáo trong thế giới tân tiến ngày nay, Nhà xuất bản Phương Đông năm 2011
11.Phật giáo trong thế giới tân tiếnngày nay, Nhà xuất bản Tôn Giáo năm 2011
12. Giáo Huấn Của Đức Đạt Lai Lạt Ma, Nhà xuất bản Phương Đông năm 2008
13. Trí Tuệ Trong Phật Giáo, Nhà xuất bản Phương Đông năm 2010
14. Viễnchinh Nam KỳNguyêntác: Histoire deL’EXPÉDITION DE COCHINCHINE en 1861
15.Khổ Đau Phát Sinh và Vận Hành Như Thế Nào
16. Nhìn Lại Bản Chất Con Người
17. Quyển Sách Cho Nhân Loại: Tóm lược Đạo Pháp của Đức Phật - Buddhadasa
18. PHẬT GIÁO NHẬP MÔN- Fabrice Midal(Mới)
19. CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀBuddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ) Nhà xuất bản Phương Đông 2012(Mới)
20. KHÁI NIỆM TÁNH KHÔNG TRONG PHẬT GIÁO (Mới)

Sáchnói:

-Chủ độngcái chết để tái sinh trong một kiếp sống tốt đẹp hơn, Nhà xuất bản Phương Đông 2011
-Cẩm nangcho cuộc sống, Nhà xuất bản Tôn Giáo ấn hành năm 2011
- Những Lời Khuyên Tâm Huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma

- vàmột số CD thơ mang âm hưởng Phật giáo do ông sáng tác:

khainiemtanhkhong_bia_03

KhoDauPhatSinhVaVanHanh-bia2smNhinLaiBanChatConNguoi-bia2smQuyenSachChoNhanLoai2smCotLoiCoiBoDe-bia-smPhatGiaoNhapMon-bia-sm

HoangPhong2

HoangPhong1

Những đầu sách và CD Phật giáo của dịchgiả Hoang Phong gửi tặng TVHS

Nhữngđầu sách trên là tập hợp những bài giảng về kinh điển nhà Phật của Đức DalaiLama và của các vị Lạt-ma nổi tiếng khác mà ông đã dày công chuyển ngữ từ tiếngAnh và Pháp trong những năm qua:

