Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

02/12/201112:32(Xem: 8594)
Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung

HỎI ĐÁP TRỢNIỆM KHI LÂM CHUNG

Pháp Sư TịnhKhông

Thuyếtgiảng pháp sư Tịnh Không. Trích lục từ các buổi giảng của lão pháp sư TịnhKhông.

Chương 1

Tầmquan trọng và ý nghĩa của việc trợ niệm.

1- Trợ niệm là gì? Tại sao phải trợ niệm? Những ai cần phải trợ niệm?

Trợ niệm nghĩa làgì? Là để giúp cho những người chưa rành niệm Phật, vậy người rành niệm Phật phảicần gì người trợ giúp, cứ tự tại vãng sanh, muốn đi lúc nào thì đi lúc ấy, cầngì người khác niệm giúp. Người chưa có thuần thục thì thường ngày, tín tâm,nguyện tâm lúc có lúc không, cho nên khi lâm chung rất dễ bị mê lầm, điên đảo,tham luyến tình thâm, tài sản sự nghiệp. Khi lâm chung mà còn nghĩ đến nó, coinhư xong rồi. Cho nên khi lâm chung có được bạn đạo niệm Phật giúp họ cảnh tỉnh,chính là để khi lâm chung, họ quyết không quên câu niệm Phật. Quả nhiên khinghe được câu niệm Phật này, họ cũng sẽ nghĩ đến Đức Phật A Di Đà. Được vậy họsẽ rất may mắn, họ sẽ được vãng sanh. Khi lâm chung muốn thật sự buông bỏ thìnhất định phải nhờ vào sự trợ giúp. Khi lâm chúng có được thiện tri thức cảnh tỉnh.Bạn thử nghĩ xem, sắp chết rồi có mang theo được cái gì đâu, thôi kệ bỏ đi. Đượcvậy mới có thể thành công. Nếu không có thiện tri thức cảnh tỉnh thì bạn vẫncòn vướng víu và coi như cả đời niệm Phật này kể như uổng phí, bạn không đi nổiđâu. Việc trợ niệm khi lâm chung rất là quan trọng. Niệm Phật khi lâm chung thấyPhật đến tiếp dẫn nhưng phải có sức công phu mới được, nếu không có sức côngphu thì khi lâm chung vẫn có một số oán thân trái chủ hiện ra như xưa, chính vìduyên cớ này việc trợ niệm cho người lâm chung rất là quan trọng. Trợ niệm tứclà giúp họ sanh khởi chánh niệm, ý nghĩa của hai chữ trợ niệm chính là ở chỗnày. Giúp họ đừng để cho quên niệm Phật. Cho nên thời khắc lâm chung là thời khắcquan trọng nhất. Bất cứ nghi thức nào cũng không cần cả.

2- Việc trợ niệm khi lâm chung có phải rất là quan trọng không?

Lịch đại chư vị tổ sư đều nói việc này rất là quan trọng. Việc trợ niệmlà giúp một người vãng sanh sang thế giới Cực Lạc, chính là làm Phật, hay nói mộtcách khác trợ niệm tức là giúp một người thành Phật. Bạn thử nghĩ xem công đứcnày lớn biết bao! Chúng ta hãy suy nghĩ theo tình lý, nếu như bạn giúp cho rấtnhiều người thành Phật vãng sanh, còn đến khi mình lâm chung công phu dù có kémmột chút cũng không hề gì. Nhiều người vãng sanh như vậy ở thế giới Cực Lạc sẽmời Đức Phật A Di Đà chúng ta được vãng sanh là nhờ ở nơi họ, bây giờ phải nhờĐức Phật A Di Đà cùng đi tiếp dẫn, bạn nghĩ có được không? Được chứ.

Chuyện này ai cũng vậy mà thôi. Cho nên thường ngày chúng ta giúp ngườikhác, giúp họ vãng sanh quan trọng hơn bất cứ việc gì.

3- Tại sao có rất nhiều đoàn niệm Phật đều xướng việc trợ niệm?

Thêm việc thắp hương, gõ khánh, trợ xin danh hiệu Phật, chính là niệm Phật,cho nên việc trợ niệm khi lâm chung, người trợ niệm muốn tu công đức thì đây làcông đức đệ nhất. Họ giúp cho người này vãng sanh, chính là giúp họ thành Phật.Các vị thử nghĩ xem, việc độ chúng sanh thù thắng nhất chính là độ họ thành Phật,họ đã thật sự là Phật rồi, khi bạn ngay trong đời này đã làm được một đại nhânduyên. Bạn giúp một người thành Phật thấy có ghê không? Bồ Tát Đại Từ dạy rấthay: Nếu bạn có thể giúp được hai người vãng sanh, thì còn tinh tấn hơn mìnhtu, nếu bạn giúp cho mười mấy người vãng sanh phước báu của bạn vô lượng. Cònviệc vãng sanh của mình sau này thì quả thật bạn đã nắm chắc trong tay. Còn nếunhư bạn giúp được hơn một trăm người vãng sanh thì theo như lời Bồ Tát Đại Từ bạnchính là Bồ Tát thật sự. Cho nên có rất nhiều đoàn thể niệm Phật đều có tổ chứcđoàn trợ niệm. Đây là việc tốt đáng được đề xướng. Việc này rất có lợi ích. Đốivới những người niệm Phật, công phu chưa được thành thục, có lợi ích rất lớn,có sự trợ giúp rất lớn!

Chương 2

Thời cơ trợ niệm và thời hiệu an toàn.

1- Việc trợ niệm phải được bắt đầu từ khi nào?

Nếu con người tađang bị bệnh nặng, đang trong tình trạng nguy kịch nhưng đầu óc họ rất tỉnhtáo. Đây chính là lúc giúp họ niệm Phật. Sau khi họ tắt thở rồi, việc trợ niệmtốt nhất là nên liên tục, suốt mười hai tiếng đồng hồ, chí ít đi nữa cũng phảigiúp họ niệm tám tiếng đồng hồ. Nếu người bệnh đang ở nhà, niệm Phật ở nhà. Nếuhọ vãng sanh ở bệnh viện thì mình phải trợ niệm ở bệnh viện. Trợ niệm vào lúcngười bệnh chưa tắt thở. Đây là thời khắc quan trọng nhất. Có được thiện tri thứcquan tâm bên họ, quan tâm vì điều gì? Quan tâm đừng để họ mất đi chánh niệm,chánh niệm là nhất tâm cùng niệm Phật với mọi người, toàn tâm toàn ý cầu sanh TịnhĐộ.

2- Lão pháp sư có dạy: Đến lúc đó kinh điển, chú vãng sanh thảy đều không cần,chỉ cần niệm một câu A Di Đà Phật. Vậy con xin hỏi lúc đó là lúc nào?

Lúc lâm chung vãngsanh, cho đến sau khi vãng sanh tám tiếng đồng hồ hoặc là mười, mười hai tiếng,đến lúc này chỉ cần một câu niệm Phật, không cần bất cứ thứ gì khác nữa.

Lúc người ta đã bịbệnh nặng, cũng chỉ cần có một câu niệm Phật, tất cả những kinh, chú thảy đềukhông cần, để họ chuyên tâm vào một câu niệm Phật, để có thể vãng sanh được.Không nên nói chuyện phiếm, không nên để họ có tạp niệm, câu niệm Phật này cótác dụng cảm ứng đạo giao với thế giới Cực Lạc với Đức Phật A Di Đà.

3- Phải niệm bao lâu mới cho là an toàn?

Theo như trongkinh dạy thì sau khi con người tắt thở, thường là khoảng tám tiếng đồng hồ, thầnthức mới ra khỏi thân xác. Tuy đã tắt thở tám tiếng đồng hồ rồi, nhưng thần thứcvẫn chưa đi hẳn, lúc này mà niệm Phật cho họ thì cảm ứng của họ rất là mãnh liệtvà việc giúp họ rất là thù thắng. An toàn nhất là, có người tám tiếng đồng hồthần thức vẫn chưa đi hẳn, nên niệm từ mười hai đến hai mươi bốn tiếng là tốtnhất. Tốt nhất là niệm mười bốn tiếng.

4- Thông thường sau khi con người vãng sanh hai mươi bốn tiếng đồng hồ thìthần thức sẽ rời khỏi thân xác, nhưng có vị cư sĩ quá hai mươi tư tiếng đồng hồrồi mà cơ thể vẫn còn nóng. Gặp trường hợp này chúng con có nên tăng thời giantrợ niệm không?

Đúng vậy. Phảităng thêm thời gian trợ niệm. Cơ

thể họ còn nóngchính là chứng minh a lại da thức của họ chưa có rời khỏi xác. Việc thần thức rờikhỏi cơ thể thực sự mà nói thời gian dài ngắn của mỗi người khác nhau, nhưngthông thường đa số là tám tiếng đồng hồ thì rời khỏi rồi. Người học Phật chúngta vì sự an toàn, tốt nhất là nên kéo dài từ mười hai tiếng đồng hồ trở lên. Đượcvậy thì an toàn hơn. Khi thần thức rời khỏi thân xác, thì cơ thể họ đều lạnh buốt,nếu như khi nào mà còn hơi ấm thì khi đó thần thức chưa ra khỏi thân xác. Chonên thời gian chúng ta niệm Phật có thể kéo dài thêm.

5- Các huynh đệ đồng môn tịnh độ vãng sanh, sau khi trợ niệm mười hai tiếngđồng hồ rồi, quàn lại nhà hai hoặc ba ngày mới an táng, hoặc hỏa táng. Xin chocon hỏi mình có cần tiếp tục trợ niệm cho họ hay không?

Quàn lại cho họhai ngày thì mình niệm cho họ hai ngay, quàn ba ngày thì mình niệm ba ngày.Trong suốt thời gian đợi an táng hay hỏa táng thì không nên dừng nghỉ việc niệmPhật. Đây là tự lợi, lợi tha.

6- Trong khoảng thời gian vãng sanh bốn mươi chín ngày, chúng ta có cần tiếptục trợ niệm không?

Cần chứ! Sau bốnmươi chín ngày, tốt nhất là không nên ngừng niệm Phật, cho dù là người vãngsanh có công phu niệm Phật thành thục hoặc là niệm Phật đến nhất tầm bất loạnthì trong bốn mươi chín ngày này, niệm Phật hồi hướng cho họ nhất định giúp họtăng cao phẩm vị.

Nếu như người này,bản thân không có sức niệm thì không thể vãng sanh được, họ sẽ thọ sanh vào sáuđường, công đức niệm Phật này có thể giúp họ tránh đọa vào ba đường ác, họ sẽvãng sanh vào đường lành, rồi trong cõi lành đó tăng trưởng phước huệ. Đây là dịptốt, là lợi ích thiết thực, cho nên lúc niệm Phật chúng ta phải thành tâm thànhý. Chúng ta lấy ví dụ, một người khi còn sống không có niệm Phật, chưa từng biếtđến đạo Phật, sau khi chết bốn mươi chín ngày, do dựa vào sức trợ niệm rất làthù thắng nên họ cảm nhận được và cũng niệm theo, lại có thể suốt đến mãn kỳ,ngày thứ bốn mươi chín là mãn kỳ, thời điểm trọn bốn mươi chín ngày họ đã thậtsự vãng sanh. Đây chính là thân trung ấm, họ có thể theo đại chúng. Tuy họ mấtrồi nhưng thường thì chúng ta nói là linh hồn chưa có mất hẳn, họ vẫn có thểtheo đạo tràng chúng ta cùng tu, họ vãng sanh rồi. Về việc này chúng ta khôngcó chút gì hoài nghi.

7- Loài súc sanh chết rồi, chúng ta phải xử lý thế nào đây? Có cần phải trợniệm mười hai tiếng đồng hồ mới được di chuyển hay không?

Đức Phật dạy chúngta, con người sau khi chết rồi, chí ít là tám tiếng đồng hồ không nên di động,vì thần thức của họ chưa có đi. Vì vậy chúng ta thử nghĩ, thường thì loài súcsanh, nhất là loài động vật nhỏ, loài càng nhỏ thì càng đi mau, giống như nhữngloài muỗi, mòng, kiến, gián, những loài nhỏ nhất, bò, bay, máy, cựa, bạn nên niệmPhật cho nó mười mấy phút, nhiều hơn thì nửa tiếng đồng hồ là đủ rồi. Còn nếunhư loài lớn như trâu, bò, heo, chó thì bạn niệm cho chúng một tiếng đồng hồ làcũng được rồi, không cần phải niệm mười hai tiếng đồng hồ.

Chương 3

Cách thức xử lý vànhững điều cần chú ý khi lâm chung.

1- Nếu có huynh đệ đồng tu vãng sanh trong đạo tràng thì mình giúp họ thếnào đây?

Mọi người chúng tađang cùng tu niệm Phật, chính là cầu vãng sanh, người bạn niệm Phật này vãngsanh trong đạo tràng thì mình phải làm sao đây? Bạn phải hiểu cho được, làm thếnào để giúp họ đây, làm thế nào để thành tựu họ?

Các vị cổ đức xưađã ghi lại những trình tự này

để cho chúng ta rõđó là “Sức trung tân lương”, đây làthể loại được viết bằng văn ngôn, các vị đại đức cận đại sợ chúng ta xem khônghiểu nên được đơn giản hóa bằng lối văn bằng thoại, với tựa đề là “Sức trung tu tri”.Quyển sách này,chúng tôi cũng đã in ra mấy lần và cũng có in ra phiên bản mới. Trong đó nhữngphần quan trọng nhất được dùng bút đỏ ghi ra. Khi thì in màu lên phần đó. Tôiđã phiên đề mục này thành “Sức trung tu tri”.Khi nhìn thấy đề mục này có rất nhiều người truy tìm và tôi đổi lại thành danhtừ khác “Làm thế nào để vãng sanh thànhPhật bất thoái”. Mọi người nhìn thấy đề mục này đều lấy làm thích. Quyểnsách nhỏ này các huynh đệ cũng cần nên thường xem. Tại sao? Vì bất cứ khi nàochúng ta gặp phải, cũng biết cách mà xử lý.

Mẹ già của tôi quađời cũng làm y theo quyển sách này. Việc hậu sự cũng làm hoàn toàn theo sự chỉdẫn của quyển sách này.

Hàn Quán Chưởngvãng sanh cũng làm tang y theo quyển sách này, làm rất là đúng pháp.

2- Nếu như trong đạo tràng có người vãng sanh, chúng ta có cần điều độnghuynh đệ cùng tu Phật thất đến trợ niệm không? Và sắp xếp như thế nào để tốtcho cả đôi bề?

Nếu trong niệm Phậtđường có người vãng sanh thì tuyệt đối không được quấy rối niệm Phật đường. Ngườivãng sanh đó và người đưa vãng sanh, đương nhiên là có những người thường ngàyphát tâm trợ niệm, họ sẽ đến giúp người đó, còn những người đang tu tập tại niệmPhật đường, bạn có giúp họ trợ niệm hơn nữa cũng chỉ làm cho họ loạn tâm thôi,họ sẽ không thể chuyên chú. Họ vãng sanh là bởi người khác niệm Phật, điều nàykhông tốt. Cho nên việc trợ niệm cho người vãng sanh đó là do tổ trợ niệm nhỏchuyên trách, chúng ta gọi là ban trợ niệm nhỏ, họ sẽ đến phụ trách, lo lắng,đó gọi là sự quan tâm khi lâm chung. Họ sẽ đến lo việc này, sự việc đúng là nhưvậy.

3- Có một số người tu hành sau khi vãng sanh rồi, vợ con bỏ vào hầm lạnh,như vậy có ảnh hưởng đến việc họ vãng sanh không?

Có ảnh hưởng. Đâylà một cách xử lý quá qua loa. Đây chính là lúc mà chúng ta y chiếu vào kinh ĐứcPhật dạy: Người thông thường thì tuyệt đại đa số là sau khi tắt thở tám tiếng đồnghồ thần thức họ chưa có rời khỏi xác, cho nên lúc này bạn chạm vào người họ, họsẽ cảm thấy rất là đau đớn. Vì thế không nên chạm vào người họ, không nhữngkhông chạm vào người họ mà ngay cả giường nệm họ nằm cũng không nên đụng chạm.Làm vậy là an toàn nhất. Trợ niệm cho họ tám tiếng đồng hồ, tốt nhất là nên niệmtừ mười hai đến mười bốn tiếng đồng hồ.

4- Nếu người bệnh tắt thở, trong khi thở oxy hoặc truyền dịch thì chúng tacó nên rút ống oxy hoặc ống truyền dịch ra không? Hay phải đợi đến lúc niệm Phậtsau mười hai tiếng đồng hồ mới xứ lý?

Việc này, khi ngườita đang trong tình trạng nguy kịch, người chăm sóc bên cạnh rất là quan trọng,rất là quan trọng! Lúc họ đang trong tình trạng nguy kịch, nếu mình thấy họkhông thể cứu vãng thì nên rút những thứ này ra đi. Khi rút ra rồi, họ sẽ khôngthấy đau đớn nữa, họ sẽ cảm thấy rất nhẹ nhàng, thoải mái, tự tại. Còn nếu nhưlúc này mà vẫn chưa rút ra, thì coi như tiêu rồi. Họ rất là đau đớn. Nếu bạn córút ra thì họ cũng sẽ đau đớn, mà không rút ra họ cũng bị đau đớn. Đây chính làcâu: “Lý người như lý mình”. Ai trongchúng ta cũng đều thấy cả. Nên để giảm bớt sự đau đớn cho họ, tốt nhất là khithấy tình trạng nguy kịch thì nên rút nó ra. Lúc này họ sẽ tự niệm Phật thôi,niệm Phật thì không còn thấy đau đớn nữa.

5- Lúc trợ niệm tại sao không được xúc chạm vào người chết? Đến khi nào mớiđược chạm vào thây?

Tại sao nhà Phậtnói rằng: Việc trợ niệm khi lâm chung rất là quan trọng! Sau khi mất tám tiếngđồng hồ, không được chạm vào người họ, vì sợ điều gì? Sợ họ khởi tâm sân. Khôngchỉ không được chạm vào người, mà ngay cả giường họ nằm cũng không được đụng,chí ít cũng phải để qua tám tiếng đồng hồ. Để an toàn nhất là cứ để mười hai đếnmười bốn tiếng đồng hồ. Đợi thần thức rời khỏi hẳn lúc đó việc đụng chạm mớikhông sao. Khi thần thức chưa rời khỏi xác họ sẽ khởi tâm sân, tâm sân hận nàysẽ kết oán thù với bạn và chính họ sẽ bị đọa vào ba điều ác.

6- Kiểm tra hơi ấm của người chết ở chỗ nào để biết được đường lành hay đọaác đạo, có cần thiết làm vậy không?

Con người ta hơithở sau cùng vừa chấm dứt, tiếp theo là họ đi đầu thai vào một đường nào đó,cho nên nếu niệm sau cùng khởi sân si thì phần đông bị đọa vào đường địa ngục. “Sức trung tân lương”trong quyển “Sức trung tu tri”tại sao lại coi trọngđiều này? Con người khi đang lâm chung không được xúc chạm vào người họ. Cáitình trạng thần thức rời khỏi thân thể đây, hạng phàm phu chúng ta không có biếtđược. Trong kinh Phật có dạy chúng ta: Đây là nỗi đau khổ lớn nhất của họ.Trong kinh có ví dụ như rùa sống bị lột mai, đau đớn như vậy đấy. Cho nên nếu bạnđụng vào người họ thì sẽ rất dễ làm cho họ nổi sân, làm vậy là bất lợi rất lớncho người chết. Có một số người nói sau khi con người qua đời, sờ thấy hơi ấm ởchỗ nào để coi thử xem họ sanh vào đường lành hay đọa vào ác. Tốt nhất là đừngnên đụng chạm. Chúng ta muốn thăm dò xem, nhưng không biết thần thức họ có rờichưa, nếu thần thức rời rồi thì không sao, còn nếu thần thức họ chưa rời khỏixác thì là bất lợi. Chúng ta không đành lòng làm việc này. Vậy thì thông thườngthần thức rời khỏi thân xác từ tám đến mười hai tiếng đồng hồ, vậy là nói trongkhoảng thời gian này ta không được chạm vào xác của họ. Nếu họ nằm trên giường,mình cũng không được đụng vào giường làm vậy ta mới thật sự là thương yêu, thậtsự là giúp họ. Sau tám tiếng đồng hồ bạn muốn kiểm nghiệm hay thăm dò gì cũngđược, nhưng an toàn nhất là phải mười hai tiếng đồng hồ. Sau khi tắt hơi mườihai tiếng đồng hồ, thời gian này là an toàn nhất. Chúng ta phải hiểu kiến thứcthông thường này, chúng ta nên giúp người, thành tựu người chứ đừng hại người.

7- Có người sau khi chết chưa được tám tiếng đồng hồ, có người dùng nộicông đẩy từ dưới chân lên đỉnh đầu, ý là muốn giúp cho người chết thần thức sớmrời khỏi xác, xin hỏi việc này có hợp không? Có ảnh hưởng gì đối với người chếtkhông?

Tốt nhất là khôngnên dùng những thứ này, tại sao? Vì trừ ra, khi người chết là người học khícông, nếu họ không có học khí công thì sẽ khiến họ rất là phiền não, mà khi phiềnnão thì họ sẽ nổi sân và khi lâm chung mà nổi sân thì bị đọa vào ba đường ác,cho nên việc này không tốt. Con người đến khi lâm chung hãy để họ yên tĩnh,mình chỉ nên đứng bên cạnh niệm Phật, giúp họ niệm Phật là nhắc nhở mong muốn họniệm Phật theo mình, mong rằng họ sẽ nghĩ đến việc cầu sanh, tịnh độ, nghĩ đếnviệc gần gũi Đức Phật, dụng ý là ở chỗ này.

8- Người ta khi đã tắt thở rồi, việc cấp cứu có còn hữu hiệu không?

Cấp cứu là một việcrất là không nên, các bác sĩ đều biết, chúng ta cũng đã từng tham gia trợ niệmvãng sanh, đến khi con người ta tắt thở, các bác sĩ sẽ hỏi mình có nên cấp cứukhông? Cấp cứu sẽ rất đau lòng, sẽ không hữu hiệu, vì vậy bác sĩ sẽ nói tình trạngnày cho bạn nghe. Nếu bạn có nhu cầu thì họ sẽ cấp cứu cho, còn nếu bạn không cầnthì họ cũng sẽ táng thành. Cho nên việc cấp cứu người mất chắc chắn sẽ làm tổnthương họ rất nghiêm trọng, tại sao? Vì họ sẽ rất đau đớn, vì đau nên nổi sân,khi cơn sân vừa nổi dậy nhất định họ sẽ bị đọa vào ba đường ác, cho nên có rấtnhiều người không biết trong việc này.

9- Lo liệu cho người mất chúng ta cần phải chú ý những gì?

Khi người ta mấtđi, gia đình quyến thuộc phải bày tỏ mặt chính trước người mất, không được để mặtphụ, mặt phụ là gì? Là tình cảm gia đình người thân, những ai có tình cảm đềuphải cách ly, khi người ta mất đi, tốt nhất là đừng để họ nhìn thấy, phải cáchly đi, để cho những người bạn đạo đến đây trợ niệm giúp họ, mình sợ điều gì?

Sợ rằng gia đìnhngười thân vừa thấy họ qua đời sẽ động lòng, xúc động, mà để như vậy thì coinhư xong. Cho nên lý ra họ sẽ được vãng sanh Cực Lạc nhưng hãy vừa thốt thì sẽlàm cho họ quay lại nên đi không được, vì vậy việc này rất đáng sợ; Vì vậy ĐứcPhật dạy: Sau khi con người chết đi, thường thì tám tiếng đồng hồ thần thức củahọ vẫn chưa có rời khỏi thân thể, nếu chưa có rời khỏi thân thể thì thần thức vẫncó cảm giác, họ có mừng, giận, vui, buồn, rất dễ khởi tình cảm mà hễ khởi tìnhcảm thì Đức Phật không đến tiếp dẫn đâu. Cho nên đây là sự chướng ngại rất lớn,như vậy khi lâm chung, không chỉ không được chạm vào người, chạm vào họ sẽ làmhọ đau đớn, mà ngay cả giường chiếu của họ nằm cũng không được đụng đến, phảiđi cách xa một chút.

Đụng và giường chiếucủa họ, mình sợ điều gì? Sợ rằng họ khó chịu, họ đau đớn, mà khi đau đớn thì họsẽ nổi sân. Hễ họ không vui, họ sẽ đọa vào ba đường ác. Tâm sân hận nổi lên thìnhất định sẽ bị đọa vào ba đường ác.

10- Trong tình trạng nào khi trợ niệm chúng ta phải cách ly gia đình với ngườimất?

Ngườiniệm Phật phải, cho dù khi còn sống có sức niệm Phật rất tốt, nhưng lúc vãngsanh, gia đình thân quyến không hiểu được lý này, nên đứng bên cạnh vừa khóc, vừagào, rất dễ khiến họ khởi tâm luyến ái, rồi lại chạm vào người họ, lay lay họcàng hỏng thêm nữa. Có vài người khi lâm chung thì được gặp Thiện Tri Thức, hiểu được lý này, chúngta mới biết được tận tường sự việc kia; Thật sự chúng ta đến giúp họ, gia đìnhthân quyến thấy người nhà ra đi, điều này khiến chúng ta rất khó ngăn cản cáchly họ. Cho nên khi người lâm chung tốt nhất là mình nên trợ niệm hoặc giúp họ đểđiều mà họ nghe là câu niệm Phật, không nên để cho họ nghe tiếng khóc lóc, đaubuồn của người nhà, đừng nên để họ nghe thấy, tại sao vậy?Vì e rằng họ sẽ sanhtâm luyến ái. Nếu họ khởi tâm tham ái thì coi như họ không được vãng sanh. Khởitâm tham ái thì họ sẽ bị đọa vào đường ngạ quỷ, khởi niệm sân sẽ bị đọa vào đườngđịa ngục, ngu si sẽ bị đọa vào đường súc sanh.

11- Khi lâm chung nhìn thấy con cháu vừa khóc vừa la thì sẽ không vãng sanhđược, vậy chúng ta phải làm thế nào đây?

Ngườiniệm Phật đến khi lâm chung, người nhà nhìn thấy con cháu, nhất là những đứacháu đáng yêu lại sắp sửa ra đi rồi, thấy cháu tới lại còn vừa la vừa hét, thếrồi xả không được, coi như xong. Đức Phật đến tiếp dẫn họ, vừa thấy tình cảnhnhư vậy Đức Phật đi luôn, họ sẽ không vãng sanh được, cho nên trong “Sức trung tu tri”, “Sức trung tâm lương”có giảng dạy chúng ta: Tiễn người vãng sanhgiúp người niệm Phật vãng sanh, vào lúc này đây, tốt nhất là gia đình quyến thuộckhông nên gặp mặt họ. Về mặt tình người, việc này rất khó, sự gặp mặt sau cùngsau lâm chung theo Phật pháp làm vậy là quấy rầy họ, thương tổn đến họ. Cho nênlúc này tốt nhất là đừng nên gặp mặt. Để khi nào thì được gặp mặt? Để đến khi họtắt thở sau tám tiếng đồng hồ hãy gặp mặt là an toàn nhất. Điều này rất có lý.Lúc này đáng sợ nhất là quấy rầy, gia đình thân quyến khó lìa, khó bỏ, bỏ lỡcái nhân duyên thời điểm Đức Phật đến tiếp dẫn, ngoài ra còn gì nữa? Oán thântrái chủ nhìn họ chán ghét, tâm sân hận nổi lên đều là chướng duyên. Cho nênkhi tiễn người vãng sanh phải làm cho họ rất yên lành, rất bình tĩnh, những ngườixung quanh đều là bạn đạo, tất cả mọi người đều niệm Phật tiễn họ, để những gìhọ nghe thấy đều là câu niệm Phật, để cho đôi mắt họ nhìn thấy chỉ có một mìnhtượng Phật A Di Đà.