CÁC KHÁI NIỆM CHỦ YẾU TRONG PHẬT GIÁO - Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
TÌM HIỂU HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
LÀMTHẾ NÀO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC SỰ GIẢI THOÁT? - Christian Maes - Hoang Phong chuyển ngữ
NGƯỜIPHẬT TỬ NGÀY NAY trong thế giới Tây Phương - Fabrice Midal Hoang Phong chuyểnngữ
Cứngỡ khi tuổi già... Hoang Phong chuyển ngữ
PHẢIHIỂU KHÁI NIỆM VỀ SỰ "TÁI SINH" TRONG PHẬT GIÁO NHƯ THẾ NÀO - HoangPhong chuyển ngữ
CÂUCHUYỆN MỘT CON ĐƯỜNG... Hoang Phong
QUYỂNSÁCH CHO NHÂN LOẠI: Tóm lược Đạo Pháp của Đức Phật - Buddhadasa Bhikkhu (HoangPhong, chuyển ngữ)
PHẬTGIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAY - Hoang Phong biên soạn và chuyển ngữ (ấnbản thứ hai)
KHÁINIỆM VỀ VÔ MINH TRONG PHẬT GIÁO Hoang Phong
NĂMLỜI KHUYÊN DẠY VỀ "THIỀN ĐỊNH" BẰNG HÀNH ĐỘNG - Tài liệu giảng dạycủa Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu - Hoang Phong chuyển ngữ
KHÁINIỆM VỀ "TÁM MỐI LO TOAN THẾ TỤC" TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong (sáchmới in)
PHẬTGIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAY - Hoang Phong biên soạn và dịch (ấn bảnthứ nhất)
CÓMA HAY KHÔNG ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo (Phiên bảnmới) - Hoang Phong
APUTTAKA-SUTTASự Giàu có của một người Keo kiệt (Hoang Phong)
NAKULAPITASUTTA Kinh về Tuổi già và sự Sáng suốt - Hoang Phong
KINHVERANJAKA - SUTTA (và KINH NAKULAPITA – SUTTA) - Hoang Phong
TÌMHIỂU KINH Mettâ-sutta BÀI KINH VỀ LÒNG NHÂN ÁI Hoang Phong
CẨMNANG CHO CUỘC SỐNG - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Hoang Phong chuyển ngữ (sách)
NGHỆTHUẬT BIỂU THI NHÂN DẠNG ĐỨC PHẬT - Hoang Phong
NGHỆTHUẬT BIỂU THI NHÂN DẠNG ĐỨC PHẬT - Hoang Phong
CÂUCHUYỆN VỀ THÁNH JOSAPHAT hay là chuyện Nhà thờ Thiên Chúa Giáo từng phong thánhcho Đức Phật (Hoang Phong chuyển ngữ)
NHÌNLẠI BẢN CHẤT CON NGƯỜI - Đức Đạt-Lai Lạt-Ma và Howard Cutler (Hoang Phongchuyển ngữ)
TIẾPXÚC VỚI MỘT VỊ LẠT MA (nhật báo L'Ardennais) Hoang Phong chuyển ngữ
BỒTÁT ĐẠO hay Tám tiết thơ giúp tập luyện Tâm thức của nhà sư Tây Tạng GuéshéLangri Tangpa
TÌMHIỂU TÁNH KHÔNG Đức Đạt-Lai Lạt-Ma (Hoang Phong chuyển ngữ)
CHƯAHỀ CÓ AI THẤY một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài - Ricard Matthieu(Hoang Phong chuyển ngữ)
MANGLẠI Ý NGHĨA CHO SỰ SỐNG VÀ CÁI CHẾT - Đức Đạt-Lai Lạt-Ma (Hoang Phong chuyểnngữ)
ĐỨCĐẠT LAI LẠT MA: "TÔI TIN VÀO THỂ CHẾ DÂN CHỦ" - Dominique Delpiroux -Hoang Phong chuyển ngữ
PHỎNGVẤN ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA... Chuyển ngữ: Hoang Phong
THỂDẠNG TRUNG GIAN GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH - Hoang Phong biên dịch (sách mới xuấtbản)
TÁMTIẾT THƠ GIÚP TẬP LUYỆN TÂM THỨC - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Hoang Phong chuyển ngữ
KHỔĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO? Kinh ACELA-SUTTA - Hoang Phong
VÌMẸ MỘT VẦN THƠ - Hoang Phong
ĐỨCĐẠT LAI LẠT MA KÊU GỌI THẾ GIỚI - Sophia Stril-River - Hoang Phong chuyển ngữ
ĐỨCPHẬT THUYẾT GIẢNG VỀ VÔ NGÃ - Hoang Phong
KHÁINIỆM VỀ NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong
SỰPHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VÀ CÁC NỀN VĂN MINH NGÔN NGỮ - Hoang Phong
NIÊNBIỂU PHẬT GIÁO - Hoang Phong
RYOKANGÃ THIỀN SƯ ĐẠI NGU CÔ ĐƠN TRÊN CON ĐƯỜNG TRỐNG KHÔNG (CUỘC ĐỜI VÀ THI PHÚ)Hoang Phong
ĐứcĐẠT-LAI LẠT-MA nói về sự Nóng giận - Hoang Phong chuyển ngữ
ĐứcĐẠT-LAI LẠT-MA nói về ý nghĩa của Hạnh Phúc - Hoang Phong chuyển ngữ
THỂDẠNG TRUNG GIAN GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH TRONG PHẬT GIÁO (Hoang Phong)
ĐẠIDƯƠNG TRÍ TUỆ TỨC TÊN GỌI CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA - Frédéric Hatier biên soạn -Hoang Phong chuyển ngữ
QUÊHƯƠNG TÂY TẠNG VÀ CUỘC SỐNG LƯU VONG - Frédéric Hatier biên soạn - Hoang Phongchuyển ngữ
PHẬTGIÁO VÀ ĐẠO JA-IN - Hoang Phong
Kiếntạo lại tượng Phật khổng lồ ở Bamyan (A-Phú-Hãn) Hoang Phong chuển ngữ
Sựhy sinh và hạnh phúc gia đình Hoang Phong
PHẬTGIÁO : TÔN GIÁO, TRIẾT HỌC, LUÂN LÝ HAY KHOA HỌC ? Hoang Phong
LỢIÍCH CỦA THIỀN ĐỊNH VÀ SỰ HY SINH - Aung San Suu Kyi (Hoang Phong chuyển ngữ)
LỜI DI HUẤN SAU CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT
BHIMRAORAMJI AMBEDKAR người đã giúp cho Phật giáo hồi sinh ở Ấn độ
ĐỨCPHẬT và TƯƠNG LAI PHẬT GIÁO - Bhimrao Ramji Ambedkar (Hoang Phong dịch)
KHÁINIỆM VỀ « THỂ DẠNG TRUNG GIAN» GIỮA CÁI CHẾT VÀ SỰ SINH TRONG PHẬT GIÁO -Hoang Phong
LẦUHOÀNG HẠC - Hoang Phong
CHẾT– THỂ DẠNG TRUNG GIAN – TÁI SINH - Dagpo Rimpoché (Hoang Phong chuyển ngữ)
LotusHOA SEN - Thơ Rabindranath Tagore (Hoang Phong chuyển ngữ)
ĐỨCĐẠT LAI LẠT MA: CẢI ĐẠO LÀ ĐI NGƯỢC THÔNG ĐIỆP CỦA CHÚA - Hoang Phong (dịch)
ADỤC, MỘT VỊ VUA PHẬT TỬ - Hoang Phong
CÕITA-BÀ: SỐNG, CHẾT VÀ TÁI SINH - Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA, Frédérique Hatier biên soạn- Hoang Phong chuyển ngữ
CẨMNANG CHO CUỘC SỐNG - Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA - Frédérique Hatier biên soạn - HoangPhong chuyển ngữ
PHẬTGIÁO TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN NGÀY NAY - Tác giả: Heinz Bechert - Chuyển ngữ:Hoang Phong
THẾGIỚI CỦA CHÚNG TA NGÀY NAY Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA - Frédérique Hatier biên soạn,Hoang Phong chuyển ngữ
PHẬTGIÁO VÀ VẤN ĐỀ TÍNH DỤC - Philippe Cornu - Hoang Phong chuyển ngữ
CHỦĐỘNG CÁI CHẾT ĐỂ TÁI SINH TRONG MỘT KIẾP SỐNG TỐT ĐẸP HƠN Đức Đạt Lai Lạt MaHoang Phong dịch
ĐỨCTIN, KHOA HỌC VÀ TÔN GIÁO - Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA Frédérique Hatier biên soạn -Hoang Phong chuyển ngữ
KHÁINIỆM VỀ "TÁM MỐI LO TOAN THẾ TỤC" TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong
MỘTCÕI TỊNH ĐỘ TRONG MỖI CHÚNG TA (sách) - Hoang Phong
LẠMBÀN VỀ KHÁI NIỆM « KHỔ ĐAU » TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong
TÍNHDỤC, LUÂN LÝ, BÒ ĐIÊN - Tạp chí LE POINT phỏng vấn Đức Đạt-Lai Lạt-Ma HoangPhong chuyển ngữ
SUYTƯ VỀ VÔ THƯỜNG VÀ CÁI CHẾT - Matthieu Ricard biên dịch (Hoang Phong chuyểnngữ)
CÂUTRẢ LỜI ĐÃ CÓ SẴN TRONG CÂU HỎI - Daisetz Teitaro Suzuki (1870-1966) (HoangPhong chuyển ngữ)
LÀMTHẾ NÀO ĐỂ GIÚP ĐỠ NGƯỜI HẤP HỐI - Dagpo Rimpoché - Hoang Phong chuyển ngữ
AJANTAMỘT DI TÍCH PHẬT GIÁO NGOẠI HẠNG Hoang Phong
CHUẨNBỊ NHƯ THẾ NÀO CHO CÁI CHẾT CỦA MÌNH - Dagpo Rimpoché (Hoang Phong chuyển ngữ)
ĐẠIHỌC NA-LAN-ĐÀ ĐANG HỒI SINH TỪ ĐỐNG TRO TÀN - Hoang Phong
TừBi trong Đạo Phật là gì ? - Hoang Phong
BOROBUDURNGÔI ĐỀN PHẬT GIÁO LỚN NHẤT THẾ GIỚI Hoang Phong
SỰYÊN LẶNG CỦA PHẬT - Hoang Phong