12- Có một người cha khi vãng sanh chánh niệm rất rõ ràng, nhưng người nhà nằmmộng thấy ông ấy nói là do người mẹ khóc lóc trước quan tài, khiến cho ông ấysanh tâm quyến luyến mà quay trở lại. Sau khi ông ấy mất được nửa năm, bà mẹông ấy nghe tiếng ông ấy gọi bà, thế là bà bị một trận bạo bệnh, xin cho hỏingười cha vãng sanh vào đâu?

Việcnày mà nói thì thật ra không có sanh vào cõi Cực Lạc, vậy ông ấy vãng sanh vàođâu? Thường thì sau khi quay trở lại nhà phần nhiều bị đọa vào đường quỷ, nênqua sự việc này đã dạy cho người niệm Phật chúng ta một lời giáo huấn rất hay:Đó chính là khi tiễn người vãng sanh, chúng ta nhất định phải y chiếu theo nghithức qui định là “Sức trung tu tri”, “Sức trung tâm lương”, quyển mà chúngtôi in ấn là “Sức trung tu tri”, đượcchúng tôi sửa lại tên khác. Đó là: “Làmthế nào để niệm Phật vãng sanh”, nội dung của nó tức là “Sức trung tu tri”, nhất định chúng taphải y chiếu theo cách thức trong đây dạy mà hành trì. Một người khi lâm chung,chúng ta nhất định phải giúp họ sanh khởi chánh niệm. Vì cho dù họ đã tắt thở rồi,trong kinh Đức Phật có dạy chúng ta trong tám tiếng đồng hồ, nếu đã thật sựvãng sanh thì không có vấn đề gì, còn nếu như chưa được vãng sanh thì đây là thờikhắc rất quan trọng, chúng ta nhất tâm niệm Phật giúp họ. Trong khoảng tám tiếngđồng hồ đó, họ còn có thể vãng sanh, sau khi chết tám tiếng đồng hồ chúng ta nhấtđịnh không được đụng vào người họ; Nếu như họ chưa có đi, thì dù là đang thờiđiểm niệm Phật họ cũng vẫn chưa ra đi, nếu bạn chạm vào người họ, thì họ sẽsanh phiền não, qua việc này bạn thấy do người mẹ của họ khóc lóc bà đã làm quấyrầy người cha, cản trở người cha, nênngười cha không thể vãng sanh được. Tuy là sự vãng sanh có rõ ràng, ông ấy đãkhởi tình cảm thật lưu luyến nên không đi được. Đây là một ví dụ rất hay.

13- Nếu có cha mẹ là người theo Đạo Hồi, khi họ lâm chung người học Phậtchúng ta phải làm thế nào để có được lợi ích cho cha mẹ?

Cótheo Đạo Hồi cũng không sao, nếu họ là những tín đồ Hồi Giáo kiền thành, thìkhi lâm chung phải mời các thầy truyền giáo của Đạo Hồi đến, họ gọi là những thầycúng, mời họ đến hành nghi thức tiễn biệt theo quy củ của Đạo Hồi, như vậy là tốt.

Chúngta là tín đồ Phật giáo, mình đứng bên cạnh không cần phải lên tiếng, mình niệmPhật hồi hướng cho họ. Việc này rất là đúng như pháp đã dạy. Người đó là tín đồkiền thành của Đạo Hồi, đến khi lâm chung, nếu chúng ta bảo họ học Phật thì họsẽ không chịu, không tình nguyện và khởi phiền não điều này không tốt. Tóm lại,nên để họ hoan hỉ, giúp họ sanh vào cõi trời, làm như vậy thì cũng đúng.

14- Xin hỏi người ăn thứ tanh hôi có niệm Phật giúp người khác được không?

Hiệntại người ta giảng về chữ huâncó ý rấtlà mơ hồ, huânnày chính là ăn chấttanh nồng, chứ không phải là ăn thịt, bạn thấy chữ huântrên đây đều là bộ thảo, huânlà ăn rau chứ không phải ăn thịt, về vấn đề này các vị phải làm cho rõ, khôngnên cho rằng ăn thịt là ăn chất tanh; Nghĩ vậy là sai, ăn thịt là tanh, là tanhhôi; Huânlà năm loại trong rau củ,là ngũ huân, năm loại này là: Hành, tỏi,kiệu, hẹ và hành tây. Năm loại này gọi là năm thứ rau tanh, không nên cho rằngăn thịt là ăn thứ tanh nồng, nghĩ vậy là sai. Chúng ta nhất định phải hiểu nócho rõ; Vậy thì ăn thịt có thể giúp người niệm Phật được không? Có thể, nhưngăn năm loại rau tanh thì không được. Khi chúng ta giúp người niệm Phật, nhất địnhphải cấm hẳn việc này, mùi hôi của nó tanh quá, ngay cả quỷ thần cũng đều ghét,việc này là thật chứ không phải giả. Trong kinh Lăng Nghiêm có dạy rất rõ.

15- Người hút thuốc, uống rượu, ăn thịt có được dẫn chúng niệm Phật không?Có thể khai thị cho người mất được không?

Tốtnhất là ngày nào trợ niệm thì ngày đó bạn nên ăn chay, đó là biểu lộ lòng chânthành cung kính của bạn đối với họ và công đức này càng lớn hơn, hoặc là saukhi bạn trợ niệm xong bạn ăn lại cũng có thể được, không nên ngay thời điểm trợniệm, nơi trợ niệm mà hút thuốc, uống rượu, ăn thịt, làm như vậy sẽ không tốt,làm như vậy là không có tâm cung kính đối với người chết.

16- Lúc trợ niệm, tự nhiên mình bị lắc lư hai bên, có phải như vậy là khôngtôn trọng không? Nhất là lúc bị hôn trầm, việc lắc mình một chút sẽ giúp lấy lạitinh thần, làm như vậy không biết có quấy rầy người khác trợ niệm không?

Việcnày nên xem lại hoàn cảnh lúc đó, đến hoàn cảnh bây giờ. Nếu động tác mà bạnlàm không nhiều quá, không lớn quá thì không gây trở ngại lớn đối với các huynhđệ ngồi bên cạnh, còn nếu như động tác làm quá dồn đập, quá nhiều thì bạn quấyrối trật tự rồi, đến lúc này bạn có thể lui ra, ra ngoài đi vài bước để điềuhòa thân tâm rồi sau đó mới trở lại.

17- Pháp luật của Hong Kong, sau khi người chết rồi, phải lập tức đưa đếnnhà tẩm liệm Thái Bình, xin hỏi có cách nào cứu chữa không?

ĐứcPhật dạy con người chết rồi, quả tim ngừng đập nhưng thần thức chưa rời khỏixác, ít nhất phải tám tiếng đồng hồ sau, bạn hãy di dời họ là an toàn nhất. Tốtnhất là để qua mười hai đến mười bốn tiếng là an toàn nhất. Nhưng ở bệnh việnđây thì không cho phép điều đó, pháp luật cũng không cho phép. Sau khi tắt thởkhoảng mười phút là nhất định phải dời đi, cho nên có rất nhiều Phật tử đã hỏitôi, phải làm sao? Tôi đã nghĩ, bây giờ Hong Kong đã có bầu cử rồi, bầu nghịsĩ, quý vị đi tìm mấy vị nghị sĩ đó ủng hộ mấy vị nghị sĩ này xin họ thay đổiđiều luật này, phải cho phép con người sau khi tắt thở nếu ở bệnh viện thì đượcgiữ lại tám tiếng đồng hồ mới di dời, kéo dài từ mười đến mười hai tiếng; Đượcvậy thì công đức vô lượng.

18- Tại bệnh viện Hong Kong sau khi chết đi thi thể được bọc lại ngay, thậtđáng tiếc là ở Hong Kong chưa có làng Di Đà để trợ niệm cho họ vãng sanh, mìnhphải làm thế nào cho tốt đây?

Đươngnhiên là biện pháp tốt nhất là thành lập được thôn Di Đà ở Hong Kong, giúp ngườiniệm Phật lâm chung, trợ niệm vãng sanh. Đây là việc tốt nhất, nếu ở Hong Kongkhông có được điều kiện này thì đương nhiên biên pháp tốt hơn hết là tự thânmình niệm Phật công phu cho chín mùi, đến khi lâm chung không có cái lo cho saunày, thật sự vãng sanh. Ở nơi này vừa tắt thở thì bạn liền sang thế giới Cực Lạcngay, không phải trải qua thân trung ấm. Điều này người nào thật sự có công phuđược chín mùi thì mới có thể làm được, vậy nếu công phu thiếu một chút thì phảitrợ niệm. Mỗi người có duyên số khác nhau. Nếu như bản thân mình tuổi tác đã lớn,cơ thể suy yếu mà mong muốn được vãng sanh thì trong nước còn có một vài đạotràng như là Đông Kim Mục Sơn, chùa Bách Quốc Hưng Long, ngoài những nơi này racòn có không ít đạo tràng đều coi trọng, quan tâm đến việc lâm chung, đều là nhữngnơi để cho chúng ta khảo xét.

19- Lão pháp sư đã từng nói: Sau khi con người tắt thở, trợ niệm từ mười haiđến hai mươi bốn tiếng thì có thể tùy thuộc phong tục, tập quán mà có thể hỏatáng, ướp xác, nhưng tại sao trong quyển “Làmthế nào để vãng sanh bất thoái thành Phật”có đề cập đến việc muốn hỏa tángphải sau bảy ngày hoặc chí ít cũng ba ngày?

Quànlại ba ngày hay là bảy ngày, với xã hội ngày nay họ không chấp nhận, vậy phảilàm sao?

Mongrằng quốc gia sửa đổi pháp luật, nếu như không thể sửa đổi được thì chúng ta nhấtđịnh phải tuân thủ quy định của pháp luật. Đó là việc hiện nay trong bệnh viện,sau khi người ta tắt thở mười phút thì phải đưa vào nhà tẩm liệm, nghĩa là ướpxác họ. Đây là việc rất đáng sợ, mà trong đạo Phật chúng ra thường nói đến, tạisao vậy?

Vìkhi con người tắt thở rồi thần thức vẫn chưa rời khỏi xác, nên đương nhiên quànlại ba ngày hay bảy ngày thì rất tốt, làm như vậy cũng là nghĩ nhớ đến họ, cũnglà đạo làm người, không ai nỡ chôn họ mau lẹ như vậy và rồi sau khi để từ ba đếnbảy ngày, xem lại chúng ta thấy việc thay đổi của họ sẽ tăng trưởng lòng tin đốivới những người Phật tử chúng ta đây. Thứ nhất, chúng ta thấy là xác thân họ mềmmại, để bảy ngày mà vẫn còn mềm mại, thời gian nhập liệm đã được bảy ngày, saubảy ngày chúng ta lau mình thay đồ cho họ vẫn thấy mềm mại, vậy là mọi ngườisanh tín tâm, lại nữa mặt mày thân xác càng ngày càng đẹp hơn, càng trẻ hơn, bạnnhìn họ giống như đang ngủ, chứ không giống như họ đang bệnh, việc này có sựtăng trưởng tín tâm rất lớn đối với người bình thường.

20- Có cần ba ngày, thậm chí đến bảy ngày sau mới hỏa táng không? Tại sao vậy?

Khôngcó nhất định phải bao nhiêu ngày mới hỏa táng, xem lại phong tục tập quán của mỗinơi: Như ở miền Bắc thời tiết lạnh có quàn lại thêm lâu một chút cũng khôngsao, còn như ở miền Nam, thời tiết nóng, để lâu thì xác hôi thối, cho nên mỗinơi phong tục tập quán khác nhau, vì vậy nên tùy tục, tùy theo sự thường của thếtục nhân tình.

21- Nếu có người thân bị chứng bệnh nan y, mình có nên nói thật với họ,khuyên họ nên buông bỏ hết việc đời niệm Phật cầu sanh tịnh độ hay là dấu bệnhtình? Làm thế nào để giúp họ đúng lý, đúng pháp?

Khicó người bị bệnh vô phương cứu chữa, có nên nói cho họ biết bệnh tìnhkhông, cũng phải xem lại tình hình lúcđó, xem con người này có biết tu không? Họ có tiếp nhận được không?

Nghĩalà khi thường ngày họ sống rất lạc quan thì mình có thể nói cho họ biết. Nếu họsợ chết, tham sống. Mà mình nói cho họ biết thì rắc rối to. Nhưng tốt nhất làcho họ xem chuyện Sơn Tây Tiểu Viện, Liễu Phàm Tứ Huấn, hay Diêu Thần Ý Công gặpTáo Thần Ký cho họ xem. Đây là những chuyện giáo dục nhân quả rất hay, để saunày khi kiểm tra, dầu có phát hiện bị bệnh nặng đi nữa thì họ cũng không sợ, vìhọ có xem qua những trường hợp này, trong lòng đã hiểu qua, sau này chúng tagiúp họ cũng rất dể, họ sẽ nghe theo; Vả lại, có cả nhà giúp đỡ họ sẽ không sợđâu.

22- Khi tiễn một người vãng sanh trong bảy ngày, xin hỏi người bệnh trướckhi vãng sanh có được ăn thứ gì hay uống nước gì không?

Ngườivãng sanh lúc đang bị bệnh nặng, có thể bảy ngày bảy đêm họ không ăn gì, nhưngnước thì nhất định phải uống, tại sao? Vì để cho thân thể được sạch sẽ, bài tiết,tất cả các thứ cấu bẩn trong người ra, gần như người vãng sanh bình thường đềuhiểu, để cho đến khi mình ra đi, giữ thân thể sạch sẽ không ô uế.

23- Nếu một người nọ thường ngày thân thể rất là bình thường, có một hôm độtnhiên lại ngã xuống đất, hay là trong người thấy khó chịu, trong tình trạngkhông biết bệnh của họ như thế nào chúng ta lập tức mời ban hộ niệm đến niệm Phậtgiúp họ hay là phải đưa họ đến bệnh viện cứu chữa trước?

Cònphải xem họ là người như thế nào nữa, nếu họ là người học Phật thì mình có thểlàm như vậy; Còn nếu như họ không phải là Phật tử mà bạn làm như vậy thì ngườinhà sẽ gây phiền phức cho bạn, vì chính về sau không biết như thế nào nửa, họnói là bạn không chịu đưa họ tới bệnh viện cấp cứu, bạn đã làm lỡ mất thời giancấp cứu của họ, họ yêu cầu bạn bồi thường, như vậy không phải là bạn tự chuốc lấyphiền phức hay sao? Cho nên trong chế độ xã hội hiện nay, bạn phải nắm rõ phápluật và tuyệt đối tuân thủ, hoặc là bạn tiến hành song song đôi bên tốt đẹp, cómột vài huynh đệ đồng tu trợ niệm giúp họ, đưa họ tới bệnh viện, rồi ở lại bệnhviện chăm sóc họ. Đây là phương pháp an toàn, thỏa đáng nhất.

CHƯƠNG4: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỢ NIỆM

  1. 1. Trongquá trình trợ niệm, có cần phải sái tịnh không? Hoặc thứ nhất là trước khi tắtthở hay sau khi tắt thở?

Sái tinh là việc nên làm. Khi bạn đến đạotràng trợ niệm đó thì phải nên sái, càng đơn giản càng tốt, không nên phức tạp, làm vậy là có sự tôn kính đạotràng, có sự cung kính đối với chúng sanh vô hình ở cõi này. Giúp cho người đóđược vãng sanh là cũng mong rằng những oán thân trái chủ của họ chịu hóa giảioán kết, cùng chung đến giúp họ.

  1. 2. Trongquá trình trợ niệm có cần sái tinh không? Và lúc nào mới thích đáng. Nếu người bệnh đã tắt thở có cần sái tịnh nữakhông?

Khi con người vừa lâm chung tất cả các nghithức đều không quan trọng, tâm tịnh thì cõi Phật tịnh, đâu phải chỉ rưới mấy giọtnước là Tịnh Độ đâu, đó chỉ là cách thể hiện, phải hiểu là như vậy. Có rưới nhiềunước đi nữa mà tâm không tịnh thì cũng vậy thôi. Bạn phải hiểu cái lý này. Khilâm chung tất cả các nghi thức đều không cần thiết chỉ có một câu niệm Phật đưatiễn vãng sanh, cũng không có bất cứ khai thị gì và cũng không cần tụng bất cứkinh chú gì, chỉ có một câu niệm Phật xuyên suốt là được rồi. Trong quyển “sứcchung tân lương” và “sức chung tu tri” giảng rất là rõ.

  1. 3. Trợniệm cho người bằng 4 chữ có được không?

Khi trợ niệm bốn chữ là cách niệm chuẩn.Khi người ta đang lâm bệnh nặng, phải biết là càng đơn giản thì càng tốt, sáuchữ là quá nhiều, bốn chữ là tốt. Trong “Trúc song tùy bút” của Đại sứ LiênTrì, có một đoạn nói, có người hỏi ngài rằng: Ngài dạy người khác niệm Phật nhưthế nào? Đại sứ Liên Trì đáp: Tôi dạy người ta niệm: Nam Mô A Di Đà Phật, có mộtngười khác hỏi: bản thân Ngài niệm như thế nào? Ngài trả lời là tôi niệm A DiĐà Phật. Tại sao dạy người khác hồng danh sáu chữ còn mình chỉ niệm bốn chữ,Ngài liền đáp: Cả cuộc đời này tôi không muốn tạo ra sáu đường luân hồi, quyếttâm cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ, nên chỉ niệm bốn chữ mà trong kinh A Di Đà Phậtđó là chấp trì danh hiệu, danh hiệu chỉ có bốn chữ. Tuân giữ những lời dạy củađức Như Lai, tại sao lại khuyên người khác niệm sáu chữ và họ chưa chắc đã pháttâm cầu vãng sanh cho nên thêm vào chữ Nam Mô, Nam Mô có nghĩ là gì? Nghĩa làcung kính là quy y, là kết duyên với đức Phật A Di Đà, chứ chưa chắc chắn thậtsự muốn vãng sanh, thì Nam Mô là lời khách sáo không cần thiết, làm được thìkhông cần khách sáo, còn giả thì khách sáo một chút cũng tốt, cung kính mộtchút cũng tốt, bạn hiểu được lý này thì bạn mới biết rõ khi lâm chung trợ niệmgiúp người chỉ có bốn chữ, không được niệm sáu chữ. Đây là thời khắc quan trọng,bất cứ sự khách sáo nào cũng đều không cần, không cần bất cứ một sự khách sáonào, một câu Phật hiệu từ đầu cho tới cuối tự lợi, tự tha.

  1. 4. Bìnhthường niệm Phật chọn cách 5 câu đổi giọng mà Lão Pháp Sư đã dạy, mỗi khi lâmchung hơi thở yếu, trợ niệm phải liên tục, chọn cách này hay chọn cách có tiếttấu hơi chậm?

Việc này tốt nhất là nên hỏi lại cha mẹ bạn,nên để họ thích để chiều. Nếu họ là người chấp trước thì bạn nên tuỳ thuận họ.Nếu họ trả lời được thì không có vấn đề gì, còn nếu họ kiên quyết hay là bảo cứdùng cách của tôi tốt hơn, tôi đã niệm quen rồi thì phải tuỳ thuận họ.

  1. 5. Khitrợ niệm, có người thích niệm thầm, niệm như vậy người chết có được lợi ích thậtsự hay không?

Khi niệm thầm thì có quỷ thần biết, khi niệmra tiếng thì không những độ người chết mà còn có thể độ những chúng sanh nàonghe được, nghe được âm thanh, ngay cả những loài: bò, bay, máy, cựa xung quanhcũng được lợi ích. Đây là chuyện tốt, cho nên niệm ra tiếng tốt hơn niệm thầmcái lí chính là ở chỗ này. Nhưng mà xã hội hiện nay, dân số quá nhiều, trongthành phố nhà ở thường là nhà trọ, nếu chúng ta niệm lớn tiếng sẽ làm ồn nhàbên cạnh, cho nên ở các nước khác họ không cho phép làm ồn nhà bên cạnh. Nếu bạnlàm ầm ĩ thì họ sẽ báo cảnh sát, cảnh sát sẽ đến nhắc nhở bạn, cho nên nó sẽ có ảnh hưởng tới chúng ta khi trợ niệm.Trong hoàn cảnh này khi trợ niệm có thể nhỏ tiếng một chút hay là niệm có tiếngmà tiếng nhỏ, lấy nguyên tắc không được làm ồn nhà bên cạnh. Niệm nhỏ tiếng,(trì kim cang) là miệng động mà không có tiếng, cho nên việc này phải xem xéthoàn cảnh lúc đó. Nói tóm lại tốt nhất là niệm ra tiếng, thế thì hiện tại cũngcó rất nhiều người chết ở bệnh viện thì sao? Khi niệm Phật ở bệnh viện bạn phảigiữ cho âm điệu thấp, đừng nên làm ồn ở phòng bên cạnh. Đây là điều chúng ta phảisuy xét.

  1. 6. Thưathầy, mình có thể dùng cách đi vòng quanh Phật để trợ niệm không?

Có thể, cách này rất tốt.

  1. 7. Saukhi đau chết mình phải trợ niệm như thế nào? Trước khi qua đời, mình đọc chú Đạibi hay kinh Địa Tạng có được không?

Nếu như họ là người tu Tịnh Độ thì lúc nàykhông nên tụng kinh, không nên tụng kinh gì cả, chỉ cần niệm A Di Đà Phật. Khicon người đang lâm bệnh, đặc biệt là lúc bệnh nguy kịch, không được xen tạp bấtcứ kinh, chú nào, không cần kinh gì khác, chú vãng sanh cũng không cần, chỉ cómột câu niệm Phật rất là hiệu quả. Khi vừa qua đời, họ cần phải nghĩ đến mộtcâu niệm Phật, nếu mình niệm Phật, người thật sự muốn cầu sanh Tịnh Độ nhất địnhsẽ được vãng sanh, cho nên công đức này không thể nói hết. Khi lâm chung khôngcần thêm vào những lời chú này, không cần thêm vào cái gì cả, còn nếu đã qua đờirồi thì sao? Nếu đã qua đời rồi vậy thì chúng ta phải chiếu qua phương pháp sứcchung tu trị, niệm Phật cho họ từ 8 giờ đến 12 giờ. Khi Hàn Quán Chưởng qua đờichúng ta đã niệm cho bà ấy 14 giờ. Khi đã tiễn họ vãng sanh rồi, nếu có thờigian tụng thêm kinh hồi hướng cho họ là được rồi. Trong khoảng thời gian này nhấtđịnh không được xen tạp thứ gì khác.

  1. 8. Khilâm chung, niệm Phật có cần phải quán tưởng không?

Không cần phải quán tưởng, quyết tâm chuyênniệm thì tự nhiên có cảm ứng. Lúc này đây, lúc bình thường không có quán tưởngmà lúc này đây lại thêm vào quán tưởng thì trái lại sẽ không tốt. Nhất định phảilàm giống những gì mà thường ngày mình đã học, nếu tâm bạn lại định mà khi lâmchung lại thêm vào những các thứ này thì sẽ làm cho tâm bạn nhiễu loạn.

  1. 9. Tronglúc trợ niệm cho người sắp mất hay là hoả táng quán tưởng đến đức Phật A Di Đàtiếp dẫn vãng sanh và tưới hoa sen, xin hỏi người chết có được vãng sanh haykhông?

Việc trợ niệm là tăng thượng duyên cho ngườimất, nó có hiệu quả hay không còn phải coi lại việc họ có đi được hay không? Nếunhư họ rất vui vẻ nghe theo sự dẫn dắt của bạn thì họ sẽ được vãng sanh còn nếunhư khi lâm chung mà còn lưu luyến thế gian còn lưu luyến tình thân họ đi khôngđược rồi.

Về phần người trợ niệm chúng ta thành tâmthành ý làm tròn việc mình thì là chính xác rồi, cho nên nhất định phải có sự hợptác 2 bên. Tôi có ý giúp bạn, nếu bạn chịu tiếp nhận thì mới có hiệu quả.

  1. 10. Khi trợ niệm hoặc là hoả táng chúng ta quántưởng rất rõ ràng, quán tưởng nơi đến của người mất, kết quả của sự quán tưởngnhư vậy có đáng tin cậy hay không.?

Sự quán tưởng nơi sức tu tập của bản thân mộtngười còn tính đến yếu tố của người vãng sanh, xem tình trạng tu hành của bảnthân họ nếu, cảm thấy tương ứng thì đó là thật, còn nếu như không tương ứng thìkhông phải là thật, ví như nói về một người không tin Phật Pháp, cũng không niệmPhật, tà tri, tà kiến, còn bạn là một người tu hành rất tốt, vậy khi họ sắp mất quán tưởng họ có đượcngồi trên hoa sen vãng sanh sang thế giới Cực Lạc hay không? Nếu như mà đượcthì chư Phật Bồ Tác Đại Từ Đại Bi thì chúng ta ai nấy cũng đều không cần phảiniệm Phật, không cần phải tin Phật, đến lúc đó chư Phật Bồ Tác sẽ quán tưởngcho chúng ta thì chúng ta sẽ đc thành tựu. Việc này nói về lý thì không thông,vậy thì có thể nói, việc quán tưởng đối với bản thân bạn thì có lợi ích, vì nólà một điểm thật có thể giúp cho bạn tăng trưởng thiện căn, nhưng đối với ngườichết thì không chắc chắn có kết quả thật sự. Nếu như người chết thật sự có tu tậpthì họ niệm Phật vãng sanh rồi bạn quán tưởng thêm, bạn nhìn thấy, đó không phảido bạn quán tưởng mà được mà do bạn nhìn được cảnh giới của họ, khi tâm của bạnthanh tịnh thì bạn có thể nhìn thấy được.

  1. 11. Trợ niệm cho người sắp mất có phải là tụngkinh Địa Tạng không? Phải niệm Phật như thế nào?

Không cần, bạn phải hiểu rằng trong khoảngsát na mà con người sắp chết thì đó là thời khắc quan trọng nhất, không cần tụngkinh gì cả, cứ thẳng lối họ đâu có sức tu tập để nghe kinh đâu, một câu niệm Phậtmà lại niệm Phật bằng 4 chữ A Di Đà Phật không cần phải niệm Nam Mô, đến lúcnày càng đơn giản thì sức càng mạnh, càng có thọ dụng bạn muốn tụng kinh Địa Tạngphải đợi sau khi họ mất rồi, trợ niệm vãng sanh, nghỉ là người đó tắt thở rồi,sau khi tắt thở, tốt nhất là nên niệm phật tiếp cho họ 12 giờ nữa, chí ít cũngniệm thêm 8 giờ, thần thức của họ mới rời khỏi xác. Trong khoảng thời gian nàychỉ nên một câu niệm Phật, nếu bạn muốn tụng kinh Địa Tạng, kinh A Di Đà cho họthì tốt nhất nên đợi sau bảy ngày. Còn thực sự như họ vãng sanh rồi, bạn có tụngkinh Địa Tạng cho họ cũng là để trung phước cho họ, tăng cao phẩm vị cho họ còn nếu như họ chưa vãng sanh thìlúc này tụng kinh Địa Tạng có thể giúp họ tiêu trừ đau khổ.