SỐPHẬN LẠ LÙNG CỦA PHẬT GIÁO - Philippe Cornu -Hoang Phong dịch
NGƯỜIPHẬT GIÁO NHÌN VẠN VẬT NHƯ THẾ NÀO - Hoang Phong
NHỮNGBÀI KINH ĐỂ HÁT TRƯỜNG HỢP CỦA KINH BÁT NHÃ - Hoang Phong
NHỮNGLỜI CUỐI CÙNG CỦA PHẬT Hoang Phong
HAIBÀI THUYẾT GIẢNG ĐẦU TIÊN CỦA ĐỨC PHẬT và Sự hình thành của Phật giáo - HoangPhong
DỨTKHÓAT VỚI CHỮ « TIỂU THỪA » - Dominique Trotignon - Hoang Phongchuyển ngữ
Kinh"Tất cả đều bốc cháy" (Adittapariyaya-sutta) - Hoang Phong)
NGUỒNGỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA LÁ CỜ PHẬT GIÁO Hoang Phong
PHẬTGIÁO VÀ VẤN ĐỀ TÌNH DỤC Hoang Phong
NGUỒNGỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA CHIẾC ÁO CÀ SA - Hoang Phong
CÓMA HAY KHÔNG ? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo - HoangPhong
ÝNGHĨA CỦA VIỆC ĂN CHAY TRONG PHẬT GIÁO - Hoang Phong)
THẾNÀO MỚI GỌI LÀ PHẬT TỬ, KHÁI NIỆM VỀ BỐN DẤU ẤN TRONG PHẬT GIÁO (Hoang Phong)
GiớiThiệu sách: CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN HẠNH PHÚC - ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA
TUTUỆ - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Bản dịch Việt ngữ: Hoang Phong
NHỮNGLỜI DẠY THỰC TIỄN CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA - Hoang Phong
NHỮNGLỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT Đức Đạt-Lai Lạt-Ma; Hoang Phong
GIÁOHUẤN CỦA ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA Đức Đạt-Lai Lạt-Ma - Hoang Phong
CONĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN HẠNH PHÚC Đức Đạt-Lai Lạt-Ma - Hoang Phong dịch
CÂUCHUYỆN VỀ BARLAAM VÀ JOASAPH hay một sự trùng hợp lạ lùng giữa các tôn giáo -Hoang Phong
ĐINGHE BUỔI THUYẾT TRÌNH VỀ ĂN CHAY CỦA BÁC SĨ JÉRÔM BERNARD-PELLET.. Hoang Phong
Chúngtôi cần có một dự án cho xứ Tây tạng (Bài phỏng vấn Lạt-ma Cát-mã-ba)
CHIẾNTHẮNG và CHIẾN BẠI - Kinh SANGAMA - SUTTA - Hoang Phong
MỘTCÕI TỊNH ĐỘ TRONG MỖI NGƯỜI CHÚNG TA - Hoang Phong chuyển ngữ
MA LÀ GÌ, NÓ Ở ĐÂU VÀ LÀM CÁCH NÀO ĐỂ TRỪ MA
VÌSAO PHẬT GIÁO LẠI MANG TÍNH HIỆN ĐẠI - Frédéric Lenoir - Hoang Phong dịch
Thiền định là gì ? - (Fabrice Midal) Hoang Phong chuyển ngữ
ĐẠO ĐỨC VÀ GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO (Fabrice Midal)
GIÁO HUẤN CỦA ĐỨC PHẬT Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
CÁC HỌC PHÁI PHẬT GIÁO Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ BÁI - Fabrice Midal - Hoang Phong chuyển ngữ
MƯỜI LỜI KHUYÊN ĐỂ GIÚP CHÚNG TA BIẾT SỐNG VÀ BƯỚC THEO VẾT CHÂN CỦA PHẬT Fabrice Midal
Tạisao Phật Giáo lại trở thành một tôn giáo Á Châu và tại sao ngày nay lạiđặt chân vào thế giới Tây Phương? Fabrice Midal (Hoang Phong chuyển ngữ)
CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ)
CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ TÁNH KHÔNG LÀ GÌ - Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ)
CỐT LÕI CỦA CỘI BỒ ĐỀ Phần III Buddhadasa Bhikkhu (Hoang Phong chuyển ngữ)
CẢM NGHĨ VỀ Ý NGHĨA CỦA VÔ THƯỜNG NHÂN MÙA VU LAN Hoang Phong
VÀI NÉT VỀ NHÀ SƯ BUDDHADASA Hoang Phong
TÁNH KHÔNG - John Blofeld (Hoang Phong chuyển ngữ)
BẢN-THỂ-CỦA-PHẬT Daisetz Teitaro Suzuki
BA VÒNG QUAY CỦA BÁNH XE ĐẠO PHÁP Hoang Phong
MỘT BÀI THƠ của nhà sư Buddhadasa Bikkhu
Ý NGHĨA CÁI CHẾT THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO(Mới)



VÀI NÉT VỀ TÁC GỈA / DỊCH GỈA

HoangPhong3Tácgiả/ dịch giả Nguyễn Đức Tiến, bút hiệu: Hoang Phong, Tiến sĩ Khoahọc, sinh năm 1939, là hội viên Hội Thiền Học Quốc tế AZI (Association ZenInternationale), cựu Giảng sư Đại học Khoa Học Saigon, và cựu Địa chất gia vàKỹ sư tầm khỏa công ty dầu khí TOTAL. Ông về hưu năm 1999, và hiện định cư tạiPháp quốc.

Trongnhững năm gần đây, ông đã dành toàn thời gian, công sức nghiên cứu và chuyểnngữ kinh sách Phật giáo của các vị cao tăng Phật giáo Tây Tạng, góp phần hoằngdương Phật pháp, mang lại lợi ích cho chúng sinh.


Ban biên tập Thư Viện Hoa Sen chân thành cảm tạ tác giả / dịch gỉa, đạo hữu Diệu Châu (Phú Ngọc) - người gửi sách và trân trong giới thiệu đến toàn thể quý độc gỉa trong và ngoài nước những tác phẩm quý gía trên. Quý độc gỉa thích ấn bản giấy có thể liên lạc với nhà xuất bản Phương Đông (TP. HCM), nhà xuất bản Tôn Giáo (Hà Nội) và nhà sách Văn Thành 60/116 Lý Chính Thắng, P. 8, Q. 3 TP. HCM ĐT. 38 482 028 - 0908 585 560 để thỉnh mua.