  1. 12. Sau khi người chết tắt thở rồi mình tiếnhành “Tam thời hệ niệm” cho họ thích hợp hay niệm A Di Đà Phật thích hợp?

Đều được cả, người chết khi đã tắt thở rồi,niệm Phật là điều quan trọng, niệm Phật tốt hơn “Tam thời hệ niệm”, vì lúc nàyphải tập trung toàn bộ tinh thần nhắc nhở họ niệm câu niệm Phật này thì nhất địnhsẽ được vãng sanh. Phật sự “Tam thời hệ niệm” có được thực hiện sau ngày thứ 7,từ thất đầu cho đến thất thứ ba, lúc này làm là tốt nhất, trong bảy ngày đầu tốtnhất là ngày nào cũng nên niệm phật, các kinh A Di Đà cũng không cần tụng.

  1. 13. Có thể dùng pháp sự “Tam thời hệ niệm” đểtrợ niệm không?

Trong tác phẩm văn sao của Đại sư Ấn Quangcó nói: “Tam thời hệ niệm” là của quốc sư Trung Phong. Đại khái là có người hỏiđại sư là có thể dùng nó để trợ niệm hay không? Tổ không tán thành và tôi cũngvậy. Việc trợ niệm khi sắp chết rất là quan trọng chỉ một câu niệm Phật thôi.

Đã nhiều năm qua để tiễn người vãng sanhchúng tôi đã dựa vào “Sức chung tu tri” tất cả đều y chiếu theo pháp này màlàm, chúng tôi dựa vào quyển sách này để tiễn biệt. Trong phần tiễn biệt, ngaycả kinh cũng không tụng nữa, cũng không được khai thị, chỉ được niệm một câu ADi Đà Phật đến cuối mà thôi. “Tam thời hệ niệm” mấy năm gần đây chúng tôi đã đềxướng và thu được kết quả rất tốt. Khi nào chúng ta mới thực hiện nó. Phần nhiềulà ở Phật thất, Phật thất là tự lợi. Sau khi mất 7 ngày chúng ta tổ chức một buổi“Tam thời hệ niệm” để siêu độ, cho bài vị đã được mang đến trong khi tu Phật thất.Nếu như có bạn đồng tu, hoặc người thân có cần siêu độ còn ngay trong Phật thấtchúng ta không làm bất cứ Phật sự gì, chỉ có thể ngày nào cũng niệm Phật hồi hướngcho họ nên sau khi viên mãn Phật thất làm “Tam thời hệ niệm” thì âm dương lưỡnglợi nó mới hoàn toàn thích hợp với Tịnh Tông trong đó tụng kinh A Di Đà, chúvãng sanh hoặc khai thị gì cũng được, đều rất tốt.

Ở đây là thuộc về cách làm của một pháp hộinhư vậy, chứ không phải việc trợ niệm thông thường. Việc này các bạn đồng tu phảibiết.

Người tu Tinh Độ, mỗi niệm phải tương ứng vớibổn tông của chúng ta. Chúng tôi thấy rất nhiều nghi thức của việc siêu độ rấtlà tương ưng với Tinh Độ và thích hợp nhất là nghi thức này.

Chúng ta phải chọn lấy cách này. Nhiều nămtrở lại đây quả thật là đã có kết quả rất tốt, cho nên được dùng nó trợ niệmkhi sắp chết, các vị phải biết điều này.

  1. 14. Có một vài huynh đệ đồng tu, hoặc động vậtchết bất đắc kỳ tử. Sau khi trợ niệm 10 giờ, cơ thể vẫn cứng ngắc. Sau đó tiếptheo làm “Tạm thời hệ niệm”. Khi kết thúc pháp hội, toàn thân mềm mại, đó là dokết quả của sự trợ niệm cộng thêm hệ niệm hay là sức của hệ niệm lớn hơn trợ niệm?

Có sự giống nhau, ví dụ như chúng ta ăncơm, chén cơm đầu là trợ niệm, ăn không no, tiếp theo ăn chén thứ hai thì thấyno. Chén thứ hai là hệ niệm. Bạn thử nói công đức của hệ niệm lớn hơn công đứccủa trợ niệm hay công đức của trợ niệm lớn hơn công đức của hệ niệm. tất cả đềukhông phải vậy, đều bình đẳng, cho nên vấn đề này chúng ta không được nghi ngờ.

  1. 15. Trong quyển sách “Làm thế nào để niệm phậtvãng sanh thành Phật bất thoái” Có đề cập đến một người niệm phật bị bệnh sắpchết lại rất ghét tiếng niệm Phật. Đoàn trợ niệm phải chuyển sang tụng kinh ĐịaTạng, sám hối cho họ, sau đó thì người bệnh này lại thích nghe tiếng niệm Phật.Xin hỏi nếu có tình trạng trên xuất hiện, chúng ta có thể tụng kinh khác nhưlà: Tâm kinh, kinh Phổ Môn ..v.v.. hoặc chỉ là tụng kinh Địa Tạng mới có hiệuquả. Tại sao như vậy?

Tuy là Đức Thế Tôn có dạy: Pháp môn bình đẳngkhông có cao thấp nhưng căn tánh của chúng sanh không giống nhau, nhất là từ vôthỉ kiếp đến nay, nghiệp chướng, tập khí có sự khác biệt rất lớn, vậy nếu gặpphải những trường hợp này, chúng ta thấy rất rõ đó là nghiệp chướng hiện ra, đócũng chính là điều mà thông thường chúng ta nói: Oán thân trái chủ của họ đếngây chướng ngại khiến cho bạn khi nghe tiếng niệm Phật thì sanh tâm phiền ghét.Vậy thì việc giải oán, thích kết thông thường mà nói kinh Địa tạng quả thực rấtcó hiệu quả. Tại sao vậy? Vì hợp cơ, vậy phẩm Phổ Môn có được hay không? PhẩmPhổ Môn cũng tốt, nhưng chúng ta phải biết Đức Thế Tôn sau khi nhập diệt, muốncho Phật pháp được trụ ở thế gian. Việc đại sự này Đức Thế Tôn quả thực đã ủythác cho Ngài Địa Tạng Bồ Tát hay nóicách khác. Lúc Đức Phật không còn ở đời, Ngài Địa Tạng Bồ Tát thay mặt Đức Phật.Thân phận của Ngài không giống như các vị Bồ Tát khác.

Chúng ta đã thấy trong kinh Địa Tạng BổnNguyện. Trong phần tựa, chúng ta thấy sự thù thắng, trang nghiêm của kinh khôngthể nói hết, Các vị thường nghĩ Đức Thích Ca Mâu Ni trọn đời thuyết pháp độsanh, có pháp hội nào mà thính chúng đều là chư Phật Như Lai không? Không có,kinh Hoa Nghiêm cũng không có thù thắng như vậy. Chỉ riêng khi nói kinh Địa Tạngthì mười phương chư Phật Như Lai đều đến làm thính chúng. Bạn mới hiểu sự trangnghiêm này rất là hiếm có. Vậy thì công hiệu kinh điển này đương nhiên cũng phảilà rất hiếm có, nên thông thường tụng kinh Địa Tạng thì hiệu quả đạt được thậtkhó nói hết.

Việc này rất có lý, còn nếu tụng các kinhkhác mà có hiệu quả thì đó là do có duyên với họ.

Trong phẩm Phổ Môn, Đức Quán Thế Âm Bồ Tátcũng có nhân duyên đặc biệt đối với thế gian của chúng ta đây. Nếu không tụngkinh Địa Tạng mà tụng kinh Phổ Môn tôi tin là cũng như nhau.

  1. 16. Mình vì người bệnh mà giới thiệu tụng kinhĐịa Tạng, nếu như bệnh tình càng nặng hơn, có thể là người nhà sẽ cho là Phậtpháp không linh,như vậy có phải tạo cho họ phỉ báng Phật pháp không?

Thật vậy, việc này chúng ta cũng phải nênbiết. Khi con người ta mang bệnh, tụng kinh Địa Tạng là giúp họ tiêu nghiệp chướng,nhưng mà tụng kinh Địa Tạng, đem công đức hồi hướng cầu sanh Tịnh Độ, là đúngnhư pháp. Bạn có hiểu cái lý này. Đây là ba bậc vãng sanh. Trong kinh Đại ThừaVô Lượng Thọ, trong phẩm này có nói đến. Trong kinh này có bốn đoạn lớn, ba đoạntrước là bậc thượng vãng sanh, bậc trung vãng sanh và bậc hạ vãng sanh. Đoạnsau cùng hết đó chính là nói đọc, tụng tất cả các Kinh điển đại thừa, bất luậnlà bạn có tu Tịnh Độ hay không cũng đừng mặc kệ. Khi sắp qua đời, đem công đứcmà bạn đọc, tụng Đại Thừa, hồi hướng cầu sanh Tịnh Độ. Nếu như cái tâm này chânthành, khẩn thiết thì Phật sẽ đến tiếp dẫn. Cho nên pháp môn Tịnh Độ này rất làrộng lớn, không phải hạng cuộc ở việc tin hay không? Chỉ cần khi sắp chết mà cóniềm tin vào nó thì sẽ được vãng sanh, còn khi sắp chết mà không tin thì hếtcách.

  1. 17. Phụ trách đưa vãng sanh, trợ niệm đã 3 năm,tất cả đều thực hiện theo nghi thức của Tổ. Hiện tại có người đề xuất, chỉ cầnniệm một câu A Di Đà Phật đưa vãng sinh. Thực sự chúng con làm là: Xướng bàitán Liên Trì, tụng kinh A Di Đà, thứ ba là tụng Tâm kinh, thứ tư là tụng chúVãng sanh, kệ tán Phật, niệm Phật mỗi ngày, niệm Phật hơn 20 tiếng đồng hồ, rồisau đó mới hồi hướng Tam Bảo, xin hỏi làm như thế có được không?

Làm như vậy e hơi nhiều đấy. Bạn phải biếtlà khi con người ta sắp chết thì đó là việc lớn nhất của một đời người. Các vịCổ Đức thường dạy chúng ta Tụng kinh không bằng tụng chú, tụng chú không bằngniệm Phật.

Câu này có nghĩa là thế nào? Trong tình trạngkhẩn thiết nhất, chỉ cần nắm chặt lấy câu niệm Phật, tất cả những thứ khác đềukhông cần, bạn phải hiểu là 1 câu niệm Phật này, tất cả các kinh điển Đại Thừamà Đức Thích Ca Mâu Ni Phật nói suốt 49 năm mà ngày nay chúng ta gọi là Đại TạngKinh, tất cả đều nằm trong danh hiệu Phật đây, danh hiệu Phật đây là Pháp môn đạitổng trì, là cương lãnh chung của Phật pháp, không có thiếu một pháp nào.

Thầy của tôi: cư sĩ Lý Bỉnh Nam vãng sanh,sau khi vãng sanh rồi, trong suốt 49 ngày chỉ có một câu niệm A Di Đà Phật, suốt49 ngày không gián đoạn. Việc này ở Đài Loan rất là hiếm có, thật là vô tiềnkhoáng hậu. Đến giờ vẫn không có trường hợp như vậy.

Ở thư viện Hoa Tạng Đài Bắc của chúng tađây, Hàn Quán Trưởng vãng sanh cũng 1 câu niệm Phật suốt ngày đêm không gián đoạn,cũng niệm suốt 49 ngày, những việc này đều là nhân duyên hiếm có, có thể đưa rađể các vị tham khảo. Đừng nên làm chi cho phức tạp như vậy. Trong suốt 49 ngàytốt nhất chỉ nên niệm 1 câu A Di Đà Phật, công đức vô lương vô biên.

  1. 18. Tụng kinh, niệm Phật bằng máy, xin hỏi ngườichết có được lợi ích, thọ dụng gì không?

Việc này khó nói, tại sao? Vì nó chỉ cóhình thức âm thanh chứ không có tinh thần, cho nên tại sao khi tụng kinh phảichí thành thì tụng mới có cảm ứng. Sự thực tâm đem tới cảm ứng. Phương pháp nàychỉ có thể là bất đắc dĩ, không có cách nào khác nên chỉ dùng tạm thời. thực ralàm như vậy không đúng pháp.

Khi dùng máy thu âm, tốt nhất là nên cóthêm vài người cùng trợ niệm. Dùng máy thu âm để giúp chúng ta trợ niệm thì được.Nếu như chỉ thuần túy dùng máy thu âm mà không có người thì e rằng sẽ không cóhiệu quả.

  1. 19. Có một vị cư sĩ độc cư, niệm Phật cầu vãngsanh Tịnh Độ. Ngay khi người đó sắp vãng sanh, dùng máy niệm Phật hoặc đĩa CD đểtrợ niệm, xin hỏi làm như vậy có thể dẫn dắt họ vãng sanh Tịnh Độ không?

Có thể. Đây là cách rất hay. Nếu như khôngcó mời được người đến trợ niệm thì dùng cách này là tốt, nhất thiết phải có tiếngniệm Phật. danh hiệu A Di Đà Phật đêm ngày không gián đoạn.

Khi con người sắp chết, điều quan trọng nhấtlà phải có người cảnh tỉnh họ, đừng để gián đoạn tiếng niệm Phật, đừng để bị vọngtưởng. Cho nên có được bạn đạo giúp họ trợ niệm thì rất tốt, còn không thì dungmáy niệm Phật cũng tốt thôi. Máy niệm Phật này đôi khi còn tốt hơn cả con ngườinữa vì con người còn có vong niệm. Con người đôi khi còn có khởi tâm vong niệm,còn máy thì chỉ giúp người niệm Phật nên không có khởi tâm vọng niệm

  1. 20. Người bệnh nhất tâm cầu sanh Tây Phương TịnhĐộ, đang trong bệnh nặng, hôn mê, bất tỉnh, mình phải xử lý như thế nào để giúpngười bệnh vãng sanh?

Lúc này đây tốt nhất là dùng máy niệm Phậtđể cho họ nghe tiếng niệm Phật bằng tai nghe, nó vừa không quấy rầy người khácmà họ cũng có thể nghe tiếng niệm Phật. Người nhà thì ngồi bên cạnh nhỏ tiếnggiúp họ niệm Phật. Tiếng trợ niệm phải giống với âm điệu của máy niệm Phật, đượcnhư vậy thì họ rất có thọ dụng.

  1. 21. Chồng của con bị bại liệt suốt 19 năm đã 2lần được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Trong lúc hôn mê đã thấy cảnh địa ngục, saukhi tỉnh dậy nói: Tôi phải sang thế giới Cực Lạc chứ không xuống địa ngục.Nhưng do cơ thể yếu ớt nên niệm Phật thoái chuyển. Xin lão hòa thượng khai thịcho.

Ông ấy đã nhìn thấy địa ngục mà muốn sangthế giới Cực Lạc. Bạn nên giúp họ niệm Phật. Cơ thể yếu ớt không thể niệm Phậtđược cũng không sao. Miễn nghe tiếng niệm Phật là được rồi. Hiện tại máy niệmPhật là một công cụ trợ niệm rất tốt. Nếu bạn sợ quấy rầy người khác, có thểdùng tai nghe cho họ nghe. Họ rất dễ bị hôn trầm (ngủ gật), bạn hãy mở cho tiếnglớn hơn một chút, như vậy thì hôn trầm sẽ mất. Nếu niệm được thì niệm theo máyniệm Phật, còn không niệm được thì thôi, đừng để tiếng niệm Phật bị gián đoạn,được vậy thì mới có thể vãng sanh; có lòng tin, cái gọi là không hoài nghi,không xen tạp, không khởi vọng tưởng, buông bỏ vạn duyên, nhất tâm chuyên niệmthì hiệu quả cũng như nhau.

  1. 22. Ở cách người chết rất xa, xin hỏi mình ởnhà niệm Phật hồi hướng có hiệu quả không?

Qua thực nghiệm kết tinh nước của tiến sĩGiang Bổn Thắng đã chứng minh được; việc trợ niệm cho người bạn ở cách xa là được.

Ở ngay tại nhà mình, ngày nào mình cũng khởiniệm cung kính niệm Phật hồi hướng cho người bạn ở rất xa; chúng ta có được cáisức này. Tại sao? Vì sức niệm phật siêu vượt cả không gian và thời gian, có xahơn nữa cũng có thể đạt được. Thật không thể nói hết.

Trong Kinh Hoa Nghiêm, những việc như vậy ĐứcPhật có dạy rất rõ. Tất cả các Pháp đều do tâm tưởng sanh, tâm tưởng thì khôngcó thời gian và không gian, không bị hạn chế bởi không gian và thời gian. Khôngcó không gian tức là không có xa, gần. Không có thời gian nên không có sau, trước.

Chúng ta tụng kinh niệm Phật tại đây hồi hướngcho họ tức khắc sẽ đạt được, cho nên chúng ta nên biết, sau khi người đó mất rồi,rốt cuộc họ có đi con đường nào, chúng ta cũng không biết được. Nếu chúng tathường nghĩ, nhớ đến họ, thường tụng kinh, niệm phật hồi hướng cho họ, như vậyđối với họ có lợi ích gì không? Nhất định là có lợi ích. Lợi ích nhiều lắm đấy!Chúng ta phải hiểu cái ý này và chúng ta phải thật sự làm việc này, biết chắcđó không phải là mê tín.

  1. 23. Đệ tử vì người chết mới tắt thở mà trợ niệm,có một bạn đạo khai thị cho người chết, xin hồn người chết hãy ra giữa chânmày, đồng thời mời một người nam dùng tay vuốt từ dưới bàn chân người chết lênmặt, xin hỏi làm như vậy có đúng pháp không?

Những cách làm này có thể do tập tục bất đồngtrong các nhóm tộc người. Trong Phật Pháp không có cách nói như vậy. Trong PhậtPháp tiễn người chết, Pháp mà các vị đại đức cận đại đề xướng đều dựa vào quyền“Sức chung tân lương” làm chuẩn tắc. Quyển sách này đã được đại sư Ấn Quang thờicận đại, Ngài là vị Tổ thứ 13 của Tịnh Độ Tông đã được Ngài giám định. Mấy nămgần đây chúng tôi tiễn người vãng sanh đều y chiếu theo quyển sách này.

  1. 24. Đệ tử thường ngày y theo lời dạy của phápsư tu học, nhưng khi trợ niệm cho người chết, có thể tham chiếu theo cách siêuđộ trung ấm thân mật tông không?

Nếu có người chỉ dẫn thì có thể, còn khôngcó người chỉ dẫn thì không cần. Cứ dùng cách chỉ dẫn của Tịnh Độ Tông thì rấtcó hiệu quả, đồng thời cũng nêu lên một tấm gương tốt: chuyên sâu 1 môn, trườngkỳ huân tập, làm được pháp chân chánh đã nói, không xen tạp, không nghi ngờ.

  1. 25. Làm thế nào để trợ niệm, khai thị cho độngvật?

Chúng ta đã thật sự thông đạt Phật Pháp rồi,vì vậy phải luôn thường nhớ lấy: nếu gặp phải những loài động vật, chúng ta nênniệm Phật hồi hướng cho nó, chú nguyện cho nó, chuyện bình thường nhất tức làniệm A Di Đà Phật hồi hướng cho chúng. Nếu như biết niệm tam quy y thì càng tốt.Cách niệm quy y cho chúng không giống như cách niệm quy y của chúng ta.

Quy y Phật: không đọa địa ngục.

Quy y Pháp: không đoa ngạ quỷ.

Quy y tăng: không đọa bàng sanh.

Bàng sanh tức là sức sanh, nghĩa là chúngta quy y cho các chúng sanh không đọa vào 3 đường ác, sau đó đọc tiếp 3 câunày.

Khi gặp phải tất cả các loài động vật,chúng ta phải niệm Phật, hồi hướng cho chúng, niệm tam quy cho chúng.

  1. 26. Khi trợ niệm mình dùng cách hồi hướng khắphay chỉ hồi hướng riêng cho người đã mất?

Khi trợ niệm vãng sanh nhất thiết phải dùngcách thức riêng cho người mất, không nên hồi hướng chung, hồi hướng chung làdùng cho pháp hội.

CHƯƠNG5: SỐ NGƯỜI TRỢ NIỆM VÀ CÁCH SẮP ĐẶT

  1. 1. Cóphải số người trợ niệm càng nhiều càng tốt?

Người trợ niệm dùng tâm chân thành, thanh tịnh,tâm từ bi, niệm câu danh hiệu Phật này. Người trợ niệm càng nhiều càng tốt.

Sự thù thắng của từ trường đây có thể khiếncho các loài quỷ thần trong đường ác không dám đến gần. Nếu người trợ niệm ít,trợ niệm mà không có thành ý thì quỷ thần trong đường ác thường tìm sơ hở, nó sẽthừa chỗ yếu mà dập. Một chút đây chúng ta cũng phải đặc biệt chú ý, cho nên nếucó người hỏi ngộ nhỡ không tìm được người trợ niệm, chúng tôi có thể dùng máytrợ niệm được không? Họ chỉ cần trả lời có thì tốt hơn không có 1 chút thôi. Tốtnhất là nên có người đến niệm. Đây là điểm khác nhau.

  1. 2. Sốngười trợ niệm càng nhiều càng tốt hay là sức cầu thanh tịnh rồi chỉ thông báocho một vài người biết là được rồi?

Niệm Phật vãng sanh không được quá nhiềungười, nếu như quá nhiều người thì phải phân ban. Khi người bệnh sắp chết, trướcmắt, tốt nhất nên có 4 người, trong Phật Pháp 4 người gọi là 1 chúng, là 1 đoànthể, không nên quá nhiều, nhiều người quá sẽ gây ồn, từ trường sẽ không tốt, bạnphải hiểu điều này. Nếu như thật sự có phước báu, có nhiều người đến, có thể đếnniệm Phật đường niệm Phật rồi hồi hướng cho họ, không nên niệm tại phòng của họ,vậy thì được.

Trước kia khi tôi còn ở Đài Trung, lúc thầyLý vãng sanh, bên cạnh chỉ có mấy người học trò, mấy người học trò thường chămsóc thầy, mà ở niệm Phật đường thì có 600 người, niệm suốt 49 ngày đêm khônggián đoạn, lúc đó tôi thấy vậy rất là vui. Đại khái là ở Đài Loan. Đây là trườnghợp vô tiền khoáng hậu. Đó thật sự là có phước báu. 600 người niệm suốt 49 ngàyđêm, không gián đoạn, có thể chịu được không? Không phải vậy. Người này niệm mệt rồi thì đi ra, thay cho ngườikhác vào niệm. Học trò quá nhiều, có mấy mươi ngàn người, cho nên niệm Phật đườngchỉ có 600 chỗ ngồi, vì vậy rất nhiều người phải đứng bên ngoài, nhìn thấy cóngười đi ra thì người khác liền thay vào. Đây là kết quả mà thầy đã dạy suốt 38năm với đại chúng. Sự thù thắng không gì sánh bằng.

  1. 3. Khichết không mong được người khác trợ niệm vì không thích người ta ra vào nhà,không thích mình sau khi chết bị người ta xúc chạm, thử thăm dò đầu, chân đểxem sau khi chết đi về đâu, cho nên muốn riêng một mình vãng sanh tại nhà. Xinhỏi suy nghĩ như vậy có đúng không?

Nếu nắm vững được thì suy nghĩ như vậy làchính xác, còn nắm không vững là không chính xác. Phải nắm vững thì mới được. Nếukhông nắm vững mà có một vài sự lo lắng thì nên để cho một ít người, ví dụ 2, 3người cũng được, chứ không nên mời đến đây nhà, vậy là quá nhiều, chỉ nên 2, 3người luân phiên để họ đủ duy trì suốt 24 giờ. Người quan tâm bạn, giúp đỡ bạn,trợ niệm bạn không bị gián đoạn, làm như vậy là lý tưởng nhất.

CHƯƠNG6: CÁC PHÁP BẢO CÓ LIÊN QUAN CẦN PHẢI SẮP ĐẶT KHI TRỢ NIỆM

  1. 1. Khitrợ niệm cho người lâm chung có cần phải gõ mõ không?

Chỉ gõ khánh chứ không gõ mõ, 4 người thành1 băng, quây quanh giường của người bệnh để họ nghe, nếu tinh thần của họ cònminh mẫn thì hãy cùng niệm theo, còn như tinh thần không khỏe thì nghe theo, suốt24 giờ không gián đoạn.

  1. 2. Khitrợ niệm cho người sắp chết, nhất định phải treo tượng Phật, thắp hương, cúngnước không?

Có được hoàn cảnh này thì rất tốt, tốt nhấtlà khi lâm chung hãy để cho họ nghe được tiếng niệm Phật, nhìn thấy tượng Phậthọ sẽ có ấn tượng, sẽ có sự trợ giúp rất lớn đối với họ.

  1. 3. Khitrợ niệm phải treo tượng Phật như thế nào?

Khi người ta đang bị bệnh nặng, tượng Phậtphải được treo dưới chân giường của họ. Họ nằm trên gối, vừa mở mắt ra thì sẽthấy tượng Phật ngay chứ không phải treo tượng Phật ở trên đầu giường của họ.Treo trên phần đầu giường thì khi mở mắt ra họ sẽ không nhìn thấy. Bạn phải hiểuđiều này. Nếu treo được 3 bức tượng thì rất tốt. Tại sao? Vì nếu họ ngó 2 bênthì đều có thể nhìn thấy. Nhất định phải chú ý đến việc họ vừa mờ mắt ra, cóxoay đầu thế nào họ cũng có thể nhìn thấy tượng Phật. Nghe được tiếng niệm Phật,nhắc nhở họ chánh niệm, không được làm cho họ khởi tâm luyến ái, không được đểhọ khỏi phiền não. Việc này quan trọng hơn so với bất cứ thứ gì khác.

  1. 4. Khitrợ niệm người chết có cần phải đắp tấm vải vãng sanh hay là dùng mền QuangMinh không?

Đắp tấm Vãng Sanh hay dùng mền Quang Minh đềukhông quan trọng. Điều thực sự quan trọng đó là sức công phu, tu trì của mình,tuyệt đối không phải nhờ đắp tấm Vãng Sanh hay mền Quang Minh mà được vãngsanh, còn không đắp nó thì không được vãng sanh.

Nếu đắp nó mà được vãng sanh thì cần gì phảitu hành. Chúng ta làm nhiều tấm Vãng Sanh là được rồi, mỗi người chúng ta đềuđược vãng sanh rồi, cho nên tấm Vãng Sanh và mền Quang Minh chỉ là thứ yếu chứkhông phải là thứ trọng.

Điều trọng yếu đó là phải tu học đúng y nhưlý, như pháp.

Lý luận và phương pháp niệm Phật vãng sanhđều nằm ở trong kinh Vô Lượng Thọ, cho nên các vị phải đọc, tụng kinh Vô LượngThọ cho kỹ lưỡng thì các vị sẽ hiểu thôi.

  1. 5. Khitrợ niệm cho người, có người thỉnh một vị đại đức Mật Tông đến trước người đó rảicát Kim Cang, đệ tử đành phải rời khỏi đó, xin hỏi làm như vậy có đúng phápkhông? Cát Kim Cang có thực sự siêu độ người chết thoát khỏi 6 đường không?