EBOOK .EPUB CỦA HOANG PHONG (DÀNH CHO IPAD & IPHONE)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
04/04/2016(Xem: 9057)
Dòng đời cứ cuồn cuộn hay lặng lẽ mãi miết TRÔI, và mọi cảm nhận tiếp thụ của con người vẫn cứ lan CHẢY bất tận theo thời gian, tưởng chừng chẳng phút giây dừng nghỉ, và nếu có chăng thì chỉ trong một thoáng xa xôi mơ hồ đâu đó, rồi cũng lao vào vòng xoay của bao ý niệm trong cuộc sống đầy vật vã, tranh đấu, bon chen, toan tính.v.v... như bánh xe càng đi tới là càng quay tròn trở lại.
31/03/2016(Xem: 9974)
Bài này tôi muốn tặng Phật-tử Xuân Trường và các bạn đồng tu là những người đã trải nghiệm cuộc đời khi tu hành ở Tây Tạng và phật-tử Phạm Oanh đang muốn kiểm nghiệm cuộc tu hành qua Kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa cùng các bạn đồng tu ở Làng Phổ-Đà Liên-Hoa Tịnh-Độ thành phố Hải phòng và các bạn đồng tu xa gần.
31/03/2016(Xem: 8417)
Ngày đức Phật Thích Ca đản sinh là một ngày lễ trọng đại đối với một số quốc gia ở Châu Á có đông dân theo đạo Phật. Đón mừng Phật Đản, khắp nơi có những lễ hội được tổ chức rất trọng thể trang nghiêm, những hoạt động Phật sự tăng cường ráo riết, và các chương trình văn hoá -văn nghệ cũng diễn ra hết sức sôi nổi với sự đầu tư công phu và hoành tráng. Ngành Bưu chính của các nước này cũng không chịu thõng tay đứng bên lề để ngắm nhìn ngày hội lớn của tăng ni Phật giáo đồ, mà từ nhiều năm qua cứ đến những dịp đón ngày Rằm tháng Tư âm lịch là các bộ tem về đề tài “Kính Mừng Phật Đản” được phát hành rộng rãi làm náo nức bao người tôn Phật -kính Pháp- trọng Tăng.
31/03/2016(Xem: 7980)
Ông có xem biến cố mà chúng ta hiện nay thường gọi là "11 tháng 9" là chưa từng có không, một sự kiện đã làm thay đổi triệt để sự hiểu biết của chúng ta không? Trước tiên, xin bà cho phép tôi nói là tôi sẽ trả lời câu hỏi này của bà trong ba tháng sau biến cố[1]. Tuy thế, khi đề cập đến những kinh nghiệm của tôi liên hệ đến biến cố này, có lẽ cũng là điều hữu ich.
29/03/2016(Xem: 8098)
Ai đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền Thánh trong dòng đời nghiệt ngã, là kho tàng quý báu cho người biết chịu khó, kiên trì, bền chí, và cố gắng đứng lên sau khi thất bại; ngược lại, nó là hố sâu vực thẳm cho những kẻ hay ỷ lại, cầu cạnh vào người khác, mà không chịu cố gắng nỗ lực vươn lên làm mới lại chính mình.
29/03/2016(Xem: 8201)
Không cần phải nói, Phật giáo tin tưởng ở tác dụng của cầu siêu. Thế nhưng, tác dụng ấy có giới hạn nhất định. Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ yếu. Vì thời gian chủ yếu để tu thiện làm thiện là thời gian khi người đang còn sống.
29/03/2016(Xem: 11983)
Giảng luận về bài “ Bình Ngô Đại Cáo” ( 曹鶴岱平 ) ( Great Proclamation of Đại Việt Victory over Northern Invaders, translated by Prof. Nguyễn Cao Hách – University of Saigon ) của Nguyễn Trải được viết vào tháng 4, năm 1985 , và đã được đăng trên nguyệt san Phổ Thông ở Toronto , Canada , số 12 và 13 vào tháng 4 & 5 , năm 1985
29/03/2016(Xem: 17665)
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là nhà lãnh đạo Phật giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Thầy đi khắp thế giới để truyền dạy và viết hơn 100 cuốn sách về Phật giáo. Những lời dạy của thầy đầy tính chiêm nghiệm, rất gần gũi, thiết thực với đời.
28/03/2016(Xem: 10963)
"Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ" Cách đây hơn 10 năm, ông bà Trần Quãng Đại đã định cư tại Toronto, Canada, do một người con bảo lãnh. Ông cụ đã cho tôi một số sách và tài liệu nói về đất Cao-Lãnh đồng thời cũng kể lại cho tôi nghe những nơi và những điều ông đã biết trong quãng đời ông đã sống tại Cao-Lãnh và Sa-Đéc. Cụ nay đã 83 tuổi.
27/03/2016(Xem: 7280)
Ảo Ảnh Của Tâm Đối với quỷ sứ, cung trời là địa ngục còn địa ngục là thiên đàng. Đối với thiên thần, cung trời là thiên đàng còn địa ngục là địa ngục. Cùng một thứ mà kẻ thì gọi là thiên đàng, người thì gọi là địa ngục. Vậy thì cung trời và địa ngục đều giả, không thực.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]