Cát Kim Cang giống như là nước Đại Bi, ngườithật sự có đạo hạnh, thật sự có tu hành thì sự gia trì của họ mới có tác dụng,còn nếu như không phải thực sự công lực của họ thì về mặt này hiệu quả của họkhông lớn.

Nếu như người niệm chỉ có miệng mà vô tâmthì không có chút tác dụng nào, cho nên bạn phải biết điều này đúng hay là lờicủa chư Tổ Trung Quốc chúng ta đây là đúng. Làm mà không được thì phải quay lạicoi nơi mình, không nên nhờ vào sức bên ngoài, sức bên ngoài phần nhiều đềukhông thể nương cậy. Tốt nhất là nên dựa vào chính sức của mình. Bản thân cótín tâm kiên cố. Giống như chứng bệnh ung thư của một người ở Sơn Đông. Đây làviệc rất nghiêm trọng, nhờ có tín tâm của ông ấy mà tiêu chứng bệnh ung thư. Việcnày thực ra không phải dễ. Hiện giờ ông ấy còn để lại 2 tấm ảnh để làm kỷ niệm,thường đưa cho người ta xem. Một tấm chụp ở bệnh viện, là tấm mà ông ta dùng ýchí để tự điều trị. Tấm thứ 2 thì không có. Cho nên phải tin vào mình. Tin vàongười khác là sai rồi.

Nếu ông ấy tin vào tài mổ của bác sĩ thìkhông thể nào bảo đảm tính mạng của mình, cho nên ông ấy tự dùng ý niệm củamình để chuyển đổi. Cái này chúng ta có thể dùng pháp sám hối. Sám hối phátnguyện có thể chuyển đổi.

  1. 6. Xinhỏi có thể đốt tấm vãng sanh được không?

Về việc này tôi không biết, xin đi hỏi ngườilàm ra tấm chăn đó coi có thiêu được không?

Trong kinh Kim Cang có nói: Phàm những gìcó tướng đều là hư vọng, bạn đốt nó cũng tốt mà không đốt nó cũng tốt.

  1. 7. Ngườitắt thở rồi nhưng chưa liệm xin hỏi có cần đốt đèn dưới chân không?

Việc đốt đèn đó làtập tục, tập tục của người đời. Nếu như hành tang y theo pháp Phật thì không cầnthứ này. Y chiếu theo pháp Phật làm thì cũng có thể, còn nếu như không thể hànhtang theo Phật giáo thì bất đắc dĩ cũng phải y theo Pháp thế gian. Tại sao? Vìtrong nhà nhiều anh em, chưa chắc ai nấy cũng đều học Phật. Nếu bạn làm theo Phậtpháp mà họ không đồng ý mà bạn làm thì cũng không được, nên phải tùy duyênthôi. Đó gọi là “gia hòa vạn sự hưng”.

CHƯƠNG 7: NỘI DUNG VÀ THỜI ĐIỂMKHAI THỊ KHI LÂM CHUNG

1- Với những người bệnh sắp chết chúng ta phải khai thịnhư thế nào?

Đầu tiên làchúng ta phải tôn trọng người vãng sanh mà chúng ta quan tâm đây, nên hỏi thửngười thân trong gia đình họ: Thường ngày họ nghĩ những gì? Họ muốn điều gì? Nhữngthói quen trong đời sống thường ngày là gì? Ta phải hiểu hết những điều đó, đểcó thái độ thế nào nơi phòng bệnh của họ, mình phải nói những lời gì? Làm nhữnggì? Và làm cho thật khéo léo, thật đúng pháp, để cho mọi người tôn kính. Khôngđược làm theo ý của mình, bạn thấy là vừa ý nhưng những bà con thân nhất bên cạnhcho là bạn ác ý. Đó có phải là làm ơn mắc oán hay sao? Thật không dễ đâu. Nhấtlà đối với những đứa con của họ, có một vài người tin Phật, còn bản thân ngườibệnh không tin Phật, cả nhà đều không tin Phật. Trường hợp này khó độ nhất. Phảidùng chân trí tuệ, phương tiện thiện xảo thật sự. Phải hiểu người này lúc sanhtiền thích cái gì? Mong muốn cái gì? Tùy theo sự thích, sự mong muốn của họ màkhai thị. Lời khai thị phải đơn giản, rõ ràng, ngôn ngữ càng ngắn càng tốt,không được giảng bất cứ lý luện gì, lúc này nói lý luận không kịp đâu. Tùy theosở thích họ mà hướng dẫn : “Những gì mà bạn thích, bạn mong cầu, khi đã gặp ĐứcA Di Đà rồi thì xin sẽ được toại nguyện, Đức Phật sẽ giúp bạn”; nếu họ là ngườikhông biết Phật Pháp bạn nói gia trì thì họ không hiểu, đừng nên có sự giảithích, cứ nói là Phật sẽ giúp bạn, nếu bạn có lòng thành cầu xin thì sẽ có ứngnghiệm, những lời này họ nghe sẽ hiểu được. Họ sẽ vui mừng, Sự an ủi. Tiền đồ củamình rất có hy vọng. Ở thế giới Cực Lạc đời đời kiếp kiếp bạn sẽ gặp được nhữngngười tốt, thân bằng quyến thuộc. Đức Phật sẽ giúp bạn. Trong đây cũng có khôngít, nếu có khả năng họ đã sang thế giới Cực Lạc an cư lạc nghiệp rồi. Phải dẫndắt họ bằng những lời này. Còn bản thân họ tin Phật, cả nhà tin Phật thì dễ làmrồi, cứ theo “Sức chung tu trì” ai cũng phối hợp dễ làm. Khó làm nhất là cả giađình không hiểu không tin Phật Pháp, rất khó hợp tác với bạn. lúc này phải thểhiện trí tuệ thật sự của bạn, thể hiện phương tiện thiện xảo của bạn.

2- Lâm chung khi nào chúng ta mới khai thị được? Phảikhai thị như thế nào?

Lúc con người sắp chết, tất cả nghiệp thiện ác mà họđã tạo trong đời lúc này đều hiện ra cả , cho nên chúng ta thấy có nhiều ngườibệnh trong trạng thái sắp chết hoặc trước khi lâm chung bốn hay năm ngày hoặc mộttuần, lúc đó họ có hiện tượng nhìn thấy có nhiều người thân, quyến thuộc đến ởngoài cửa. Những người họ thấy là người thân quyến thuộc đã qua đời rồi. trongkinh Địa Tạng nói rất rõ ràng: Đó Là cảnh âm hiện ra, cảnh giới này rấtxấu, vậy có phải là người thân quyến thuộc của họ không? Không phải, đó là oánthân trái chủ của họ biến thành người thân quyến thuộc đến để dụ dỗ họ, dắt họđi. Sau khi dắt đi rồi họ sẽ báo thù. Những sự kiện này có nói trong kinh Địa Tạng.Nếu họ gặp cảnh tượng này bạn liền cảnh tỉnh họ: Đừng để ý đến, bất kể là ai, cứyên tâm niệm Phật, họ vừa chuyền ý niệm thì cảnh giới đó biến mất. Khai khai thịkhi lâm chung chính là câu như trước này. Lúc bấy giờ không được tụng kinh, lờikinh quá dài, mình càng tụng đầu óc họ càng rối loạn, vậy là được yên rồi, đừngnói thêm một lời nào khác. Cứ một câu chuyên họ vững tâm niệm Phật, cầu sanh TịnhĐộ thấy cái gì cũng đừng quan tâm đến. Nếu thấy Phật A Di Đà đến thì theo ngàiđi, nếu không phải Phật A Di Đà thì cho dù chữ Phật, Bồ Tát nào cũng đừng để ýđến. Khi lâm chung khai thị chỉ mấy câu như vậy. Canh người bệnh phải canh mấyngày chỉ nói một câu này ngày đêm đừng gián đoạn lúc nào cũng phải cảnh tỉnh họgiữ gìn chánh niệm cho họ cho nên người được vậy là có phước báu, có đc thiệntri thức bên cạnh nhắc nhở, đánh tan vọng niệm của họ, đánh dẹp lời dụ dỗ củaoán thân trái chủ, giúp cho họ đề khởi chánh niệm, cùng niệm Phật theo mọi người.Lúc họ không niệm đc, lúc cơ thể suy yếu họ có thể nghe đc hoặc thấy môi họ cònmấp máy, điều này rất quan trọng khi lâm chung có khai thì là câu này, phải coihọ chánh niệm cho rõ ràng . Chánh niệm là gì? Là nhất tâm niệm Phật A Di Đà, đừngđể cảnh giới cõi âm hiện ra làm rối loạn. Công đức vô lượng. Bà Hàn Quán Trưởngvãng sanh rất ít thấy cảnh giới này nhưng vẫn có hai lần, đây là số lần ít nhấtmà tôi từng chứng kiến. Bà ấy có hai lần, hễ Bà vừa nói là tôi lập tức đánh tanngay “ đừng để ý đến chúng” Bà ấy nói “Dạ” và niệm Phật theo chúng tôi “Dạ” :dùhọ là người thiện hay người ác, là oan gia hay thân thuộc tất cả đều mặc kệ.Nếuhọ không có nói nhưng cảnh giới này một câu niệm Phật niệm đến cùng không cầnphải khai thị thêm nữa

TRỢ NIỆM CHO CÁC BẠN TU TỊNH ĐỘ

3- Mình có cần cách một thời gian thì khai thị thântrung ấm cho người mất không? Nếu khai thị thì người mất có lợi ích gì không?

Việc này không cần thiết khi trợ niệm thường thì gọilà chết nghĩa là bác sĩ xác định họ đã chết. Tốt nhất là từ 12 đến 14 tiếng đồnghồ, trong thời gian này chỉ có trợ niệm giúp họ bằng một câu niệm Phật. Trướckhi họ tắt thở, lúc họ còn bệnh nặng không nên khai thị cũng đừng giảng kinh,cũng đừng xướng niệm những thứ này làm gì đều là quấy rầy, chỉ có một câu niệmA DI ĐÀ PHẬT , còn khai thị thì chỉ cần một câu “Cầu sang Tây Phương Tịnh Độ”đây là diều thọ dụng nhất không để cho họ có sự suy nghỉ gì khác, nhu vậy làsai. Nếu như trong lúc đó họ nhìn thấy người thân thì người đó đã qua đời, cóhiện tượng này, mấy người này có đến thì nhắc nhở đừng đi theo họ, chờ Phật ADi Đà đến. Thấy Phật A Di Đà rồi mình đi theo ngài, bất cứ người nào đến, bấtcư Chu Phật Bồ Tát nào đến mình cứ mặc kệ, điều này rất quan trọng . Đừng nênnói điều gì khác nữa. Một câu A Di Đà niệm cho đền cùng thì đối với họ rấtcó thọ dụng. Điều này trong “Sức chungTu Tri, Sức trung Tân Lương có nói rất rõ, bạn nên xem nhiều lần cho biết, nhấtlà phát tâm trợ giúp, quan tâm khi lâmchung, nhất định mình phải có kiến thức, nếu không thì bạn chẳnng những khônglàm lợi ích gì cho họ mà còn sanh ra tác dụng phụ nữa.

4- Có nhiều người chủ trương khi lâm chung hoặc giả làđã siêu tiếng vãng sanh rồi phải nên khai thị. Khai thị cho người mất và oánthân trái chủ của họ, cũng có người chủ trương không cần phải khai thị chỉ cầnmột câu niệm Phật, niệm cho đến cùng. Xin hỏi cách nào đúng Pháp hơn?

Người ta trướckhi tắt thở, nghĩa là lúc bác sĩ chịu thua. Trước khi họ tắt thở, lúc này mộtcâu niệm Phật là quan trọng nhất, khai thị tức là đánh sang đường khác, khôngđúng. Có khai thị đi nữa thì thật ra chỉ có một câu. Nếu như họ nói có thấy ngườinày người khác đến, có người kia lại hoặc chư Phật chư Bồ Tát nào đến thì hãynói với họ là đừng để ý đến, 1 câu niệm Phật đến cùng. Có khai thị thì chỉ cócâu này : nếu như họ tắt thở qua đời rồi thành trung ấm, trung ấm thì khai thịđược, lúc này khai thị thì nên đơn giản, tóm tắt nhưng khuyên nhủ họ cầu sanhTây Phương tịnh Độ, nhất là dặn họ đi theo Đức Phật A Di Đà và đừng đi theo ngườikhác, lúc khai thị đây đừng giảng đạo lý gì khác đó là vì sợ họ đi sai đường, nếuđi sai, đi lạc thì phải chỉnh sửa lại cho đúng, điều này cũng rất quan trọng,phải nói cho họ rõ lợi ích của sự niệm Phật thật sự xa lìa khổ được vui. Có 1vài người tình chấp rất sâu nặng, không xả nổi lìa khỏi gia đình, quyến thuộc.Nếu như vậy thì phải nói với họ đến thế giới Cực Lạc bạn mới thật sự mãi mãi sốngbên cạnh người thân yêu của mình, còn như đã đi đường khác rồi thì bạn sẽ theonghiệp mà lưu chuyển. Đến thế giới Cực Lạc bạn phải có thiên nhãn thiên nhĩ, bạncó thần túc, bạn có đầy đủ thần thông, bất cứ người thân quyến thuộc của họsanh vào đường nào bạn cũng đều biết và họ có bị khổ nạn như thế nào bạn cũngcó thể giúp đõ, đây là những lời mà người bình thường rất thích nghe.

5- Thời kỳ trợ niệm, sự khai thị cho người chết và ngườibệnh rất khác nhau. Cần cầu Lão Pháp sư hãy chuẩn tắc nội dung khai thị để tiệncho các bạn đồng tu tham chiếu?

Sự khai thị này xưa nay Tổ sư đã có quy củ chúng takhông nên làm thêm, người chết lúc này quan trọng nhất là không nên khởi một vọngmiệm, chỉ có một niệm, đó là nhất tâm niệm A DI ĐÀ PHẬT, cho nên không có loạikhai thị thứ hai, lúc này mà nói đến khai thị là sai rồi, lúc này mà bảo họnghe kinh nữa là sai rồi, câu niệm Phật là cần thiết quan trọng, niệm sau cùnglà niệm Phật nhất định sẽ được vãng sanh. Còn về Phật pháp nói mười niệm, mộtniệm câu này trong bốn mươi tám lờiđạinguyện mười niệm đến một niệm đều được vãng sanh. Có được vãng sanh không là domột niệm sau cùng này. Cho nên phải quan tâm đến niệm sau cùng của họ, niệm nàocũng là A DI ĐÀ PHẬT không được cho niệm thứ hai. Vậy thì khi nào khai thị? Khinào họ nói với bạn những gì họ đã nhìn thấy, nhìn thấy người nào đó đứng bên cửa,những người họ nói đều là những người họ đã qua đời, đó là người thân của họlúc này. Bạn phải nói họ niệm A DI ĐÀ PHẬT đi đừng để ý đến họ nữa, có khai thịlà câu này đây là câu khai thị tốt nhất đối với người sắp chết, cảnh giới gì xảyra đều mặc kệ. Họ thấy Địa Tạng Bồ Tát, Di Lạc Bồ Tát cũng mặc kệ. Thấy ThíchCa Mâu Ni Phật cũng mặc kệ các Ngài. Nếu Đức Phật A DI ĐÀ đến thì theo Ngài. Cóthấy chư Phật Bồ Tát nào cũng mặc kệ. Đây là sự khai thị quan trọng nhất đừngnói một câu dư thừa, một câu xen tạp cũng không được có, điều này mới là quantrọng. Lúc này không phải lúc giảng kinh hay khai thị.

6- Nếu người sắp chết là đứa trẻ bị bệnh nặng, từ batuổi trở xuống, chúng ta có cần khai thị lâm chung không? Việc trợ niệm cho trẻnhỏ có khác với người lớn không?

Có, chúng chưahiểu, chỉ dạy chúng niệm Phật, nghĩ tới tượng Phật. Thấy Đức Phật A DI ĐÀ đếnthì hãy theo Ngài, khai thị như vậy là được rồi không cần nói nhiều, có nói nhiềuchúng cũng không hiểu được. Cứ niệm Phật không gián đoạn, bày tượng Phật trướcmặt chúng.

7- Hàng cư sĩ tại gia trợ niệm cho sư phụ xuất gia, bấygiờ phát hiện không có đủ điều kiện vãng sanh lại không có ai khai thị, như vậyhàng cư sĩ tại gia có nên khuyên vị sư phụ xuất gia nên bỏ vạn duyên giữ vữngtín tâm cầu sanh sang thế giới Tây Phương Cực Lạc, nhất tâm niệm danh hiệu ĐứcPhật A DI ĐÀ. Xin hỏi như vậy có đúng Pháp không?

Rất là đúng Pháp, khi người tại gia trợ niệm cho ngườixuất gia cũng cần giúp đỡ họ, nếu bạn thức tỉnh được họ thì bạn là bậc Bồ Tát,bạn đã thực sự giúp được họ. Lúc này đây là thời khắc quan trọng. Nếu như thấyhọ không tập trung ý chí tinh thần thì mấy câu này đây quan trọng hơn bất cứcái gì khác cho nên bạn đừng sợ thần tướng người xuất gia, nếu sợ thì bạn khônghiểu gì về Phật Pháp. Bạn thấy trong kinh nào trong Phật Pháp cũng nói về PhậtPháp là Pháp bình đẳng về lý bình đẳng cũng bình đẳng. Bốn chúng đồng tu phảigiúp đỡ nhau nhất là vào lúc này. Lúc này là thời đoạn người xuất gia cũng rấtlà vất vả, rất là đáng thương. Tuy là người xuất gia nhưng không phải ai cũngcó cơ hội hiểu rõ chánh Pháp, Tu Trì chánh Pháp, còn có rất nhiều vấn đề khác nữa,cho nên nếu gặp phải cơ duyên này chúng ta phải giúp, nhất định không có nghingờ.

8- Nếu có người bị bệnh đến trạng thái hôn mê vì ngườibệnh và gia đình không tin Phật nên không thể niệm Phật trợ niệm. Có nên tụngkinh Địa Tạng trước mặt người bệnh và trước khi tụng kinh phải khai thị cho ngườibệnh như thế nào?

Không tin Phật cả à? Điều này thì hơi phiền, nếu bạnnói họ không Tịnh độ mà còn tin Pháp môn khác, vậy thì được họ tin Pháp môn nàothì người ta dùng nghi thức pháp môn đó kinh hoặc luận đều tốt. Tuy nhiên đối vớingười cả đời chưa tiếp xúc với Phật Pháp vậy mà khi lâm chung có khi khuyên họgiảng cho họ nghe y chánh trang nghiệm của Tây Phương Cực Lạc. Lúc này thườngthì khi nghe xong họ sanh tâm hoan hỷ. Trước khi tôi còn ở Mỹ có một vị cư sĩkhi lâm cư mới nghe tới Phật pháp và đã được vãng sanh. Khi lâm chung từ một niệmđến mười niệm đều có thể vãng sanh, đây là do nhân duyên thù thắng, đánh thứcthiện căn trong đời quá khứ của họ, cho nên trong khoảng thời gian rất ngắn,trong khoảng hai, ba ngày mà họ có thể công phu không gián đoạn như vậy cóthành tựu liên quan sự việc này, chúng ta thấy nguyện thứ 18 trong 48 lời Nguyệncủa Đức Phật A DI ĐÀ. Người sắp chết khai thị cho họ, điều quan trọng nhất làbuông bỏ vạn duyên, buông bỏ tất cả những gì mà mình đeo mang, người bình thườngkhi lâm chung đều có thể buông bỏ tài sản, sự nghiệp, người thân quyến thuộc,đâu là chướng ngại rất lớn.

Buông bỏ vạn duyên, nhất tâm hướng Phật, đi vãng sanhtheo Phật, đây là Pháp tối thượng thừa. Việc khai thị khi lâm chung trong kinhĐịa Tạng có đưa ra một kiểu mẫu “hãy bảo họ đem của cải mà người mất yêu thíchnhất đem bán đi để làm phước cho người mất” trong việc tu phước việc thù thắngnhất đó là cúng dường tam bảo, cách thức cúng dường tam bảo là tạo tượng Phật,nếu như không có nhiều tiền của thì có thể làm gì? Có thể in tượng Phật, qua sựkết duyên của chúng ta, bức tranh tượng Phật đầy màu sắc được in ra, đây gọi làcúng dường Phật bảo, ấn tống kinh sách, hiện giờ bao gồm máy quay phim, máy ghiâm đĩa CD gọi là cúng dường pháp bảo. Cúng dường cho người xuất gia gọi là cúngdường Tăng Bảo, như vậy hãy đem nhũng gì họ tích chứa, những gì họ yêu thíchcúng dường Tam bảo, rồi đem công đức này hồi hướng cho họ để đính thân họ nghethấy, hiểu rõ, nhũng thứ này là vật ngoài thân mình không thể mang theo được.Công đức cúng dường họ có thể mang theo làm cho họ không buồn lo, không đeomang. Nếu như họ là người giàu có họ có thể cúng lớn hơn. Xưa khi có người đemnhà của mình để đem cúng dường làm chùa, công đức này càng lớn hơn.

Xưa kia chúng tôi đến Nam kinh, tham quan các kinh ởKim Lăng, ở Kim Lăng có nhà cư sĩ Dương Văn Sơn, sau khi vãng sanh ông ấy hiếnngôi nhà của mình để làm nơi khắc kinh cúng dường Tan Bảo. đây là việc làm củangười giàu có, cách làm này rất thù thắng, ông ấy là người hiểu Phật, là ngườihọc Phật, ông ấy hiểu cách làm của ông ấy là tài thí, pháp thí, vô úy thí đềucó đủ cả. Trong các thứ cúng dường, cúng dường pháp là hơn hết. Ông đã đem nhàcúng dường làm nơi khắc kinh. Chúng tôi có tham gia qua. Những chuyện này là tấmgương tốt nhất cho chúng ta noi theo.

Cư sĩ Dương Văn Sơn là niệm Phật vãng sanh. Nếu ông ấykhông niệm Phật không cầu vãng sanh, với công đức này, ông ấy cũng được sanhlên trời hưởng phước.

CHƯƠNG 8: HIỆU QUẢ CỦA VIỆCTRỢ NIỆM VÀ THÁI ĐỘ NÊN CÓ.

1- Trợ niệm như thếnào mới có hiệu quả?

Nếu trợ niệm chỉcó tiếng mà không có tâm thì không có hiệu quả. Người trợ niệm trong khi đangtrợ niệm nếu như công phu được thành phiến, nhất tâm bất loạn thì người đó đượcsiêu độ, cái lý này ở đây chúng ta phải để tâm thể nghiệm cho thật kĩ, thức tỉnhhọ niệm danh hiệu của một tôn Phật. Người bệnh sau khi thấy niệm Phật thì nênchép mồm, nên sám hối thì mới có thể trừ tội ngũ vô gián, còn nếu người nàynghe được câu niệm Phật mà không chút tỉnh giác, không chút sám hối, tại vìsao? Vì trước đây họ không tin Phật Pháp, không chịu niệm Phật, đây chình là mộtlời qua tai, Bồ Đề muôn thuở. Nếu như người này có học Phật, có hiểu Phật Phápthì dù có tạo tội cực đi nữa, nhưng khi sắp chết có người cảnh tỉnh họ, qua sựcảnh tỉnh này họ sẽ sanh tâm hối hận, sanh tâm hổ thẹn sánh hối, đoạn ác tu thiện.Hiện tại đây họ đang nằm trên nằm trên giường bệnh sắp chết làm sao đoạn ác tuthiện, đoạn ác tức là thiện, niệm sánh hối này chính là thiện, đính thực có thểtrừ tội ngũ vô gián, nếu sức sám hối này mạnh họ có thể sanh về trời, có thểgiúp họ sanh cõi trời Đao Lợi, có thể sanh vào cõi trời người để hưởng phước.

2- Người trợ niệm nếu tâm không được chuyên nhất, xinhỏi người chết có được lợi ích không, có nên lui ra không?

Không thể được, người trợ niệm rất quan trọng, nếukhông có lòng có nhiều vọng niệm, niệm Phật không được chuyên tạm thì tốt nhấtlà nên lui ra không nên tham gia trợ niệm không làm phương hại đến họ, vì khôngcó thành ý nên từ trường niệm Phật của bạn không tốt, trong khi họ niệm rấtthành tâm thành ý bạn lại quấy rầy từ trường của người khác, sự cảm xúc của ngườichết, bị bệnh nặng cảm xúc của họ rất minh mẫn tốt nhất là nên tránh xa, làm vậycó lợi cho người mất.

3- Giúp trợ niệm cho chúng sanh có cần đủ tâm thanh tịnhvà đức hạnh tốt không? Nếu như chưa tu được thanh tịnh thì có phải trợ giúp chochúng sanh rất nhỏ không? Và có nên tham gia trợ niệm nữa không?

Bạn nói không sai. Công phu không tới nơi, tâm khôngthanh tịnh thì công phu niệm Phật công đức rất ít. Tuy là ít nhưng cũng giúp đượcviệc, có giúp còn hơn không, dần dần trong sự giúp đỡ mình được bồi dưỡng thêm,dược nâng cao lên, được vậy là đúng.

4- Khi vãng sanh có lúc hôn mê khiến quên mất câu niệmPhật. xin hỏi thế nào để đề phòng?

Vãng sanh không thể sanh bệnh, nếu bệnh thì có lúc mê,quên hết câu niệm Phật. người khác có trợ niệm cũng nghe không được, trường hợpnày có rất nhiều. một đám đông trợ niệm, họ trợ niệm cứ mặc họ, còn bản thânngười bệnh vẫn còn vọng tưởng, không còn cách nào nữa thì làm sao mà trợ niệm.Tốt hơn là không nên niệm, chỉ làm tròn bổn phận mà thôi.

Cho nên có được vãng sanh hay không nhất định là do họ.Người khác giúp họ nếu họ chịu nge theo thì tốt, nếu không bằng lòng nghe theothì làm sao mà giúp.

5- Người khôngnghe được khi lâm chung mình trợ niệm cho họ có hiệu quả không?

Người điếc khôngnghe được tiếng, nhĩ căn của họ bị chướng ngại nhưng thần thức của họ không bịchướng ngại. lúc họ sắp chết các căn mất tác dụng còn thần thức còn biết nên niệmPhật nhất định có hiệu quả.

6- Cả đời tạo ra ác nghiệp vậy trợ niệm có tác dụngkhông?

Đại sứ Liên Trì có câu nói rất hay: “Ác đầu không ngạithiện sau”. Một người khi còn trẻ tạo ác, trung niên cũng tạo ác, lúc về già hốihận làm việc thiện vẫn còn kịp, họ vẫn làm việc tốt, chỉ cần họ biết quay đầu,thậm chí như vua A Xà Thế, khi lâm chung mới hồi đầu, mới biết sám hối nhưng vẫncòn kịp, chỉ cần hơi thở chưa dứt.

Đối với người ác ta giảng cái lý này cho kỹ cho rõ, nếunhư họ tỉnh ngộ hồi đầu hướng thiện thì đều có thể vãng sanh. Cho nên không đượcnói rằng người này tạo ác nhiều, lúc chết coi như bỏ, cứ mặc kệ bỏ cho họ làsai rồi. Lúc họ sắp chết phải trợ niệm cho họ, thường xuyên bảo họ, cảnh tỉnh họ.họ hồi đầu coi như bạn đã giúp một người ra khỏi sáu đường luân hồi thành Phật.Công đức vô lượng đó, bất cứ việc làm tốt nào ở thế gian cũng không thể so sánhvới công đức này. Nếu bạn có thể tiễn một người vãng sanh thì đảm bảo người đóđi làm Phật rồi.

7- Những chúng sanh ở Quảng Châu khi lâm chung, cư sĩ ởđó rất sợ trợ niệm. công phu chưa đủ sức. Họ cũng thỉnh pháp sư Singapore trợniệm. Làm vậy có hiệu quả không? Có sanh ra mâu thuẫn không?

Người đang niệm Phật với chúng tôi đây, bất luận tại gia hay đã xuất gia cũng đềuphải có tâm chân thành thì người chết mới được lợi ích, chân thành, thanh tịnhnhất định sẽ được lợi ích mà họ đạt được cũng lớn hơn, đây là cái lý muôn đời.

8- Sau khi được trợ niệm rồi, sắc mặt người chết trở lạiđẹp thân thể mềm hơn. Đó có phải là dotrợ niệm không?

Người đang niệm Phật với chúng tôi đây, khi tiễn biệtnhững bạn cùng học cùng tu, chúng tôi có quá nhiều kinh nghiệm, chúng tôi đã thấynhiều, lúc họ ra đi gương mặt khó coi, thân người họ bắt đầu cứng đờ, nhưng khiđược mọi người trợ niệm từ mười đến mười hai tiếng đồng hồ, thử nhìn lại thì thấygương mặt họ rất đẹp, cơ thể mềm mại do đó có thể nói công đức trợ niệm khôngthể nói hết. Vậy khi có hiện tượng này họ có được vãng sanh không? Việc nàykhông đủ để khẳng định. Nhưng mà cho dù không thể vãng sanh, có nhiều người niệmPhật giúp họ, nếu như bản thân họ thiện căn sâu dày, cả đời này không tạo nghiệpnặng gì cả thì không đoạ đường ác. Tiếng niệm Phật sẽ gọi họ trở lại, không đọavào đường ác, cái này thì chắc chắn. Vậy thì loại thứ hai là giảm thiểu đau khổ,cho dù ở đường ác có nhiều oán thân trái chủ đi nữa thì với niệm Phật hồi hướngcủa chúng ta, có thể giúp họ hoá giải oán thân trái chủ, oán thân trái chủ sẽkhông đến làm phiền họ nữa, họ sẽ không còn sợ hãi về mặt tướng thì không giốngnhư hình thể.

9- Người chết lúc còn sống tin Phật, niệm Phật, nhưngthân quyến con cái không hiểu Phật Pháp, không nghe lời khuyên giải của ban trợniệm cũng không tham gia niệm Phật, chúng ta đi trợ niệm chẳng khác gì đi giữthây chết, sau khi khi chúng ta về họ lại bày tiệc nhậu, sát sanh như cũ, quậyquá mức. Xin hỏi với tình cảnh này ban trợ niệm có đi trợ niệm không?

Việc trợ niệm là do tâm từ bi, cho dù người nhà họkhông tin đi nữa cũng có lợi ích. Tại sao? Vì họ nghe thấy nhà Phật có một câu:“một lời qua tai Bồ Đề muôn thuở” họ tạo tác những việc không đúng pháp thì họsẽ lãnh quả báo. Nhưng sau khi họ thọ lãnh tội báo xong rồi hạt giống Phật sẽcó tác dụng, không phải ở đời này mà còn cho đời sau, kiếp sau, cho nên vẫn cólợi ích. Đã nói có lợi ích thì chúng ta có thời giờ, có cơ hội thì hãy làm chotốt.

10- Các bạn đạo phát tâm trợ niệm nhưng chưa chắc gìcó ý kiến giống nhau. Xin cho hỏi trong giây phút quan trọng sanh tử của ngườisắp chết. Làm thế nào giữ được khí hoà đồng giải, khẩu hoà vô tranh. Nếu tất cảbỏ đi ý kiến của mình thì tiếp tục trợ niệm như thế nào?

Bỏ hết ý kiến. Giữ tiếng A Di Đà Phật thì không trở ngại.Biết niệm A Di Đà Phật mà hai bên còn có thành kiến thì coi như phá hỏng côngphu niệm Phật rồi. Người đi trợ niệm không có gì khác, nhất tâm nhất ý niệm Phậtgiúp người vãng sanh, cảnh tỉnh người vãng sanh nhất định không có ý kiến gì, nếukhông thì bạn gây trở ngại, ý niệm này tự nhiên sẽ phá hỏng từ trường niệm Phậtcủa họ, bạn sẽ gây hại cho họ. Nếu bạn hại họ thì tương lai sự vãng sanh của bạnsẽ có người hại. Nhân quả báo ứng chính là như vậy, cho nên khi trợ niệm cầnbuông bỏ hết thành kiến.

11- Trong một đạo tràng sự hiểu biết về việc tiễn vãngsanh khác nhau, như vậy gây bất lợi cho việc siêu độ vong linh không?

Đúng vậy! Tri kiến bất đồng quả thật bất lợi, sự tổn hạinày rất lớn.

12- Hàng đệ tử khi tổ chức trợ niệm chỉ cần có ngườithỉnh, bất luận là người chết có học Phật hay cũng đều đi, có khi một ngày cùnglúc có ba người vãng sanh, không có cách nào sắp xếp trợ niệm hết lại không thểbảo đảm chất lượng. Xin hỏi gặp trường hợp này làm thế nào để việc trợ niệm đượcviên mãn?

Để viên mãn trợ niệm phải dựa vào sự tu hành của mìnhcho nên bản thân phải có sự hiểu biết về các Kinh sách của Tịnh Tông phải rõlý, phải hiểu sự và cũng phải biết cách thức, được vậy mới giúp ích được ngườichết. Ban Niệm Phật, khi cùng tu mọi người phải hiểu rõ, người thật sự giúp íchniệm Phật nhất định bản thân phải có niệm Phật. Phải thường tự mình cùng nhauniệm Phật để có khi việc đi giúp người ta mới có ích. Nếu không chỉ có hình thứccòn thực chất thì rất khó nói cũng như bạn nói phẩm chất không phải lý tưởng lắm.Nói chung cùng lại thì bản thân mình phải thực sự tu hành mới có thể giúp íchcho người khác được. Vậy thì người vãng sanh với bản thân mình thực sự cầu vãngsanh thì họ cũng giúp ích cho những người trợ niệm đây. Tại sao? Họ hiện ra tướnglành để cho người trợ niệm tăng trưởng tinh tấn. Đây là định lý muôn thưở, cho nên làm việc gìcũng cần có sự hỗ trợ.

13- Có một đạo tràng nhỏ ở Hồng Kông do một lão sư phụgiảng kinh dẫn dắt mọi người tu hành, nhấn mạnh phải theo tài liệu của chúng tamà học. Trong đạo tràng có một bạn đạo, một năm trước đã vãng sanh, có một số bạnđạo muốn tham gia trợ niệm, nhưng Lão sư phụ đó bảo rằng: “Tu tâm thanh tịnh cấmmọi người không được đi trợ niệm”. Xin hỏi làm như vậy có đúng pháp không?

Đáp: Mỗi một đạo tràng có phương pháp riêng của đạotràng đó, nhưng việc trợ niệm rất quan trọng, không chỉ người vãng sanh được lợiích mà bản thân của mình cũng được lợi. Vào thời điểm vãng sanh, công đức củatrợ niệm thù thắng hơn bất cứ việc gì. Tại sao? Vì họ có được vãng sanh haykhông là quyết định vào lúc này, thời điểm này mà giúp họ nhiều hơn gấp trăm lầnlúc bình thường cho nên công đức rất thù thắng, chúng ta giúp trợ niệm thì saunày chúng ta vãng sanh sẽ có rất nhiều người đến trợ niệm, nhân quả là như vậy.Nếu như bạn ngăn trở người đi trợ niệm thì tương lai khi bạn vãng sanh sẽ khôngcó ai đi trợ niệm cho bạn.

Nếu chúng ta nghĩ đến sự việc này, không những khích lệngười khác trợ niệm mà gặp cơ duyên này mình phải đích thân đi, nếu bạn không tựđi thì khi bạn vãng sanh thì ai giúp bạn trợ niệm đây? Nghiệp nhân quả báothôi. Luật nhân quả trong kinh đạo gia đã từng nói đến, không gì là không tựlàm tự chịu, cho nên trồng nhân tốt cho mình, cho người thì nhất định sẽ đượcquả báo tốt.

14- Chúng con thường được mời làm Phật sự cho người chết,người bệnh, thường đi tụng kinh Địa Tạng hoặc “Tam thời hệ niệm”. Xin hỏi chúngcon có nên đi làm không? Có nên thu tiền không?

Đây là kết duyên nên có thể đi, là việc tốt, khi conngười lâm bệnh rất cần được an ủi, khi con người chết rất cần sự trợ giúp, việctrợ niệm rất là quan trọng, bằng thành tâm, thành ý tất cả là vì giúp đỡ họ, lợiích cho họ, việc này có thể làm được, khi làm không được vì danh lợi. Tụng mộtthời kinh thu bao nhiêu tiền thì là buôn bán rồi, đem Phật Pháp làm sản phẩmđem bán là có tội rồi, không được làm vậy.

15- Con đã từng khuyên một người ung thư thời kỳ cuốilà nên niệm Phật cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ. Có người cho rằng trợ niệm làmong người bệnh khoẻ lại không nên cầu sanh Tịnh Độ. Xin hỏi nếu gặp trường hợpnhư vậy thì phải làm sao?

Thì bạn cứ cầu cho họ khoẻ lại là được rồi. Đức Phật dạychúng ta: “Hằng thuận chúng sanh, tuỳ hỷ công đức “. Họ chưa thể rời bỏ thế giớinày, thế giới này rất là khổ, sống ở thế giới này quả thật không có ý nghĩa gì.Tại sao họ không cầu vãng sanh? Tại vì họ không hiểu, vẫn còn bị mê hoặc đối vớichân tướng vũ trụ nhân sinh, cho nên Phật chỉ độ người có duyên, câu nói này rấtquan trọng khi lâm chung cảnh tỉnh họ niệm Phật cầu vãng sanh họ rất thích, ngườiđó có duyên còn nếu như họ không thích mà còn lắc đầu lại không muốn chết nữalà họ không có duyên, mà nếu không có duyên thì không thể cưỡng ép họ, thậm chícó nhiều người niệm Phật cả một đời nhưng khi lâm chung lại không niệm Phật, vậyphải làm sao? Giúp họ niệm Quan Thế Âm Bồ Tát, họ không muốn đi đâu. Vậy cũng tốt,giúp họ niệm Quan Thế Âm Bồ Tát là tốt rồi, hay niệm Địa Tạng Vương Bồ Tát đểtiêu nghiệp cũng tốt cũng là niệm danh hiệu Phật, Bồ Tát. Một lời qua tai, Bồ Đềmuôn thuở vậy coi như đời này họ không thành tựu.

16- Sau khi giúp hai người bạn tu niệm Phật hơn haimươi mấy tiếng đồng hồ chúng con nhận thấy một làn khói trắng bốc lên từ đỉnh đầungười mất khoảng hơn mười phút mới dứt. Xin hỏi đây là hiện tượng gì? Có biểuthị cho việc vãng sanh? Nếu chưa vãng sanh mà có người hoằng pháp nói với thánhchúng là đã vãng sanh rồi. Xin hỏi người nói đó có tội lỗi hay hay lỗi lầm gìkhông? Nếu nói vậy là sai và đã được ghi âm phổ biến thì làm thế nào để cứuvãn?

Nói như vậy không phải là rốt ráo, pháp cứu cánh đó làmột ngôn ngữ nhất bặt chỗ tâm hằng diệt tận đó mới là pháp cứu cánh. Tất cảpháp mà Đức Thế Tôn nói trong suốt 49 năm đều là pháp phương tiện. Trong Tứ DuyĐức Phật dạy chúng ta là “y nghĩa bất y ngữ” “y liễu nghĩa bất y bất liễunghĩa” “y trí bất y thức”. Đây là quy tắc thù thắng nhất được đề ra cho chúngta. Tự thân chúng ta tu học. Vì người khác giảng nói không thể không hiểu quy tắcnày. Nếu như tâm chúng ta được thuần thiện cái tâm này chỉ mong giúp người khácsự tính tạm đối với Tịnh Độ, nhất tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, có thể nói dùhọ có thể được vãng sanh hay chưa được vãng sanh thì cái tâm của mình cũng giúpmọi người dựng niềm tin để tương lai ai nấy cũng được thành tựu. Thì như vậy họcũng có công đức. Hiện tượng của họ làm cho nhiều người phát tín tâm cầu vãngsanh, họ nhất định được vãng sanh. Nếu hiện tại nhìn thấy bằng nhãn quan khoa họcthì có lẽ trong cơ thể họ có một ít khí trệ và lúc này đây nó phát tiết rangoài theo phần nào đó của cơ thể, đây là cách lý giải của khoa học hiện nay. Họkhông thừa nhận đó là một loại tướng lành và cho rằng đó là hiện tượng vật lý,hiện tượng vật chất, cách giải thích của họ không thể gọi là sai, họ cũng cócăn cứ riêng của mình, có cái lý riêng của mình, cho nên pháp không có địnhpháp, điều quan trọng là người nói pháp họ nói bằng cái tâm như thế nào, nếunhư đúng cái tâm thuần. Khuyên dẫn chúng sanh kiến lập tín tâm với tịnh độ, quyếttâm cầu sanh tịnh độ thì cách nói của chúng ta không có gì lỗi lầm cả.

CHƯƠNG 9: Ý NGHĨA ẤM THÂN VÀCÁCH THỨC CỨU ĐỘ

1- Trung Ấm Thân là gì? Tại sao phải làm tuần thất?

Ở trong kinh Đức Phật phó chức cho chúng ta là khi cóngười thân quyến thuộc qua đời, trong 49 ngày rất quan trọng. bởi vì khi họ tiếpxúc với một môi trường mới, môi trường mới này đối với họ rất bỡ ngỡ, họ bị chướngnạn rất nhiều. Đức Phật dạy chúng ta cứ mỗi tuần thất hãy tụng kinh cho họ, niệmPhật hồi hướng bồi phước cho họ. Tại sao vậy? Vì sao khi người ta qua đời đạiđa số đều có Thân Trung Ấm. Thân Trung Ấm có nghĩa là khi bỏ thân xác này rồithần thức chưa đi đầu thai, trong khoảng thời gian đó gọi là Trung Ấm, PhậtPháp gọi là Trung Ấm. Tục ngữ Trung Quốc gọi là linh hồn. Linh hồn đó khôngtan, mỗi một tuần thất linh hồn của người đó diễn lại trạng thái tử vong một lần,việc này rất đau khổ nhất là tự sát. Cứ cách một tuần là họ đi tự sát một lần,nhảy sông tự vẫn thì cứ cách một tuần họ đi nhảy sông một lần, khổ lắm. Cho nênlúc này đây tụng kinh niệm Phật hồi hướng cho họ, giúp họ giảm bớt tiêu nghiệp,giảm bớt sự đau khổ cho họ, cách làm có hiệu quả.

2- Việc làm tuầnthất là dẫn từ bộ kinh nào? Tại sao trong 49 ngày phải trồng tạo việc thiện?

Nếu như có thể được thì sau khi người chết rồi. trong49 ngày trồng tạo các việc thiện có thể khiến cho chúng sanh lìa hẳn được ác,được sanh trời, người thọ lạc thắng diệu và hiện tại quyến thuộc cũng được lợiích vô biên. Vậy sau khi có người chết rồi làm tuần thất theo phong tục tậpquán hiện nay, nguồn gốc làm tuần thất là bắt nguồn từ đây.

Tại sao phải làm tuần thất? Phải làm tuần thất như thếnào mới có lợi cho người chết? Chúng ta có rất nhiều người sai, khi chết rồikhông phải đi đầu thai ngay. Mà còn có khoảng thời gian, khoảng thời gian này gọilà Trung Ấm, cái thân ở cõi người ta đã mất rồi, ngay trong khoảng thời gianchưa đi đầu thai này trong kinh Đức Phật đại đa số nói con người 49 ngày: bảy lầnbảy đại đa số đều đi chuyển kiếp, xem hạnh nghiệp của họ rơi vào đường nào, họđi thọ báo ở đường đó. Vậy thì ngay trong khoảng thời gian này mỗi một tuần thấthọ đều biến dịch sanh tử, sự sanh tử này đối với họ khá đau khổ, cho nên nhữngPhật sự này cho họ để giảm bớt đau khổ cho họ tăng thêm phước lực. Vì vậy bảo bạntrong 49 này này cố tạo việc thiện, nếu như trong 49 ngày này ngày nào bạn cũngtu phước cho họ thì phước báu họ sẽ lớn lắm. Còn người ngày nay bảy ngày mới tuphước một lần nhưng so ra vẫn tốt hơn không có. Thật sự mà nói trong 49 ngàynày ngày nào cũng phải tu phước thì mới thật sự có ích, cái duyên này thù thắnghiện tiền, gia đình quyến thuộc phải hiểu rõ cái lý này, làm như vậy cả hai đềuđược lợi ích. Vậy tu phước tại các nghiệp thiện, trong đây bao gồm rất nhiều, lấyviệc tụng kinh niệm Phật hồi hướng làm đầu, nếu như họ có năng lực của người chếtđể lại, bố thí khắp thì phước báu càng lớn hơn.

3- Thân Trung Ấm tuần thất được bắt đầu tính từ lúcnào?

Theo Phật Giáo Trung Quốc thì cho rằng cái ngày ngườichết tắt thở bắt đầu từ đó tính tuần thất.

4- Thân Trung Ấm có lớn không? Nhất định phải có ThânTrung Ấm không? Khi nào thì họ sẽ đi đầu thai?

Chúng sanh sai khác với Chư Phật Bồ Tát là ở chỗ nào?Chư Phật Bồ Tát biết chúng sanh từ đâu đến và chết đi về đâu, còn phàm phu thìkhông biết, sanh tử từ đâu đến và chết đi về đâu cho nên rất là sợ cái chết.Chư Phật Bồ Tát thì biết thì biết rất rõ, ở nơi này người chết rồi đâu phải chết,là bỏ xa cái thân xác này thôi. Thân không phải ta, thân chỉ như bộ quần áo mặc,khi cũ rách thì thay bộ mới, không có chết. Cách gì hiểu được 6 đường luân hồi?cái thân xác bỏ đi rồi, thông thường mà nói sau 49 ngày bạn được một cái thânthể mới, tuyệt đại trong 49 ngày này là đi đầu thai, vậy thì trong 49 ngày nàyThân Trung Ấm cái tâm địa hiền lương, còn người đại thiện đại ác không có TrungẤm Thân. Trong kinh Phật nói rất rõ: Người đại thiện khi vừa mới tắt thở thì sẽsanh vào cõi thiện ngay, không có Trung Ấm, kẻ chết sẽ đọa địa ngục ngay, điạngục vô gián, lập tức sẽ đọa ngay. Còn hạng tiểu thiện tiểu ác còn phải gặp nhữngphán quan, diêm vương đây. Đầu thai trong nhà Phật gọi là vãng sanh, thời giandài ngắn không xác định, đại khái trong bảy tuần là đi đầu thai, thay một thânthể khác. Người tâm hạnh thiện thì càng đổi càng có thân hình đẹp, người tâm bất thiện, có tâm tạo ác,thì càng đổi tâm họ càng tệ hơn, đổi thành thân súc sanh, đổi thành thân ngạ quỷ,kém hơn so với thân người. Tuyệt đại đa số trong 49 ngày có một số ít vẫn chưađầu thai, thậm chí đến mấy năm, mười mấy năm vẫn chưa đầu thai, vẫn ở trongtình trạng Trung Ấm. Vậy hạng người này là người nào? Là những người chấp trướchọ vẫn chưa đi đầu thai, người đặc biệt chấp cái thân thể này, chúng ta thườngnói là giữ thây ma họ vẫn chưa đi đầu thai, họ không rời bỏ cái thân này rốibay như vậy phần nhiều như thế nào? Chúng sống ở trong phần mộ, đối với nhà cửahọ không bỏ được thì khó đi đầu thai, còn nhà cửa thì biến thành nhà ma.

5- Trong khoảng thờigian của Thân Trung Ấm họ sẽ phải gặp trạng thái nào?

Con quỷ Vô Thường không hẹn mà đến, thần mờ mịt không biết tội phước, trong 49ngày như si như điếc. Thần thức phiêu mịt mờ chính là hồn phách của họ, cái nàytrong Phật gọi là A Lại Da Thức, người đời gọi là linh hồn. Thần Phiêu chính làlinh hồn. Nhà Phật gọi là Thần Phiêu rất là chính xác. Nói linh hồn là cách nóihơi quá. Tại sao? Nhưng chắc chắn là không có linh. Nếu họ linh thì tại sao lạibị đọa vào đường ác, họ đi vào đường ác thì chắc chắn họ không linh.

Cho nên trong Kinh Dịch, trong Lão Phu Tử có nói rấtcó lý. Gọi họ là thần phiêu, còn gọi họ là hồn phiêu. Chúng ta gọi họ là hồnphiêu. Cách nói này rất có lý vì tốc độ của họ rất nhanh, bồng bềnh bất định,quả thật là hồn phiêu. Trong kinh dịch nói hồn phiêu là biến. Biến chính là họđi đầu thai. Họ đi thay một cơ thể mới. Thần phiêu mờ mịt chưa biết tội phướclúc này như si như điếc, si si ngốc ngốc. Đây là trạng thái trong 49 ngày Phậtgọi đó là Thân Trung Ấm. Thân Trung Ấm là thân mê mê mờ mờ nhìn bên ngoài khônggian như một đám sương mù dày, vừa đen tối, vừa nhìn không rõ. Nơi nào có duyênthì họ nhìn thấy nơi đó có ánh sáng. Họ sẽ men theo ánh sáng đó và đi tìm, liềnđó là duyên số. Màu sắc lớn nhỏ của ánh sáng đó không giống nhau đây chính là sựkhác biệt của sáu đường.

6- Sau khi thần thức rời khỏi thân xác, có phải họ vẫncòn cảm giác đau khổ, vui sướng đói lạnh v.v… không? Làm sao biết người đó cóThân Trung Ấm, người nào không có Thân Trung Ấm?

Sau khi thần thức rời khỏi thân xác rồi thì họ khônghoàn toàn không còn cảm giác gì, nhưng lúc họ vừa rời khỏi thì có. Cho nên lúcnày là lúc quyết định. Xưa khi Chư Vị Đại Đức Tổ sư có dạy chúng ta khi giúpcác vị liên hữu trợ niệm vãng sanh đều đặc biệt phải chú ý đó là không được chạmvào người họ, không chỉ là cơ thể họ mà ngay cả giường chiếu cũng không được chạmvào, vì lúc này họ đang đau khổ, khi đau khổ họ sẽ sanh tâm sanh hận thì sẽ gâybất lợi cho họ. Vậy người niệm Phật nổi tâm sanh hận thì coi như họ cắt đứtduyên vãng sanh luôn. Với người bình thường sanh tâm sanh hận, phải coi nghiệplực của họ, nghiệp chứng nặng sẽ đọa vào địa ngục. Dù nghiệp chướng không nặnghọ cũng đầu thai vào loài súc sanh. Họ đầu thai vào loài gì? – Loài rằn độc,loài thú dữ. Cho nên trong tám tiếng đồng hồ khi vừa chết, nhất định không đượcđụng chạm vào người của họ, tốt nhất là sau mười hai hay mười bốn tiếng đồng hồ,lúc đó mới an toàn, tiếp theo thay quần áo và liệm họ. Sau khi con người tắt thở,thần thức chưa rời khỏi ngay bạn phải hiểu cái lý này, nhưng nếu thật sự niệmphật vãng sanh thì không có Thân Trung Ấm. Việc này trong Kinh, Đức Phật có nóirõ, có ba hạng người không có Thân Trung Ấm. Tắt thở là đi ngay : Thứ nhất làngười niệm Phật được vãng sanh ngay sau khi tắt thở, thứ hai là được vãng sanhThiền phước trời rất lớn, thứ ba là đọa địa ngục. Ngoài ba trường hợp này đềucó Thân Trung Ấm. Cái khổ của địa ngục không biết là nghiêm trọng biết baonhiêu so với Tứ Đại Phân Tán, Cho nên khổ nhỏ mà họ không nhận nó mà lại đi nhậnkhổ lớn.

7- Nếu hơi thở sau cùng là Niệm Phậtngay sau khi tắt thở, có biết khi nào thần thức rời khỏi thân xác, có thể bảochứng họ vãng sanh Cực Lạc không? Đã nói Tu Niệm Phật vãng sanh không có ThânTrung Ấm, vậy tại sao phải trợ niệm?

Việc này còn phải xem lại duyên số củahọ, cho nên lúc này trợ niệm rất quan trọng. Bạn phải hiểu là tại sao mình đếngiúp họ. Sau khi con người tắt thở rồi, thần thức chưa rời khỏi thân xác ngay,bạn phải hiểu điều này. Người Niệm Phật vãng sanh thì không có Thân Trung Ấm, vậytại sao phải niệm tám tiếng, mười tiếng, mười hai tiếng đồng hồ là nhằm giúp họan toàn, ý là vậy chỉ có lợi, không có hại. Lúc họ qua đời có nhiều người trợniệm như vậy làm tăng cao phẩm vị cho họ. Có nhiều người ủng hộ như vậy cho nênhọ đến Thế Giới Cực Lạc cũng rất vinh quang, không đến nỗi phải cô thân chiếcbóng một mình vì đằng sau có nhiều người ủng hộ, ý là như vậy. Thật sự vãngsanh là khi tắt thở là đi liền, nhưng mà Chư Cổ Đức có dạy rằng niệm Phật támtiếng hay mười hai tiếng đồng hồ hoặc thời gian nhiều hơn nữa càng nhiều càng tốt.Thật sự mà nói Âm Dương hưởng lợi, dù họ đi rồi cũng thị hiện cho chúng ta thấy.Chúng ta Niệm Phật càng lâu, sắc mặt càng đẹp, tướng mạo cũng đẹp hơn điều nàylàm người Niệm Phật chúng ta sanh Tín Tâm hơn, đồng thời toàn thân mềm mại, dùđể một hai tuần mới thay đồ cho họ cũng vẫn còn mềm mại. Điều này hoàn toànkhông giống người bình thường, nó khiến ta sinh Tín Tâm.

8- Thân Trung Ấm còn có cơ hội NiệmPhật vãng sanh không?

Cư sĩ Hồ tổng kết đạo tràng chúng tađã học Phật được mười bảy năm, nhưng mẹ của cô không có học Phật, mẹ cô là mộtngười rất lương thiện, nhưng chưa nghĩ đến Phật Pháp, thấy con học Phật bà cholà mê tín, đến khi bà bệnh nặng một số bạn đạo của con gái bà đến bệnh viện trợniệm cho bà, bà cũng niệm theo nhưng nửa tin nửa ngờ, bà hay hỏi có thật không?Có phải thật vậy không? Cho nên việc trợ duyên rất quan trọng, có vị Pháp Sưthường hay khai thị cho bà, nhắc nhở bà hãy niệm Phật cùng với mọi người, có vậybà mới đi được. Tang lễ của bà tổ chức tại Viên Hỏa Lâm Đài Loan, là một đạotràng Tịnh Tông của chúng ta, nơi đây đã làm Phật Thất cho bà, Tam Thời Hệ Niệmbảy tuần Thất bốn chín ngày. Coi như bà tốt duyên, có hơn ba trăm bạn đạo niệmPhật suốt bốn mươi chín ngày đêm không gián đoạn. Linh cửu của mẹ cô được quàntại phòng kế bên Niệm Phật Đường. Cô đã gặp một bà cậu. Mẹ cô đã nhập vào bà ấyvà bảo rằng bà không biết đã qua đời, bà còn báo rằng tại sao các vị tốt vớitôi như vậy? Bà rất kinh ngạc, có phải nhờ con gái của tôi không? Đây là lần đầubà báo tin, chúng tôi khuyên bà ấy niệm Phật, cầu sanh Tịnh Độ, hiện tại bà làmThân Trung Ấm. Sau khi nghe xong bà vô cùng cảm tạ. Sau khi cảm tạ rồi bà hỏi vềPhật Pháp. Thế nào là Phật, tại sao phải niệm Phật, niệm Phật có lợi ích gì?Chúng tôi có một vị Pháp sư trẻ giảng dạy cho bà nghe, bà hỏi rất nhiều và saukhi giải đáp rồi bà hoan hỷ nói : Được vậy thì tốt tôi sẽ nghe theo. Bà muốnnghe Kinh người nhà cho bà nghe bằng tivi, tivi được đặt cạnh quan tài mở kinhĐịa Tạng đích thân bà yêu cầu mỗi tối phải thay đĩa. Xem xong rồi phải đổi cáikhác, người đi thay đĩa rất vất vả nên bà dặn con cái tìm một cái đầu máy hátkaraoke nào có thể hát bốn trăm bài hát. Quả là khó. Cô đã tìm được, trong đóchứa bốn trăm trang. Mở kinh Địa Tạng cho bà nghe suốt ngày đêm không gián đoạn,sau đó không thấy bà nhập hồn. Hơn hai tuần không thấy. Hơn hai tuần sau bà lạinhập lần nữa, hỏi bà đi đâu? Bà nói không đi đâu chỉ nghe kinh, sau khi nghekinh suốt ngày đêm, khoảng mười mấy ngày bà lại nhập lên nói là bây giờ không cầnnghe kinh nữa mà cần niệm Phật, nói tôi được vãng sanh mà sao Đức A Di Đà vẫnchưa đến rước tôi, khoảng thời gian sau bà niệm Phật đến ngày Trung Thất Tam ThờiHệ Niệm, ngay ngày thứ bốn chín bà lại nhập xác về nói là rất cám ơn mọi ngườiđã cho bà tăng thượng duyên này, rất là cảm ơn. Bà đã vãng sanh Thế giới Cực Lạcrồi. Mọi người hỏi bà ở Phẩm Vị nào? Hạ Phẩm Trung Sanh

Một người chưa biết niệm Phật Pháp màsau được như vậy là do Thân Trung Ấm được đó, bà là người thứ nhất mà chúng tôiđích thân chứng kiến.

9. Hỏi: Tạisao trong khoảng thời gian tiếp xúc Phật Pháp của thân trung ấm ngắn như vậy màđược vãng sanh?

Đáp:

Vì trong kiếp quá khứ Bà đã tu qua pháp môn này, nhưng tu chưa thành công,nên đời này khi lâm chung được nghe lại khiến cho thiện căn đời trước trỗi dậy,dõng mãnh tinh tấn buông bỏ vạn duyên, không có hư biếng tí nào, cho nên Bà ấymau chóng được thành tựu. Việc hy hữu có được hơn là, bà ấy khi còn sống khôngtin Phật, chết rồi cũng không tin Phật. Đến khi chết rồi thân trung ấm nghe đượcPhật Pháp Bà ấy mới nhận rõ, nghe theo những lời trợ niệm này, Bà ta không cònlà thân người mà là thân trung ấm nghe theo lời trợ niệm cũng được vãng sanh,nguyên nhân tất cả là do thiện căn đời trước, chứ trong đời này không có duyênnghe được Phật Pháp, vừa nghe qua họ liền giác ngộ, vậy thì cũng giống như ngườinày ý chí, tín tâm kiên định như vậy. Từ trường của Bà không làm ảnh hưởng đếnhọ, họ vừa khởi tâm thì Đức Phật A Di Đà phóng hào quang và họ được lợi ích. Chỉcần mình vừa khởi niệm là được Phật lực gia trì, cho nên qua đó sự cảm ứng thậtkhông thể nói hết.

10. Hỏi:Người chết tiến vào thân trung ấm, được bạn bè làm Phật sự siêu độ và suốt bốnmươi chín ngày niệm Phật cho họ. Xin hỏi như vậy có thể siêu độ cho thân trung ấmvãng sanh về Thế Giới Tây Phương Cực Lạc không? Có thể và có nên dựa vào tựthân của thân trung ấm niệm Phật cầu sanh Thế Giới Tây Phương Cực Lạc mới có thểnhờ ân Phật tiếp dẫn không? Thân trung ấm còn có biết tự mình niệm Phật cầuvãng sanh không?

Đáp:

Tự thân trung ấm niệm Phật cầu vãngsanh rất ít thấy, rất hiếm có, quả thật là có, câu chuyện về mẹ của cư sĩ Hồ,chính là hiện tượng mà bạn hỏi đây. Bà ấy thật sự được vãng sanh. Lúc sanh tiềnBà ấy không biết Phật, sau khi chết rồi mới học Phật, nghĩa là sao? Trong bốnmươi chín ngày, ngày nào mọi người cũng tụng kinh niệm Phật hồi hướng cho Bà.Thân trung ấm của Bà chưa rời khỏi, thân trung ấm rất là cảm động, Bà muốn nghekinh, phát tâm niệm Phật cầu sanh Thế Giới Tây Phương Cực Lạc. Thời gian saucùng của ngày thứ bốn mươi chín Bà lại nhập xác về báo với mọi người là Đức PhậtA Di Đà tiếp dẫn Bà hạ phẩm trung sanh. Cho nên khi con người tắt thở việc trợniệm suốt bốn mươi chín ngày rất là quan trọng. Việc này có được vãng sanh haykhông? Chúng tôi nghĩ là tương đối chính xác, vì thiện căn trong đời quá khứ củaBà sâu dày, trong quá khứ Bà đã từng học qua Pháp môn này, trong đời này Bàsanh trong gia đình giàu sang nên quên sót, lơ là. Đến khi sắp chết gặp thiệnduyên này nên Bà được ngộ, đây là sự thật. Nên khi bạn hỏi chúng tôi hiện có chứngcứ, chúng tôi có thí dụ trung ấm có thể vãng sanh, nhưng còn phải nhờ vào thiệncăn của mình đời trước, rồi đời này mới gặp được thiện duyên nên được nhiều ngườitrợ giúp như vậy. Lúc đó niệm Phật Đường có hơn ba trăm người niệm Phật giúp Bàsuốt bốn mươi chín ngày, đây là Pháp duyên rất khó gặp được.

11. Hỏi:Khi người mẹ qua đời, đang còn giai đoạn thân trung ấm, nếu con cái niệm Phậtchân thành. Có phải giúp mẹ mình chắc chắn được vãng sanh không cần chuyển thểnữa phải không?

Đáp:

Có thể, Trong kinh Địa Tạng Bà La Môn nữ, là Quang Mục nữ thực sự cứu độ mẹmình, nếu như con cái biết được Thế Giới Tây Phương Cực Lạc nhất tâm nhất ý vìmẹ mà cầu sanh Tịnh Độ và lúc này thân trung ấm của mẹ bạn chịu hợp tác thì cóthể vãng sanh. Còn nếu như thân trung ấm của người mẹ không chịu hợp tác thìcoi như hết cách. Bà sẽ không thể vãng sanh, cho nên nhất định phải có sự hợptác của Bà. Có người chịu hợp tác cũng có người không chịu hợp tác.

12. Hỏi:Ánh sáng của Phật mà thân trung ấm nhìn thấy có sắc sáng êm dịu hay là thứ ánhsáng sợ hãi chói mắt như ánh chớp lóe?

Đáp:

Về vấn đề này trong kinh Đức Phật có dạy rất rõ: Ánh sáng của chư Phật, BồTát êm dịu, bạn chạm vào rất dễ chịu, rất thích, còn ánh sáng của ma mới là đâmvào mắt, giống như ban ngày chúng ta nhìn mặt trời vậy, cặp mắt mình chịu khôngnổi. Ánh sáng của ma khác ánh sáng của Phật ở chỗ này.

13. Hỏi:Kinh Độ Vong miêu tả ánh sáng của Phật là ánh sáng dữ dội, chói mắt, còn LãoPháp sư lại nói ánh sáng của Phật êm dịu khi chạm vào rất dễ chịu, tại sao nhưvậy?

Đáp:

Việc này không sai, ánh sáng dữ dội chói mắt không phải ánh sáng của Phật.Ánh sáng của Phật rất êm dịu, bạn sẽ cảm thấy ưa thích khi tiếp xúc với từ trườngcủa Phật. Còn từ trường của ma bạn sẽ cảm thấy rất là khó chịu, ánh sáng dữ dộilà ánh sáng của ma chứ không phải ánh sáng của Phật. Tôi tin rằng trong kinh điểnĐại Thừa dạy rất có lý, nhất là kinh Lăng Nghiêm nói về năm mươi loại ấm ma,phân biệt giữa Phật và ma rất rõ ràng, hạng phàm phu chúng ta nếu không biết sựthật này thì thường cho ma là Phật, chúng cũng có thân sắc vàng, ánh sáng của sắcvàng. Bạn sẽ sợ hãi khi gặp chúng, bạn vừa kính trọng chúng vừa sợ chúng. Nhưngvới chư Phật, Bồ Tát có lòng từ bi, bạn tôn kính Ngài bạn sẽ không cảm thấy sợhãi hay không an toàn khi tiếp xúc với ánh sáng của Ngài, không có những cảmxúc này.

14. Hỏi:Kinh Độ Vong khai thị cho người mất: “Ngay khi bạn thấy ánh sáng dữ dội chói mắt,bạn hãy lập tức dũng cảm lao vào, đó là ánh sáng của Đức Phật A DI ĐÀ đến tiếpdẫn bạn. Còn khi bạn thấy ánh sáng tối tăm, êm dịu nhất định bạn không nên laovào, đó là ánh sáng của ba đường ác. Xin hỏi nói như vậy có đúng không?

Đáp:

Ánh sáng của ba đường ác không có êm dịu, tối tăm là thật, nó tối tămkhông có dữ dội. Nhưng ánh sáng của chư Phật, Bồ Tát rất mạnh, rất êm dịu, điềunày nhất định bạn phải biết. Nếu chúng ta y theo bộ kinh nào để tu hành thì nêny theo phương pháp và lý luận của bộ kinh đó. Nếu bạn dựa theo bộ kinh Tây Tạngđộ vong để tu thì bạn nên hoàn toàn theo y thức của nó, phải thỉnh một bậc minhsư để chỉ dẫn bạn, phương pháp lý luận mà họ y cứ giữa hiển và mật không giốngnhau, không thể trộn lẫn với nhau. Cũng như chúng ta cầu học theo vị Thầy này dạyrồi thì bạn không thể theo vị Thầy thứ hai. Mỗi một vị Thầy có một cách dạykhác nhau, có cách suy nghĩ riêng không ai giống ai. Cho nên bạn theo hai vị Thầycũng một lúc thì bạn sẽ bị loạn, bạn sẽ khó thành tựu.

15. Hỏi:Đệ tử vừa theo kinh Độ Vong của Tây Tạng để trợ niệm và khai thị siêu độ thântrung ấm, không biết làm vậy có đúng Pháp đúng lý không?

Đáp:

Y chiếu theo kinh điển để làm thì đúng pháp đúng lý, nhưng điều quan trọngnhất là tâm phải thanh tịnh, phải chíthành thì sẽ có cảm ứng, sẽ được linh nghiệm.

16. Hỏi:Có đoàn trợ niệm nói trong sách “Trung ấm tự cứu” có nói “Sau khi con người tắtthở vài tiếng đồng hồ có thể vãng sanh thế giới Cực Lạc”. Xin hỏi nói như vậycó chính xác không?

Đáp:

Có được vãng sanh hay không còn do ý niệm của chính họ nữa, khi họ sắp chết,bị mê hoặc nên quên mất ý nguyện cầu vãng sanh. Sau khi họ tắt thở rồi, trongnhà Phật nói: tám tiếng đồng hồ thần thức chưa rời khỏi xác, tuy là tắt thởnhưng thần thức chưa rời khỏi xác. Người Trung Quốc gọi là linh hồn, hồn chưa rờixác, lúc này người khác trợ niệm cho họ, họ có thể nghe thấy, cho nên trợ niệmlà cảnh tỉnh họ trong tám tiếng đồng hồ này nếu như họ giác ngộ phát tâm cầusanh Thế Giới Tây Phương Cực Lạc thì được.

17. Hỏi:Trong sách “Cách tự cứu của thân trung ấm” có ghi sau khi con người chết được bốnngày có Đức Phật A DI ĐÀ phóng ánh sáng hồng đến tiếp dẫn người chết. Nhưng cókhi trong sách nói Đức Phật A DI ĐÀ phóng ánh sáng trắng đến tiếp dẫn, không biếtrốt cuộc Đức Phật A DI ĐÀ phóng ánh sáng nào đến tiếp dẫn đây? Đương nhiên côngphu niệm Phật được chín mùi thì khi tắt thở lập tức được Đức Phật dẫn đi khôngcó thân trung ấm. Nhưng ngộ nhỡ công phu chưa đủ thì sao? Vấn đề này cần phảilàm cho rõ mới được, xin sư phụ chỉ dạy?

Đáp:

Bình thường phải chăm chỉ, nhất định phải chăm chỉ, mà công phu không đủ sức,thì thứ nhất là bạn chưa buông bỏ được, còn nếu thật sự buông bỏ được vạn duyênthì không lý nào đủ lực đâu, cho nên đầu tiên chúng ta phải nhìn cho thấu. Thếchăng tất cả mọi vật trên đời này đều là hư huyễn không thật, không đáng lưuluyến chút xíu nào.Trước hết phải nhìn cho thấu rồi sau đó mới thật sự buông bỏđược, và tự nhiên công phu sẽ đủ lực liền. Đây là phương pháp ổn đáng nhấtkhông cần đợi đến trung ấm. Trung ấm không đáng tin cậy cho lắm, thật sự là vậy.Mật Tông tuy có cách nói như vậy nhưng trong Hiiển giáo thì không chắc, cho nênchúng ta học Phật phải thật sự y theo những gì mà chư Cổ Đức dạy bảo. Thời cậnđại, Đại Sư Ấn Quang là một vị đại thiện tri thức bậc nhất, cho nên bạn nên xemnhững gì Ngài dạy trong Văn Sao, một số vấn đề mà Ngài giải đáp cho mọi người rấtđáng cho chúng ta tham khảo, nhất định phải chuyên tâm xưng niệm, phát bồ đềtâm nhất hướng chuyên niệm, vậy là tốt rồi.

18. Hỏi:Có một vài bạn đạo lơ là, khi bị tai nạn đến, niệm Phật không thể vãng sanh,cho nên in sang hàng loạt đĩa cứu độ thân trung ấm để phát cho mọi người, để mọingười biết được cảnh giới của thân trung ấm, cho rằng làm như vậy là để giúpcho mọi người vãng sanh Cực Lạc trong trạng thái thân trung ấm, theo như cáchnói của họ, cho rằng thường xem đĩa cứu độ thân trung ấm khắc sâu vào trong thứcthứ tám thì có thể tự cứu. Xin hỏi như vậy có đúng pháp không?

Đáp:

Hiện tại thần trí rất rõ ràng mà lại không tín tâm đến lúc thọ thân trung ấme rằng còn kém hơn tình trạng hiện tại của chúng ta, bạn có thể ghi nhớ nổisao? Việc này không thể tin cậy, nếu như nói phần đáng tin thì cách nói của tôiđây thực sự rất đáng tin, hiện tại bạn niệm một câu Phật hoặc là mở mắt nhìn mộtTôn Tượng Phật hoặc giả “Một lời qua tai Bồ Đề muôn thuở” sau này nhất định bạnsẽ được độ, tại sao vậy? Vì A lại da thức của bạn có hạt giống Phật, đến khinào mới được độ? Chừng bao nhiêu vạn năm sau hay là bao nhiêu vạn kiếp sau? Việcnày còn xem lại duyên số của bạn nữa. Đây là sự thật chứ không phải giả. Nếu bạnmuốn ngay đời này được độ, thì đừng nên nghĩ đến thân trung ấm nếu nghĩ đếnthân trung ấm thì bản thân mình không có tín tâm không có nắm vững, tôi tin rằngkhi bạn thọ thân trung ấm bạn cũng không có tín tâm không nắm vững, không đángtin, lỡ mất dịp. Còn khi bạn chưa có đủ tín tâm thì nên nghe nhiều học nhiềukinh.

19. Hỏi:Con người chết rồi cũng là kết thúc nghiệp báo của họ, tại sao họ phải mang cácbệnh khổ của thế gian về âm phủ lãnh thọ, lại nữa không phải thân trung ấm đầuthai sẽ quên hết việc sanh tiền sao?

Đáp:

Khi họ mang bệnh khổ là vì họ có chấp trước, sự chấp trước mà tôi vừa nóiđây là tuy họ đã chết rồi, hồn đã rời khỏi xác rồi nhưng họ còn chấp tôi đang bịbệnh, cho nên họ còn khổ, còn như họ nghĩ thân xác của mình đã mất rồi mà bệnhlà do thân sanh, hiện tại mình không còn thân nữa, như vậy lập tức họ hết khổngay. Giữa một niệm vì họ có chấp trước cho nên họ mới có việc này. Khi thântrung ấm đi đầu thai thì tất cả chuyện đời trước đều quên sạch, cho nên có sựmê khi cách ấm, do vậy có những trường hợp không quên chuyện đời trước thì rấtlà hiếm, rất là hiếm có trường hợp này là do đoạt thai, do đoạt thai mà có hồn.Thế nào là đoạt thai? Thí dụ như người mẹ mang thai đứa con, lúc mang thai, đứatrẻ nằm trong bụng mẹ là do một linh hồn khác đến đầu thai, vừa sanh ra nó đãchết, linh hồn của nó đi rồi thì liền gặp phải một linh hồn khác thấy đứa trẻnày thì thích và nhảy vào cho nên nó không có thụ thai. Không có trải qua cáikhổ của trụ thai và xuất thai, nó liền sanh ra thì được cái thân này, cho nênnhững chuyện đời trước nó nhớ rất rõ ràng.

20. Hỏi:Một cái chết ngoài ý, có phải do chí thành trợ niệm và khai thị thích đáng màđược vãng sanh thế giới Cực Lạc chứ không giống như những điều đồn đại là nhấtđịnh phải tìm một thân xác khác thay thế mới đi đầu thai được phải không? Nếudo vậy mà vãng sanh có phải do thiện căn phước đức rất thâm hậu đã được tu ở kiếptrước?

Đáp:

Người vãng sanh ngoài ý, phàm việc gì cũng có thể niệm Phật khuyến hoá họvãng sanh và họ có thể tiếp nhận ngay, Y giáo phụng hành ngay là do trong kiếpquá khứ họ đã tu nhân Tịnh Độ sâu dày. Cho nên kiếp này vừa cảnh tỉnh họ liềnđón nhận. Tiền căn đời trước quả thật là được vãng sanh. Thế thì việc tìm thânđể thay thế là do nghiệp chướng của họ rất sâu nặng, đó cũng chính là nói, họ vẫncòn có cái tâm luân hồi, tạo nghiệp luân hồi. Vậy đã có tâm luân hồi, nghiệpluân hồi rồi thì nhất định phải tìm một cái thân khác thay thế, nếu không cóthân khác thay thế thì thường họ không thể rời khỏi hiện trường, cho nên nếucác vị quan sát thật kỹ các vị sẽ thấy nơi tai nạn xe cộ cũng chính là ở chỗnày, vì sao? Vì họ muốn tìm thế thân, thân thay thế cũng không phải tuỳ tiện màtìm, cho nên các oan hồn tìm thân thế mạng cũng không tuỳ tiện mà đi thế được.Tại sao vậy? Vì bản chất họ nhất định cũng mắc phải sai lầm này, cho nên họ ởđó chờ cơ hội đấy.

21. Hỏi:Người bị đụng chết sẽ không tự biến thành ma mà bị đoạ vào đường quỷ, tại sao lạiđứng bên đường tìm người thế thân? Hoặc treo cổ chết ở trong phòng, có một sốlàm ma trong nhà, tại sao họ không theo nghiệp mà đoạ vào đường quỷ và ngườitrong kinh Phật nói có phải do trùng điệp mà có xen tạp hỗn loạn không? Có phảiđi tìm một vị Pháp sư cúng đạo lộ trục hồn cho họ giống như người thế tụckhông? Có cách nào khác để thay thế không?

Đáp:

Việc này thật sự là có. Trung Quốc, ngoại quốc cũng có, tôi cũng gặp khôngít trường hợp này, nhưng mà đây phải có chút đặc biệt để chú ý, sau khi con ngườichết rồi không hẳn đoạ vào đường quỷ mà không thể gọi đó là quỷ, người chết rồithì là thành ma, đó là do bạn không biết gì về tình trạng sáu đường, sau khi chếtrồi con người chưa đi vào con đường nào, ở khoảng giữa này gọi là thân trung ấm.Thân trung ấm người Trung Quốc quen gọi là linh hồn, họ chưa đi đầu thai, đầuthai vào đường quỷ là vào một đường rồi, họ vẫn chưa đi, do đó chết ngang hay tựsát rất phiền phức. Trong kinh Đức Phật có dạy rất rõ, tại sao? Vì họ cũng tìmngười thế thân. Trong khi tìm người thế thân thì họ là trung ấm thân, chúng tagọi là hồn ma hỗn phách, họ không phải đoạ vào đường quỷ. Sau khi họ tìm đượcngười thế thân họ chiếu theo hạnh nghiệp của mình và họ sẽ đi đến con đường đó,họ vào đường quỷ thì họ không còn qua lại với con người nữa.

CHƯƠNG10: CÁCH THỨC TẠO PHƯỚC CHO NGƯỜI MẤT TRONG THỜI GIAN THỌ THÂN TRUNG ẤM VÀ SAUNÀY.

1. Hỏi:Trong khoảng thời gian thọ thân trung ấm có cách nào tạo phước cho người chếtkhông?

Đáp:

Dùng các vật mà người chết trang sức cho mình. Vật trang sức cho thân, hiệntại chúng ta nói là những thứ châu báu mà họ cất dấu, các loại vàng bạc, nhà cửavườn tược đem dâng cúng Tam Bảo có thể nhổ cái khổ địa ngục. Cả một đời dù tạora nghiệp cực nặng nhưng nếu như trước khi lìa đời đem hết của cải của họ cúngdường Tam Bảo thì phước này có thể giúp họ thoát khỏi tội lỗi đáng đoạ địa ngục.Vậy thì thế gian đây, như trong kinh Lăng Nghiêm đã nói “Tà sư thuyết pháp nhiềunhư cát sông Hằng, có nhiều Phật Pháp giả, Đạo Tràng giả mượn danh nghĩa của Phậtgiáo làm những chuyện trái với những gì Đức Phật dạy. Làm vậy là tạo tội lỗi,nên nếu bạn dùng của cải này để bố thí cúng dường họ giúp họ tạo thêm tội lỗi,những tội lỗi này nếu đoạ địa ngục, càng đoạ càng sâu, không những không đượcra khỏi mà càng đoạ càng sâu hơn, chúng ta cần làm rõ vấn đề này. Qua cúng dườngtượng Phật hay tượng Thánh, tượng Thánh tức là tượng Bồ Tát. Việc cúng dườngchư tượng Phật, Bồ Tát có hai ý nghĩa:

- Ý nghĩa thứ nhất là báo ân giống như lập bàivị cúng tổ tiên trong nhà của người Trung Quốc vậy, thận trọng trung niệm “nhớTổ báo Tông” nghĩa là báo ân, chư Phật Bồ Tát là Thầy của chúng ta, lúc nàocũng phải nghĩ đến Thầy.

- Ý nghĩa thứ 2 là “kiến hiền tư tề” nghĩa làphải học cho bằng các Ngài đừng để hình tượng chư Phật, Bồ Tát trong mắt củamình, nhằm nhắc mình phải học cho bằng Ngài. Khi cúng dường chư Phật, Bồ Tát,các vị phải tuyệt đối không phải cúng dường trên sự tướng, cho nên các bạn phảihiểu hình thức chỉ là thứ yếu chỉ biểu đạt sức công phu tu trì, không phải chỉbản thân chúng ta y giáo phụng hành mà cách biểu đạt này có thể khuyên nhắc đạichúng tu hành đúng Pháp, công đức này thật là lớn. Cái thắng nhân đó là nói vềchỗ này, như thế tội lỗi của họ mới được tiêu trừ. Cho nên việc làm mà người nữQuang Mục và Nữ Bà La Môn làm là tấm gương tốt, chúng ta phải lắng lòng quansát và thể hội nó cho đến niệm danh chư Phật Bồ Tát và Bích chi Phật đây, vừalà một giai đoạn, vừa là một cách thức, niệm Phật niệm danh hiệu Bồ Tát so vớisự tu trước thì đơn giản hơn. Danh hiệuPhật Bồ Tát ẩn chứa bên trong, hàm nghĩa sâu rộng vô tận, cho nên công đức niệmdanh hiệu Phật, thật không thể nói, chúng ta phải hiểu cái hàm ý trong danh hiệu,nhất định phải niệm ra cái tánh đức của mình, danh hiệu Phật là danh hiệu củatánh đức, danh hiệu Bồ Tát là danh hiệu của tu đức. Tánh và tu không hai NiệmQuán Thế Âm Bồ Tát, Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Từ Đại Bi, bạn niệm danh hiệu này làniệm ra cái tâm từ bi của chính mình. Niệm danh hiệu Đức Địa Tạng Bồ Tát là niệmcái tâm hiếu kính của mình. Địa Tạng là hiếu kính, ngài Văn Thù là Trí Tuệ, ĐứcPhổ Hiển là Thực Hành, là làm lành, cho nên niệm danh hiệu Bồ Tát là phải niệmnhư vậy mới thực sự có công đức. Danh hiệu của Phật là tánh đức. Niệm Đức ThíchCa Mâu Ni Phật là Nhân từ Thanh Tịnh. Thích Ca là nhân từ, Mâu Ni là thanh tịnh,niệm nào cũng dùng lòng nhân để đối với tất cả chúng sanh. Ở trong tất cả các cảnhhuyển không mất đi cái tâm thanh tịnh của mình. Đây là nói về niệm Nam Mô BổnSư Thích Ca Mâu Ni Phật. A Di Đà Phật là Vô Lượng Giác, Giác chính là không mê,Giác là tâm không động cho nên niệm một câu A Di Đà Phật này gọi là Nhất tâmXưng niệm, niệm đến cực điểm thì Nhất Tâm Bất Loạn, Nhất Tâm là Tâm không động,nếu tâm còn thọ cái động của ngoại cảnh sáu căn của chúng ta tiếp xúc với cảnhgiới bên ngoài vẫn còn khởi tâm tác ý thì không phải A Di Đà Phật, Đức Phật ADi Đà tiếp xúc với cảnh giới bên ngoài không có động tâm, không khởi niệm,không phân biệt, không chấp trước, đây mới gọi là A Di Đà Phật. Nếu chúng ta hiểuđược cách niệm Phật như vậy thì người sắp chết vừa nghe qua tai bồ đề muôn thuở.Công đức này lớn lắm.

Con ngườituy chết rồi nhưng ý thức của họ vẫn còn, họ sẽ đi đầu thai, chúng ta gọi là ALại Da Thức vẫn còn. Câu này là nói hoặc nghe ở Bổn Thức. A Lại Da Thức vẫn cònhoạt động, mà có hoạt động thì có dao động, sự dao động của chúng ta cũng có thểkhởi tác động cảm ứng đạo giao với sự dao động của họ. Đây chính là lợi ích màhọ đạt được, giúp họ trồng hạt giống Phật trong A Lại Da Thức của họ, hạt giốngnày mạnh hay yếu là do sức niệm của chúng ta. Người niệm, chúng ta hiểu lý niệmniệm tương ưng thì hạt giống này rất mạnh lên, nếu chúng ta không hiểu lý này,chắp tay cung cung kính kính niệm Nam Mô A Di Đà Phật. Nhưng nếu sức niệm hơi yếuthì sau khi mạng chung quyến thuộc thiết doanh trai cho họ để giúp tăng phướccho họ khi chưa làm trai phạn xong hoặc trong lúc đương làm chớ nên đem cơm nước,lá rau mà bỏ trên đất, đến các thứ đồ ăn chưa dâng cúng cho Phật và Tăng cũngkhông được ăn trước. Đoạn kinh này đã nói rõ, người thân quyến thuộc vì ngườichết mà tu phước. Xin nêu một ví dụ, trong ví dụ này chúng ta phải hiểu cáitinh thần trong đó, tại sao họ phải tu phước? là bởi hai chữ thành kính. Nếukhông có tâm thành kính thì không có kết quả, chí thành cung kính không có gìngoài tâm thành kính, là tánh đức, chánh giác cho nên các vị phải hiểu là nếukhông có lòng thành kính, làm vậy là mê hoặc là nghiệp chướng. Thành kính làgiác ngộ, là tánh đức lưu xuất, là bát nhã phóng quang. Trong đây có nêu lên mộtví dụ về Doanh Trai, Doanh là kinh doanh, là tạo dựng, nghĩa là bạn đang thiếttrai, cái này trong nhà Phật gọi là Ngọ cúng. Cúng Ngọ là doanh trai. Khi thiếtdoanh trai bạn phải chú ý đến, trước khi thọ trai và trong lúc thiết trai,trong lúc làm món trai phạn bạn phải có tâm cung kính, nước cơm, lá rau khôngđược bỏ trên đất, đó là biểu hiện cung kính vậy, nước cơm đó là gì? Là nước vogạo. Chúng ta làm cơm để cúng trai, cúng dường chư Phật, cúng dường Quỷ Thần,mình phải có tâm cung kính với họ như vậy. Trong khi chưa làm xong trai phạn bạnđừng đổ nước cơm xuống đất, chân thành cung kính đến mức độ này, nhất định đếnkhi nào xong xuôi mọi việc rồi mới dọn dẹp các thứ linh tinh, cho nên các thưnước cơm, lá rau loại bỏ đi không sao!.

Những người làm đồ chay bây giờ ít có ai biếtđến những điều này, nên những thứ rau cải loại bỏ ra rồi họ liền đem vứt đi, huốngchi nước cơm. Cho đến những thức ăn chưa cúng Phật và Tăng cũng không nên ăntrước. Ăn trước là sao? – là nếm thử trước, nếm trước tức là ăn qua rồi mớidâng cúng Phật, đại bất kính. Đây là việc mọi người thường phạm phải. Đó là dokhông hiểu, không biết. Vậy là không được, chưa cúng Phật và Tăng mà ăn trướclà bất kính, hoặc là không tinh cần nghĩa là không thật sự đi làm chuyện này,không thành ý, không có tâm cung kính làm việc. Vậy thì người chết đâu có hưởngđược phước, đâu có nhận được sự giúp của bạn đâu. Phải tin cần giữ cho sạch,nghĩa là làm bằng tâm chân thành cung kính, thiết trai đúng như lý, đúng nhưPháp, tu hành đúng như lý, đúng như Pháp sẽ được chư Phật hộ niệm, Trời, Rồngtôn kính. Do đó phải tin cần giữ cho sạch khi dâng cúng Phật và Tăng. Tăng ởđây không phải là người xuất gia mà có nghĩa là Hòa Hợp Chúng. Đệ tử Phật bấtluận là tại gia hay xuất gia, bốn người cùng chung nhau tu học, tuân giữ Phápluật hòa kính thì đây gọi là Tăng chúng, gọi là Tăng đoàn, bảy phần lợi ích.Trong bảy phần công đức này, người chết được một phần, nếu không làm đúng nhưPháp thì một phần cũng không có, cho nên tâm thành kính phải được nuôi dưỡnghàng ngày, không phải chỉ đối với chư Phật, Bồ Tát mà còn đối với những ngườitu hành, đối với tất cả chúng sanh cũng đều phải tu với tâm thành kính. Vậy việcchúng ta làm đây công đức hiệu lực rất là lớn.

Cách thức tạo phước chongười chết rất nhiều không sao kể hết, trong số đó tổng kết lại chúng ta thấycương lĩnh quan trọng đó là lòng thành kính. Bất luận là tạo loại phước nàocũng phải tin cần, hộ tịnh, bốn chữ này rất quan trọng, Tin là thuần chất khôngtạp nhạp, Tịnh là trong sạch không nhiễm, cho nên nếu dùng tiền thì dùng TịnhTài, nghĩa là số tiền đó thật sự mình đáng có thì cúng dường mới có công đức,có hiệu quả. Nếu là tiền của bất nghĩa, nghĩa là của người khác phát tâm thìkhông có được, cái này là bất tịnh, nếu dùng số tiền này tạo phước thì không đượcphước.

2. Hỏi: Siêu độ cách nào cho người chếtđược lợi ích?

Đáp:

Nếu người chết lúc còn sống biết niệmPhật, hiểu rõ Phật Pháp, là người niệm Phật thì sau họ qua đời, sau khi họ nghetụng Kinh rồi, rất có thể sẽ cảnh tỉnh họ niệm Phật Vãng Sanh Tịnh Độ, họ nhấtđịnh sẽ Vãng Sanh Tịnh Độ. Cho nên Phật sự siêu độ đây sẽ làm tăng thượng duyêncho họ, chỉ sợ họ quên mất, nên đặc biệt phải cảnh tỉnh họ. Nếu như khi còn sốnghọ chưa biết đến Phật Pháp thì rất là khó. Nếu hoàn toàn nhờ vào phước, họ chỉcó thể sanh vào Trời Đao Lợi. Cho nên sự lợi ích này lớn nhỏ không đồng nhau.Trong Kinh có dạy rất rõ ràng, chúng ta phải tự suy nghĩ. Tại sao mình siêu độmà họ được lợi ích? Nếu như không phải vì họ qua đời thì thân quyến họ không tạophước và không có sự lợi ích thù thắng. Do duyên cớ này gia đình họ mới tạo phước,mới lễ sám, tụng kinh, lạy Phật. Đây là tăng thượng duyên cho gia đình quyếnthuộc, tạo phước nguyên do chính là như vậy cho nên họ có một phần phước báu,gia đình quyến thuộc tạo phước càng lớn phước báu họ nhận được càng lớn.

3. Hỏi: Để lo việc tang sự cho ngườithân qua đời, mình phải mời bà con, bạn thân đến sát sanh ăn thịt cúng bái QuỷThần, có lợi ích gì không? Làm vậy có hợp lý không?

Đáp:

Địa Tạng Bồ Tát đại từ đạibi khuyên dắt chúng sanh cõi Diêm Phù Đề ngay ngày lâm chung phải thận trọng,nhất định không được sát sanh, không được tạo ác duyên. Như vậy khi con ngườiqua đời rồi, để lo tang sự cho họ phải mời thân bằng quyến thuộc, bạn bè ngườithân của họ, trong sự gặp gỡ đó, đại đa số là sát sanh ăn thịt, tế bái Quỷ Thần,làm vậy đều là tạo tội. Việc này chúng ta đi bất cứ đâu, bất cứ chỗ nào cũng đều thấy cả. Nếu nhưchúng ta muốn cầu phước cho người chết mà còn muốn sát hại chúng sanh để cúng tếthì hãy nghĩ cho kỹ lại xem hay là chúng ta nghĩ người mất khi còn sanh tiền tạochưa đủ nghiệp sát nên cho họ thêm một chút nữa, có phải như vậy không?, hay làsợ bị đọa chưa đủ sâu nên muốn họ xuống sâu thêm một chút nữa, nên làm như vậycó phải không? Rất là sai, giả sử đời sau nghĩa là nói người qua đời đã chết rồimà đã chết rồi thì thuộc về đời sau hoặc đời hiện tại, nghĩa là người đó vẫnchưa chết, nhưng người còn sống là một người thiện, người tốt, bản thân không tạotội lỗi gì. Bởi do người thân, quyến thuộc sát sanh cúng tế, bái lạy quỷ thần cầucác quỷ quái. Quỷ quái là tà hình, tà đạo. Lúc bệnh nặng, lúc nguy kịch, cầucác loại quỷ thần này đến giúp đỡ chứ không biết rằng những việc mình làm là tạotội sát sanh cúng tế. Vậy thì sát sanh cúng tế là vì người bệnh đây. Thật ra họvốn cũng có thể sanh vào đường lành, sanh trong trời, người nhưng vì người thânquyến thuộc tạo những tội này cho nên họ phải gánh lấy, họ phải xuống DiêmVương để biện luận, bỏ lở cơ hội sanh vào đường lành vì việc sát sanh. Đã tắtthở rồi mà còn phải xuống Diêm Vương để luận tội làm lỡ mất thời gian sanh vàođường lành của họ. Còn nếu như chưa tắt thở bạn sẽ thấy họ chịu vô số đau đớn ởtrên giường bệnh, thần hồn của họ ở đó mà biện luận.

4. Hỏi: Người hiện đại không hiểunghi thức cơ bản của việc lo hậu sự, nên lúc nào cũng mời ban nhạc đến để thổinhững ca khúc thịnh hành hoặc mời các vị xuất gia đến tụng kinh niệm Phật,nhưng người nhà lại vui vẻ bàn chuyện thường ngày có phải làm vậy người chết nỗitâm sân hận không?

Đáp:

Việc này không cần phải hỏi, bạn thửsuy nghĩ kỹ thì sẽ biết liền. Nếu khi bạn chết rồi người thân quyến thuộc làmnhư vậy bạn có vui không? Làm như vậy không phải là cách thương nhớ mà dườngnhư họ rất vui, chết rồi thì tốt quá không biết có phải như vậy không? Làm nhưvậy mất đi tính chất ma tang cổ lệ.

5. Hỏi: Người chết trong một năm, sáutháng là làm lễ qua cầu, xin hỏi có cần phải làm không? Và làm thế nào mới đúnglý đúng Pháp.

Đáp:

Việc này trong Đọc Lịch Bảo sao cũngcó và trong Kinh Phật cũng nói đến, làm theo đây thì cũng tốt, quả thật một nămhay ba năm phần nhiều là thuộc về tính chất kỷ niệm, đây là “Thần Chung Quy Diễn,Nhân Đức Quy Hồng” thật sự cái ý là ở chỗ này, nghi thức có thể thông dongnhưng phải học cách đơn giản đừng nên quá rườm rà, quá lãng phí, lại nữa nênlàm những việc tốt từ thiện xã hội có lợi ích cho chúng sanh, rồi đem lợi íchđó hồi hướng cho họ là được rồi.

6. Hỏi: Sau khi cha con qua đời, conlàm bài vị thờ ở Chùa, đồng thời làm những việc thiện hồi hướng cho đến nay đãhơn một năm rồi, nhưng người nhà con vẫn còn thấy cha con bị đuổi đánh. Xin hỏiđệ tử phải làm thế nào đây?

Đáp:

Bạn phải làm việc thiện hồi hướng chocha không được gián đoạn, nếu gặp phải tình trạng như vậy, bạn nên cầu tiêu taicho họ, tiêu tai có nghĩa là đem công đức hồi hướng cho oán thân trái chủ của họ,hy vọng việc bất hòa giữa họ và oán thân trái chủ được hóa giải. Làm như vậy mớiđúng. Việc này những người sau này đều có thể làm. Cách làm là phải chuyên tâm,có chuyên mới có thông, có cảm ứng. Chúng ta bỏ ra thời gian một tháng, ngàynào cũng tụng một bộ Kinh Địa Tạng, Duyên vì họ mà tụng, Duyên vì oán thân tráichủ của họ mà tụng, mong rằng đem công đức này hóa giải oán kết của họ.

Hoặc là ngày nào cũng niệm mười ngàndanh hiệu Phật riêng vì họ. Việc làm này rất có hiệu quả, nếu phát tâm thật sựthì hãy niệm bằng cái tâm chân thành. Tôi tin rằng làm như vậy từ một tháng đếnba tháng sẽ hóa giải được, khi đã hóa giải rồi thì có điềm ứng rất tốt, bạn sẽnằm mộng thấy cha bạn về cảm ơn bạn, các oán thân trái chủ đến gây chuyện đó sẽkhông còn nữa.

7. Hỏi: Con người sau khi chết rồitrong bốn mươi chín ngày, việc siêu độ Thân Trung Ấm có tác dụng, nhưng saugiai đoạn Trung Ấm Thân, hằng năm cũng lại làm công đức, xin hỏi người chết làmthế nào để nhận được?

Đáp:

Trong Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyệnnói rất rõ, vì bốn mươi chín ngày họ chưa chắc đi đầu thai, họ còn trong giaiđoạn Thân Trung Ấm. Làm Thân Trung Ấm cứ cách bảy ngày là một lần biến dịchsanh tử họ còn phải chịu đau khổ, cho nên vào lúc này tụng kinh siêu độ cho họlà để cho họ giảm bớt đau khổ, họ có thể nhận được sự giúp ích này. Còn nếu nhưhọ đầu thai vào đường khác, mỗi năm mình cúng tế có mang hai ý nghĩa, cho dù họđầu thai vào đường nào mình hồi hướng công đức cho họ, họ cũng có thể nhận đượcmột chút, nhưng mà quan trọng hơn là bồi dưỡng đức hạnh từ người thân chúng ta,Thần Chung Quy Diễn, Tổ Tiên nhiều đời của chúng ta, chúng ta không quên ơn, đốivới cha mẹ anh em, cần nhất là đối với những người có ân huệ cho chúng ta đươngnhiên chúng ta càng không quên ơn, cho nên Thần Chung Quy Diễn, Nhân Đức Quy Hồngcó thể đạt được hiệu quả như vậy, vì vậy việc làm này rất có ý nghĩa.

CHƯƠNG11: VÃNG SANH VÀ ĐIỀM LÀNH

  1. 27. Khi lâm chung một người vãng sanh cần phảicó đủ những điều kiện nào?

Chư Cổ đức xưa nói rất rõ ràng, muốn lâmchung một niệm vãng sanh chí ít đi nữa họ cũng phải đủ điều kiện, vậy thì điềukiện thứ nhất là: Khi lâm chung thần thức phải rõ ràng, không bị mê hoặc, điềunày rất quan trọng, khi sắp chết mà bị mê thì bạn sẽ không niệm Phật được. Dùngười khác có nhắc nhở bạn, bạn cũng khó mà tiếp nhận.

Điều kiện thứ hai: đây là thời khắc quan trọng,cần gặp được ban thiện tri thức nhắc nhở về việc tầm quan trọng của việc trợ niệm.Trong tình trạng khẩn cấp này, gặp được người như vậy để cảnh tỉnh bạn, mau mauniệm Phật A Di Đà cầu sanh Tịnh Độ, buông bỏ vạn duyên, họ đã nói những lờinày.

Điều kiện thứ ba là: khi nghe lời cảnh tỉnhnếu bạn tiếp nhận được thì bạn sẽ tiếp nhận ngay, lập tức chuyển ý niệm ngay,không có tham luyến chút nào về cõi Ta Bà này nữa, nhất tâm, nhất trí cầu sanhTịnh Độ, niệm Phật vãng sanh, thì cầu niệm Phật này thật sự thành công. Ba điềukiện đây chúng ta sẽ suy nghĩ cho thật kỹ. Một điều mà còn không nắm vững thìlàm sao vảng sanh được. Trong lúc này, ba điều kiện đây phải có đủ.

Trên đời này, không phải không có những ngườinhư vậy. Người như vậy rất ít, rất ít! Cho nên chúng ta không được may mắn, nênthường phải niệm, thường ngày niệm nghĩa là gì? Nghĩa là luyện binh, lâm chunglà đánh nhau. Thường ngày niệm nghĩa là để đến khi lâm chung đạt đến. Khi lâmchung có được cái niệm này, không bị mê hoặc, không bị điên đảo, không bị quênmất, vậy là thành công rồi.

Vậy thì thật sự bạn muốn đi con đường nàythì điều quan trọng nhất đó là gì? Là hàng ngày chúng ta phải buông bỏ cho được,cái gì cũng buông bỏ hết, không được để nó ở trong lòng. Sống ở trên đời này, tấtcả đều phải tùy duyên, tùy duyên nghĩa là bản thân mình nhất định phải tin, bạnphải tin nhân quả báo ứng, những gì trong số mạng này có thì nhất định có, nhữnggì trong số mạng không có thì cầu cũng không được. Tâm của bạn đã được định rồi.

  1. 28. Lúc còn sống tạo nghiệp sát, lâm chung mộtniệm, không niệm có được vãng sanh không? Phải cần những điều kiện gì?

Một ví dụ về Trương Thiện Hòa đời nhà Đườngmà ai đấy cũng đều biết đến. Trương Thiện Hòa là một đồ tể giết trâu, khi lâmchung có người đầu trâu đến đòi mạng. Đây là tướng địa ngục hiển hiện, ông ấy rấtkinh sợ, lớn tiếng kêu cứu mạng. Đây là cái duyên tốt, cơ hội ông ta gặp cũng vừađúng lúc. Có một vị xuất gia đi ngang cửa nhà ông, nghe tiếng kêu cứu của ôngnên vội bước vào hỏi, có chuyện gì vậy? Ông ta nói, có rất nhiều người đầu trâuđến đòi mạng ông. Vị xuất gia này đã hiểu ra, bèn thắp một nén nhang đặt vàotay của ông ta, bảo ông mau niệm Phật A Di Đà cầu sanh Tinh Độ. Sau khi nghenói như vậy rồi, ông liền lớn tiếng niệm Nam Mô A Di Đà Phật, niệm được mười mấytiếng thì ông ta nói với mọi người là không thấy những người đầu trâu đó nữa, ADi Đà Phật đến tiếp dẫn tôi rồi, đó là khi lâm chung niệm từ một đến mười, niệmmà được vãng sanh, điều này chứng minh nguyện thứ 18 trong 48 lời Đại Nguyện làthật chứ không phải giả. Khi lâm chung một niệm đến mười niệm có thể được vãngsanh. Trương Thiện Hòa là một tấm gương để cho chúng ta soi rọi, tấm gương nàygiúp chúng ta tăng trưởng lòng tin, Dù chúng ta có tạo tội cực nặng đi nữa cũngkhông sợ, chỉ cần chịu hồi tâm, chuyển ý, sám trừ nghiệp chướng là được, chonên quay đầu là bờ, điều này rất quan trọng, nhưng mà ngộ nhỡ không gặp may thìsao? Trương Thiện Hòa khi lâm chung mà còn được, bây giờ chúng ta có tạo mộtchút nghiệp sát cũng không sao, đến khi lâm chung mình học theo Trương ThiệnHòa cũng vãng sanh thôi. Nếu bạn có cái tâm này thì vấn đề nghiêm trọng rồi.

Bạn thử nghĩ Trương Thiện Hòa đã có đủ bađiều kiện. Vậy khi lâm chung bạn có đủ ba điều kiện này không?

Thứ nhất là khi lâm chung không bị hôn trầm,đầu óc tỉnh táo, các vị bạn học trợ niệm trong đời sống hàng ngày các bạn hãyquan sát cho kĩ xem có người vãng sanh nào, có người bệnh nặng nào, có người sắpchết nào mà đầu óc tỉnh táo như ông ấy không? Rất là khó. Đây là điều kiện quantrọng thứ nhất.

Điều thứ hai là gì? Là khi lâm chung có gặpđược thiện tri thức hay không? Thiện tri thức đến cảnh tỉnh bạn, sợ bạn lúc nàyquên mất, lúc con người sắp chết, trong lòng đều nghĩ nhớ đến người nhà, quyếnthuộc, nhớ đến những chuyện chưa làm xong, như vậy là tiêu rồi. Như vậy là đisang ba cõi sáu đường rồi, cho nên có được một vị thiện tri thức nhắc nhở bạnbuông bỏ hết tất cả, nhất tâm niệm A Di Đà Phật cầu sanh Tinh Độ, câu nhắc nàyrất quan trọng.

Điều thứ ba là: có người cảnh tỉnh bạn,nghe lời cảnh tỉnh này bạn liền tin ngay, không chút nghi ngờ, liền y lời vậymà vâng làm. Bạn đủ ba diều kiện này thì khi lâm chung niệm một niệm đến mườiniệm, nhất định sẽ được vãng sanh.

  1. 29. Người tạo nghiệp ác, sám hối, niệm Phật cóđược vãng sanh không?

Cho dù có tạo tội ngũ vô gián đi nữa. Ngũvô gián tức là giết cha, giết mẹ, giết A La Hán, phá hoại hòa hợp Tăng, làmthân Phật ra máu, mà tới lúc lâm chung, nếu thần trí tỉnh táo, có thể sám hối,niệm Phật được thì vẫn có thể vãng sanh. Việc này trong kinh có đưa ví dụ:Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ có dạy: Vua A Xà Thế là người tạo tội ngữ vô gián,giết cha. Khi lâm chung ông ấy đã sám hối niệm Phật và cũng được vãng sanh; PhậtThích ca Mâu Ni có nói: phẩm vị của ông ấy rất cao, thượng phẩm trung sanh. Chonên đối với những người tạo tội, chúng ta cũng không dám coi thường họ, khôngchừng họ vãng sanh phẩm vị còn cao hơn chúng ta nữa. Không được coi thường, chỉcần trước khi chết họ được cứu, giây phút sau cùng trước khi tắt thở họ còn cứuđược thì có giúp họ vãng sanh, khuyên họ phải thật sự tin, phải thật sự sám hối,thật sự niệm Phật cầu vãng sanh thì không có ai là không được độ. Cho nên phápmôn Tinh Độ thật không thể nghĩ bàn. Vậy thì một đời tạo ác nghiệp có chút xíu,đáng đọa ngạ quỷ, tạo tiểu địa ngục, những tội như vậy, khi bạn trợ niệm nhữngviệc thiện này thì tầm tích giải thoát. Tầm nghĩa là thời gian rất ngắn, chonên công đức nghe danh hiệu Phật này thật không thể nghĩ bàn.

  1. 30. Hiện tiền còn tạo nghiệp, đến khi lâmchung, hơi thở sau cùng mới chịu niệm Phật, xin hỏi có thể đới nghiệp vãng sanhkhông?

Nguyện thứ 18 trong kinh Vô Lượng Thọ cónói một niệm, mười niệm nhất định được vãng sanh. Đây là sự thật chứ không phảigiả, nhưng mà nhất thiết không được hiểu sai, hiểu sai là giả? Hiện tại khôngchịu niệm Phật, không có trọng, đợi khi lâm chung mới niệm, quả thật có khôngít người khởi cái tâm lợi dụng điều này. Vậy tới khi lâm chung bạn có còn giữ vữngđược tâm niệm Phật không?

Đới nghiệp vãng sanh.Các vị nhất định phảihiểu cho rõ. Chư Cổ đức xưa dạy rất hay: mang nghiệp cũ chứ không mang nghiệp mới,mang quá khứ chứ không mang hiện tại. Bây giờ mà bạn còn tạo nghiệp thì vãngsanh sao được? Ngay trong một sát na thì bạn đã vãng sanh rồi, phiền não của bạnđã bị câu niệm Phật này khống chế rồi. Nhất định nó không khởi hiện hành, lúcnày mình và Phật, cảm ứng đạo giao. Phật sẽ đến đón bạn còn nếu như lúc này phiềnnão của bạn vẫn còn đó thì Phật sẽ không đến. Đức Phật không đến thì oán thântrái chủ của bạn đến. vậy thì người thời nay tạo ác nghiệp quá nhiều, quá nặng,khi lâm chung yêu ma, qủy quái, xuất hiện như thế có nguy, vậy thì bây giờ bạnđã hiểu rõ, khi lâm chung một niệm sau cùng phiền não bị khống chế rồi vậy thìkhông sao hết, hiện tại cứ tạo nhiều nghiệp một chút cũng không sao. Đến khilâm chung tôi sẽ giữ vững một niệm sau cùng. Về mặt lý luận thì không có vấn đềgì, nó là như vậy. Nhưng trên thực tế thì khó đấy. Bạn dám đảm bảo khi lâmchung đầu óc còn tỉnh táo không? Bạn có dám đảm bảo là hơi thở sau cùng củamình là niệm A Di Đà Phật không? Sau đó bạn có thực sự buông bỏ hết được không?

  1. 31. Tại sao nói người tạo những nghiệp thập ácmười niệm được thành tựu, đới nghiệp vãng sanh Tinh Độ. Người sanh vào phẩm hạhạ ở cõi Tịnh Độ đều được tâm bất thoái phải không? Xin pháp sư khai thị. Khilâm chung mười niệm đến một niệm thành tựu đới nghiệp Vãng sanh là căn cứ vàođâu để làm chỉ nam?

Lý này rất sâu, quả là có cảnh giới khôngthể nghĩ bàn, chúng ta nên tin sâu, không nghi ngờ, đến khi lâm chung được giốngnhư Vua A Xà Thế trong kinh Quán Vô Lượng Thọ đã nói, là tạo tội ngữ nghịch thậpác, khi lâm chung nhờ mười niệm mà đều được vãng sanh. Vả lại phẩm vị được rấtcao. Loại này là thuộc về sám hối vãng sanh, họ thành tâm sám hối, nhìn sức sámhối thì biết, hay sức sám hối rất lớn thì phẩm vị sẽ rất cao, cho nên không nhấtthiết là hạ hạ phẩm vãng sanh. Giống như Đức Phật có nói khi Vua A Xà Thế vãngsanh phẩm vị của ông là Thượng phấm trung sanh. Qua đó, chúng ta có thể thấy nhấtđịnh không được coi thường người tạo ác nghiệp. Có lẽ là do thiện căn của ôngthoát ra nên khi lâm chung một niệm thì được vãng sanh. Công phu của ông caohơn cả một đời tu hành của chúng ta. Việc này quả thật không thể coi thường, vậythì căn cứ này là dựa vào nguyện thứ 18 trong 48 lời đại nguyện, cho nên nguyệnthứ 18 là không thể nghĩ bàn, nguyện thứ 18 là nòng cốt của 48 nguyện, thậtkhông thể nghĩ bàn. Đây là sự gia trì của Đức Phật A Di Đà cho nên họ mới đượcthành tựu.

  1. 32. Có một ông lão 87 tuổi bị ung thư gan thờikỳ cuối. Trước kia ông chưa từng niệm Phật, khi lâm chung không có đau đớn, thầntrí tỉnh táo, đại để là trước khi lâm chung 2 tiếng đồng hồ mới bắt đầu theocác liên hữu trợ niệm, niệm thánh hiệu A Di Đà Phật, niệm đến chữ Phật của câuA Di Đà Phật sau cùng mới tắt thở, thần thái an lành, có phải ông cụ ấy chắc chắnđược vãng sanh thế giới Cực Lạc không? Nếu không được Vãng sanh Cực Lạc thì ôngấy có thể sanh vào đâu?

Điều lành này tốt, duyên số của ông ấy tốt.Một niệm sau cùng là niệm A Di Đà Phật. Nếu ông ấy có tâm cầu sanh thế giới CựcLạc thì nhất định vãng sanh, không chút nghi ngờ nào. Còn nếu họ niệm Phật theomọi người mà không có ý cầu sanh Cực Lạc thế giới thì ông ấy không được vãngsanh, không được vãng sanh nhưng công đức niệm Phật đây nhất định sẽ được phướcbáu nhân thiên. Chỉ coi nguyện vọng của ông ấy, nếu ông ta không có ý niệm vãngsanh nhưng thật sự có ý niệm Phật thì tuy là niệm A Di Đà Phật nhưng không muốnvãng sanh thế giới Tây Phương Cực Lạc, hạng người này phần lớn là sanh Thiên.Còn nếu như còn nghĩ đến sự giàu sang của thế gian thì họ sẽ sanh vào cõi người.Nhất định sẽ không đọa vào ba đường ác. Cho nên cơ duyên này rất là khó gặp, đólà khi lâm chung gặp được duyên thù thắng.

  1. 33. Nếu như khi lâm chung được một niệm niệm Phậtnhưng vẫn còn vọng tưởng thì có phải là không được vãng sanh không?

Không sai chút nào, mấu chốt là ở chỗ đó.Khi lâm chung nhất định không được có vọng tưởng. Nếu có vọng tưởng là sai rồi,nhất là khi lâm chung không được khởi tâm sân hận. Cho nên trong quyển “ Sứcchung tân lương” “ Sức chung tu tri” có nói: Người giúp trợ niệm lâm chung có rấtnhiều quy định, nhất định phải hiểu, nghĩa là lúc con người sắp chết, không đượclàm cho họ tức giận, lúc đó thần thức của họ rời khỏi thân xác, họ rất đau đớn,cho nên nếu bạn chạm vào người họ, họ sẽ cảm thấy rất đau và lúc đó sẽ tức giậnlên và hễ tâm sân nổi lên họ sẽ đọa vào ba đường ác ngay. Cho nên đây là một việcrất đáng sợ, có rất nhiều người không hiểu điều đó. Lúc người thân sắp chết màbạn gào khóc khó bỏ, khó xa thì coi như đi, sẽ khiến cho họ không thể vãng sanhđược, họ sẽ sanh tâm lưu luyến người thân, đi không được, vậy là coi như phá hẳncông phu tu tập cả đời của họ.

  1. 34. Có được vãng sanh hay không là quyết định ởniệm sau cùng có phải là niệm Phật hay không? Làm thế nào để bảo đảm niệm saucùng là niệm Phật?

Có được vãng sanh hay không? Nhất định là ởmột niệm sau cùng có phải là niệm A Di Đà Phật không? Nếu niệm sau cùng là niệmA Di Đà Phật thì người đó nhất định sẽ được vảng sanh. Cho nên phàm là ngườivãng sanh, không một ai không phải là người đại thiện, đại phước. Có thiện phướcmới được vãng sanh niệm sau cùng là niệm A Di Đà Phật, đại thiện, đại phướcbáu. Họ đến thế giới Cực Lạc làm Phật nhưng mà chúng ta phải làm thế nào để bảođảm thấy mình niệm sau cùng là niệm Phật đây. Đó là mấu chốt quan trọng nhất củachúng ta hiện nay.

Chúng ta ở niệm phật đường niệm Phật đêmngày không gián đoạn để làm gì? Để rèn luyện, rèn luyện để mong đến lúc lâmchung mình làm được. Nhưng mà có rất nhiều sự thật đã cho chúng ta biết lúc lâmchung bị bệnh, hôn mê, không biết gì hết, vậy phải làm sao? Đấy là thời điểmnguy hiểm.

Khi con người ta đang ở trong tình trạngnày, trợ niệm không giúp ích được gì cả cho nên nhất định phải có phước báu,phước là những việc hàng ngày chúng ta phải tích chứa, tích đức, chứa công đó gọilà tụ phước.

Tích đức nghĩa là giữ cái tâm cho tốt niệmniệm điều gì lợi ích chúng sanh, lợi ích xã hội, chứa công, công chính là làmviệc tốt, nói lời tốt.

Hiện nay chúng tôi đề xướng bốn cái tốt bạnphải nhận cho rõ, phải nỗ lực mà làm, vì chúng sanh chứ đừng vì bản thân. Có sứcthì dốc toàn tâm, toàn lực để giúp người khác, để cầu cái gì? Không cầu cái gìcả, để mong đến khi lâm chung thần thức được rõ ràng, sáng suốt, không điên đảo,không lầm mê là đại phước báu đấy. Vì thần thức bạn rất rõ ràng, rất sáng suốtnên ở pháp giới này bạn có quyền chọn lựa nhưng nếu bạn điên đảo thì bạn khôngcó khả năng chọn lựa, hễ không có khả năng chọn lựa thì nhất định bạn phải theonghiệp mà lưu chuyển, vì nghiệp lực của bạn lôi kéo mà chuyển, bạn không thểlàm chủ lấy mình được. Đó gọi là người không có phước báu.

Lúc còn sống hưởng tận vinh hoa phú quý, hưởnghết phước báu của mình rồi, đến khi lâm chung không còn phước báu nữa, cho nênchúng ta hiểu cái lý này rõ biết chân tướng của sự thật thì ngay trong đời nàychúng ta phải học theo bậc Đại Thánh, Đại Thiện. Sống phải biết tiết kiệm, phảichất phác, phước báu mà chúng ta tích chứa đây để đến khi lâm chung có mà thọ hưởng.

  1. 35. Cái mà gọi là một hơi thở sau cùng là chỉcho một sát na tắt thở đó hay là chỉ cho thấn thức ra khỏi xác thân rồi?

Là chỉ cho một sát na tắt thở, tuy đã tắtthở rồi, nhưng thần thức vẫn chưa rời khỏi xác, việc này nhất định phải hiểu,vậythì trong kinh Đức Phật có dạy chúng ta tuyệt đại đa số con người ta sau khi tắtthở 8 giờ thì thần thức của họ mới rời khỏi xác cho nên trợ niệm lúc này làquan trọng nhất,được thọ dụng nhất nhưng muốn cho an toàn một chút, tốt nhất làkhi chúng ta trợ niệm để lâu hơn từ 2 đến 4 giờ nữa, chúng ta niệm Phật cho họtừ 10 đến 12 giờ hay là 24 giờ là an toàn nhất.

  1. 36. Khi lâm chung niệm sau cùng là A Di Đà Phậtthì liền được vãng sanh Tây Phương, ý lànói khi lâm chung hơi thở sau cùng hay là một niệm sau cùng khi thần thừc rờikhỏi thân xác?

Một niệm sau cùng khi thần thức rời khỏithân xác. Đây mới là sự thật và đương nhiên hơi thở sau cùng cũng nhất định phảilà A Di Đà Phật. Đây là điều mà chúng ta có thể tin.

  1. 37. Bất luận là niệm Phật như thế nào nhưng vọngtưởng vẫn còn như vậy thì sau này, đến khi lâm chung có người trợ niệm nhắc đếndanh hiệu Phật như vậy có được vãng sanh hay không?

Cóđược vãng sanh hay không ? Quyết định do sự tín tâm của mình, niệm Phật mà có vọngtưởng như xưa thì đây cũng là hiện tượng bình thường. Nếu niệm Phật mà khôngcòn vọng tưởng thì bạn không phải là phàm phu mà là chư Phật, Bồ tát tái lai rồi.Hạng phàm phu nhất định không làm đươc, cho nên không phải sợ. Vọng niệm cứ việckhởi mình cứ thành thật niệm Phật thì không có ngại gì, chỉ cần quan tâm đến niệmPhật, không cần quan tâm đến vọng tưởng là tốt rồi, đừng có nghĩ đến vọng niệm,vọng niệm nhiều cũng không sao. Chỉ cần bạn đừng để ý đến nó thì tự nhiên vọngniệm sẽ giảm bớt và công phu sẽ dần dần mạnh lên.

Người bình thường công phu niệm Phật khôngmạnh chính là do không buông bỏ được vọng niệm, thường thì nghĩ vọng niệm củatôi nhiều như vậy, hễ càng nghĩ thì càng nhiều, càng để ý đến thì thấy càng nhiều,vì vậy làm sao bạn đoạn được vọng niệm. Căn bản đừng để ý đến nó thì vọng niệmsẽ ít đi và công phu từ từ sẽ mạnh lên. Điều này rất quan trọng. Chỉ cần thànhthật niệm thì nhất định sẽ được oai thần bổn nguyện của Đức Phật gia trì.

  1. 38. Làm sao để ứng chiếu được vãng sanh ? Căn cứvào các sách có liên quan đến việc trợ niệm thì sau khi tắt thở 12 giờ nếu sờlên đỉnh đầu thấy nóng là sanh Tây Phương, xin Pháp sư giải thích cho.

Đỉnh đầu nóng nghĩa là gì? Là nói người nàylúc ra đi thần thức của họ, thường thì chúng ta nói là linh hồn ra đi ở nơi nàosẽ sanh về nơi ấy; Từ đỉnh đầu ra thì rất là thù thắng. Vãng sanh là ra từ đỉnhđầu, sanh Thiên cũng là từ đỉnh đầu, phước báu của trời rất là lớn, họ đi từ đỉnhđầu, còn phần dưới là sáu đường, càng xuống thì càng thấp. Nếu từ lòng bàn chânđi ra thì đó là đọa vào địa ngục. Từ đầu gối là đường súc sanh. Đây là cách nóicủa những người bình thường nhưng tốt nhất là đừng nên chạm vào người họ. Tạisao vậy? Vì nếu như thần thức của họ chưa ra khỏi xác, nếu bạn chạm vào, họ sẽđau đớn, họ sẽ nổi sân, họ sẽ khó chịu. Chúng ta nhìn thấy người vãng sanh nàysau khi mình trợ niệm cho ho rồi, dung mạo, nhan sắc của họ thẩy đều thay đổi,dung mạo trông rất là hiền từ, sắc mặt trở nên hồng hào, cũng giống như ngủ,không giống như người bị bệnh, không có cái dáng bệnh, thấy đều là tướng tốt,nhất định là phước báu trời người trở lên. Chúng ta bắt đầu dịch từ đây thì tâmsẽ an. Ngay như có được Vãng sanh hay không còn phải xem công hạnh của họ hàngngày, có hợp với tướng lành mà họ ra đi hay không? Việc này rất là rõ. Ngay khiviệc sau khi hỏa táng rồi còn giữ lại xá lợi cũng không chắc chắn xác định rõlà họ có vãng sanh hay không? Bạn hãy hiểu điều này. Vậy thì đáng tin nhất làkhi họ sắp tắt thở họ sẽ báo với người bên là Phật đến tiếp dẫn tôi rồi, đây chắcchắn là vãng sanh, bạn không cần chạm vào họ để làm gì. Nếu người có sức tu tốthơn thì trước mấy ngày họ đã biết, ba ngày sau Đức Phật sẽ đến đón tôi, một tuầnsau Phật sẽ đến tiếp dẫn tôi thì đó nhất định là vãng sanh.

Điều kiện vãng sanh cũng không có khác, lànhất tâm, nhất ý mong được vãng sanh Cực Lạc, mong được gần gũi Đức Phật. Nhữngviệc của thế gian đều buông bỏ, không để nó trong lòng. Người nào được như vậtthì nhất định được vãng sanh. Vừa muốn được vãng sanh, vừa bỏ không được vậythì không tin nổi, hãy xả cho sạch.

Mấy năm nay chúng tôi đã đề xướng việc thuầnthiện, thuần tịnh trong cuộc sống. Thuần thiện mọi thứ còn tùy duyên, tuyệtkhông phan duyên. Nếu trong lòng mình nghĩ thế này thế nọ thì đó là phan duyênrồi. Tùy duyên thì mọi thứ đều tốt, còn phan duyên thì không tốt chút nào, cứ sốngcho vui vẻ, không cần để ý cái gì trong lòng cả, để ở trong lòng chỉ có A Di ĐàPhật chỉ có Tây Phương thế giới y chánh trang nghiêm. Đọc kinh thuộc lòng, thườngquán tưởng tới cảnh giới Tây Phương Cực Lạc. Nếu như không thể quán tưởng mà chỉniệm A Di Đà Phật, nghĩ đến Đức A Di Đà Phật là tốt. Trong lòng ngoài Đức PhậtA Di Đà ra không còn có gì khác thì không có lý nào mà không vãng sanh đâu. Tuvậy là muôn người tu, muôn người vãng sanh.

  1. 39. Làmthế nào để biết người lâm chung chắc chắn vãng sanh?

Để chắc chắn nhất là tự thânngười đó nói ra, A Di Đà Phật đến rồi,Tây Phương Nam Thánh đến rồi, đến đón tôi rồi, giờ tôi phải đi theo Ngài, tạmbiệt mọi người nhé! như vậy là không có chút gì là giả. Đó mới thực sự là vãngsanh. Người này đã tiêunghiệp chướng nên lúc ra đi thần thức rõ ràng, sáng suốt, không có chút gì làđau khổ cả.Vậy thì còn có một hạng người khi ra đị thần trí rất sáng suốt, tuythn thể rất suy yếu, nói không ra lời nhưng được mọi người trợ niệm Phật chohọ, họ tươi cười ra vẻ vui thích, lúc ra đi miệng họ cũng mấp máy, người bình thường như chúng ta thìkhông biết, cứ cho rằng họ niệm Phật cng chúng ta, trên thực tế họ nói là họthấy Phật rồi, Phật đến tiếp dẫn họ, họ theo Phật đi rồi, nhưng họ không nói rađược. Việc này bạn phải quán sát cho thật kỹ để có thể phán đoán, coi họ cóphải thật sự vng sanh không? Nóitóm lại khi họ rất lạc quan, rất an lành tự tại, ngay tại khoảng sát na đó rađi, còn nếu như lúc ra đi dáng vẻ buồn thiu rất đau khổ thì cũng rất khó nóiđó. Thông thường mà nói là không thể được.

  1. 40. Bìnhthường niệm A Di Đà Phật đến lúc lm chung, nếu xuất hiện vị Phật khc đến tiếpdẫn, chúng ta có nên theo các Ngài không?

Nếuchúng ta niệm A Di Đà Phật nhất định là Phật A Di Đà đến tiếp dẫn, còn khi lmchung đức Phật Thích Ca Môm Ni đến tiếp dẫn, Phật dược sư đến tiếpdẫn là không đúng rồi. Vậy chúng tanên biết nhất định không phải là thật.

Vậynếu gặp phải tình trạng này chúng ta phải làm sao đây? Mặc kệ là được rồi, tốtnhất đừng để ý đến, cố ý mặc kệ nó thì trong chốc lát cái tin đó sẽ mất, nhấtđịnh phải đợi đức phật A Di Đà Phật, nếu Đức Phật A Di Đà. Phật đến mình cónhận biết được không? Nhận được, nhất định là nhận biết, cho nên khi lm chung,khi chúng ta tiễn vãng sanh, người vãngsanh sẽ nói A Di Đà Phật đến rồi, thật sự không có giả chút nào, cho nên tronglúc trợ niệm điều quantrọng nhất chính là chú ý đến vấn đề này, nhất định không để cho người vãngsanh có tạp niệm, có huyễn tưởng. Bất luận là họ thấy cảnh giới gì, nghe tiếngnói nào cũng thẩy đều mặc kệ . Nếu như họ nói là gặp ngài ĐịaTạng Vương Bồ Tát,gặp Phật Dược Sư mình cần nhắc nhở để họ đừng để ý, hết thảy cứ mặc kệ, niệm ADi Đà Phật, Đức Phật A Di Đà sẽ đến tiếp dẫn mình mới đi theo nếu không phải làPhật A Di Đà thì không được đi vì yêu ma quỷ quái sẽ biến thành chư Bồ Tát khácđến để dụ dỗ bạn. Thần Hộ Pháp không có can thiệp vào việc này, nếu bạn biếnPhật A Di Đà hay Quán Thế Âm Bồ Tát để lừa họ thì thần hộ pháp mới can thiệpvào. Tại sao? Vì đâylà Bổn Tôn, bạn biến hiện ra nhiều người khác thì đó là giảchân, giả chân không phải là Bổn Tôn, Thần Hộ Pháp đây có thể tha thứ cho bạn, còn nếu quả thật bạn biếnthành Bổn Tôn thì Thần Hộ Pháp sẽ can thiệp. Bạn sẽ không dám đi.

Có rất nhiều người niệm Phật, niệm cả một đời,nhưng sau cùng đến thời khắc quyết định thì họ lại bị mê, lại phạm sai lầm, thậtlà đáng tiếc! Những thứ này đều là ma cảnh, là ma chướng, đều là cảnh giới hưuyển, do nghiệp lực của mình biến hiện ra. Lúc này thấy được Đức Phật A Di Đà,thấy được Tây Phương Tam Thánh, thấy được thế giới Tây Phương Cực Lạc, y chánhtrang nghiêm thì như vậy mới là tương ưng, là chánh niệm.

  1. 41. Đức Phật A Di Đà không có tướng cố định, vậykhi lâm chung Ngài xuất hiện là thật hay giả? Hay là do oan thân trái chủ hóahiện, làm sao để phân biệt? Đặc biệt là khi lâm chung, không phải trong tình trạngsáng suốt thì phải làm sao đây?

Đây quả thực là vấn đề, nhưng mà bạn hãynên yên tâm, thần tướng Đức Phật hiện ra khi lâm chung bạn nhất định phải nhậnra, nhất định bạn không được nhận lầm Ngài, vả lại người niệm Phật cho đến ngườihọc phật, khi lâm chung khi tướng Đức Phật hiện là Đức Bổn Tôn là đúng. Ngàynào chúng ta cũng niệm A Di Đà Phật, khi Đức Phật A Di Đà đến thì tướng đó nhấtđịnh là đúng. Nếu không yêu ma quỷ quái, oán thân trái chủ biến hiện ra tướngPhật A Di Đà đến gạt chúng ta, thì trong Phật Pháp cũng như trong thế gian phápcó quy củ, không thể nào biến ra Bổn Tôn. Nếu bạn biến thành Bổn Tôn thì Thần HộPháp sẽ không tha cho bạn đâu, giống như nói bạn không thể giả mạo, khi lâmchung nhất tâm cầu Đức A Di Đà, mà cứ hiện ra là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thìviệc này thần hộ pháp không có can thiệp, Ngài không phải là bổn tôn, nếu như bạnđi theo Đức Phật Thích Ca thì chính là ban sai rồi, cho nên khi lâm chung, ngườiniệm Phật chúng ta, nếu không phải là Đức Phật A Di Đà đến tiếp dẫn thì dù bấtcứ là Chư Phật và Bồ Tát nào xuất hiện cũng đừng để ý đến thì không có gì.

  1. 42. Đức Phật tiếp dẫn người vãng sanh, trước hếtlà phóng hào quang, người vãng sanh nhờ ánh sáng Phật chiếu vào do công phuthành phiến nâng cao đến nhất tâm bất loạn, mà Đức Phật tướng hảo trang nghiêmkhông gì sánh bằng, thấy được Đức Phật A Di Đà thì lo gì mà không khai ngộ,nhưng tại sao có người thấy Đức Phật lại sợ hãi không dám đi? Tại sao thấy ĐứcA Di Đà lại không có được lợi ích?

Trong tình cảnh này, đại khái là có hai trạngthái: Một là tham luyến thế gian mà thường thì chúng ra gọi là tham sống, sợ chết.Nghe đến vãng sanh thế giới Cực Lạc nghĩ là mình sắp chết rồi như thế rất lànguy hiểm, cho nên khi lâm chung mà sinh lòng sợ hãi, tình trạng này rất phổ biến,vì vậy người niệm Phật điều quan trọng nhất đó là không sợ chết. Câu mà bạn nóiđó là thật.

Năm xưa khi tôi mới xuất gia đã có gặp chuyệnnày. Tôi xuất gia ở chùa Lâm Tế ở ViênSơn Đài Bắc. Chùa Lâm Tế có một hội niệm Phật, Phó Hội trưởng cư sĩ Lâm Đạo Việtthường dẫn dắt đại chúng cùng tu niệm Phật. Ông ấy rất thuộc nghi thức tu niệmnên được làm Duy Na, tới khi lâm chung cũng giống như tình trạng mà bạn hỏiđây, cũng lo lắng, sợ hãi, người khác trợ niệm cho ông, ông không chịu, khôngcho người khác trợ niệm cho mình, đuổi các bạn đạo trợ niệm đi, quả thật là xảyra hiện tượng này. Bình thường ngày nào miệng cũng cầu Tịnh Độ nhưng đến khilâm chung lại sanh ra sợ hãi. Có chuyện này xảy ra.

Đây là loại thứ nhất, là nghiệp chướng hiệntiền. Bỏ qua cơ hội Phật đến tiếp dẫn.

Loại thứ hai là tu học các pháp môn khác, ĐứcPhật A Di Đà mà họ nhìn thấy không phải là Đức Phật mà là ma quỷ hiện. Họ thấyPhật thì rất hiền từ, thấy ma thì rất là sợ hãi. Ma không có tâm từ bi cho nênthấy ma thì sợ hãi .

  1. 43. Sau khi vãng sanh có tướng điềm lành rất tốt,có thể đoán định vãng sanh không?

Chưa biết chắc, trong tướng điềm lành của họchỉ có họ tự nói Phật A Di Đà đến rồi, tôi thấy Đức Phật A Di Đà đến tiếp dẫntôi thì đó là thật, là vãng sanh thật sự. Còn nếu như ngay trong thời điểm trợniệm họ chưa từng nói Đức phật A Di Đà đến, mình đã thấy Phật A Di Đà, thấy ĐứcQuan Âm Bồ Tát thì cũng rất là khó nói, nhưng nhất định không đọa vào ba đườngác. Có thể họ sanh vào cõi trời, người hưởng phước báu, còn những tướng điềmlành này phàm hễ có tướng tốt thì nhất định không đọa vào đường ác, tướng đọavào đường ác là tướng xấu .

  1. 44. Trong lúc trợ niệm có người thấy người chếtngồi trong hoa sen vãng sanh, như vậy có thể chứng minh điều đó thực sự vãngsanh thế giới Cực Lạc không?

Có thể nói như vậy, nếu thấy Đức Phật đếntiếp dẫn, đương nhiên tốt nhất là khi người vãng sanh còn chưa tắt thở họ nói vớinhững người ở bên cạnh, Phật đến tiếp dẫn tôi rồi, như vậy là chắc chắn vãngsanh 100% không sai chút nào cả. Nếu như họ không nói những lời này mà thấy nhữngtướng điềm lành thì cũng có thể là vãng sanh, họ muốn nói với bạn họ đã tắt thở,muốn nói với bạn là Đức Phật A Di Đà đến tiếp dẫn họ, họ đã tắt thở rồi hoặc làhọ không có thể lực, có tình trạng này sẩyra.

  1. 45. Có một bạn đạo sức khỏe kém, nhiều bệnh,sau khi gặp được Phật Pháp rất thích nghe trì kinh, niệm Phật, cầu sanh thế giớiTây Phương Cực Lạc.Vì bệnh nặng phải nằm viện. Trước khi lâm chung họ kiên quyếtđòi về nhà niệm Phật cầu sanh Cực Lạc, không muốn chữa trị nữa, nhất tâm niệmPhật, đồng thời có mấy bạn đồng tu đến trợ niệm, còn bản thận họ niệm mãi đếnkhi hôn mê, trợ niệm mãi liên tục, hôn mê tám tiếng đồng hồ mới mạng chung. 12giờ sau, lau mình, thay đồ, thân thể mềm mại. Sau khi qua đời 24 giờ, đưa đếnnhà tưởng niệm Thái Bình tiếp tục trợ niệm suốt ba ngày ba đêm mới hỏa táng.Qua ngày hôm sau, lúc 2 giờ sáng, người nhà đột nhiên tỉnh dậy, phát hiện cóánh sáng hồng trôi nổi khắp trong ngoài nhà khoảng 20 giây mới đi mất. Ánh sáng hồng xuất hiện đây mình có thể chođó là nhờ ơn Phật đến tiếp dẫn họ vãng sanh Cực Lạc không?

Tướng điềm lành này là nói họ niệm Phật cótín tâm kiên định, nhất định họ sẽ được vãng sanh Tịnh Độ. Đây là điều mà cácnhà kinh luận tịnh độ 48 lời nguyện trong kinh Vô Lượng Thọ có dạy chúng ta: conngười có được vãng sanh hay không là do ở một niệm sau cùng, một niệm sau cùngnày là cầu sanh Tịnh Độ thì nhất định sẽ được vãng sanh .Cho nên khi lâm chungviêc trợ niệm rất là quan trọng. Giúp đỡ họ, cảnh tỉnh họ, đừng để họ hôn mê. Đừngđể họ thay đổi ý niệm, được vậy thì công đức vô lượng vô biên, tiễn một ngườivãng sanh là giúp một người làm Phật, công đức đó rất lớn lao, cho nên tướng điềmlành của họ là rất tốt, toàn thân mềm mại, cái đó chứng minh sự ra đi của họ rấtlà an lành, không có đau đớn, không có sợ hãi. Con người ta khi lâm chung rất sợhãi, tham sống sợ chết, nên thân thể của họ cứng ngắc, còn nếu họ ra đi rất tựtại không có chút sợ hãi nào thì thân thể của họ rất mềm mại, lúc này chúng tacó thể phán đoán ra.

  1. 46. Cách đây khoảng một tháng có hai bạn tu ,trước khi tắt thở đã thấy Đức Phật A Di Dà, Quan Thế Âm Bồ Tát và đồng thời nói mình đã tu thành công, tâm không điên đảo, ý không tham luyến nhưng có hiện bệnh khổ. Sau khi tắt thởtrợ niệm 12 giờ sắc mặt an lành, thân thể mền mại, đỉnh đầu ấm, xin hỏi ngườiđó có chắc chắn vãng sanh không?

Nếu như thực sự có tướng điềm lành này thìcó thể xác định , xác định ở ngay nơi họ, họ đã rõ khi lâm chung họ đã thấy Phật,họ đi theo Phật, điều này đã xác định họ vãng sanh. Còn nếu như họ không có nóimình thấy Phật, thấy Bồ Tát, thì dù có hiện tướng điềm lành, thân mềm mạicho đếnđầu nóng đi nữa không nhất định là vãng sanh vì sanh Thiên cũng có hiện tượngnày. Có thể nói là sau khi đi rồi, toàn thân mềm mại, lúc họ ra đi không có sợhãi rất là an lành thì nhất định không bị đọa vào ba đường ác. Cái này có thểkhẳng định.

  1. 47. Xin hỏi cách thức niệm Phật dưới đây có đượcvãng sanh Tịnh Độ không? Niệm Phật trong trạng thái hôn trầm nhưng tâm gửi nớiPhật trong lòng có thể niệm thầm danh hiệu Phật theo tiếng máy niệm Phật phátra rõ ràng?

Bạn hỏi câu này là có vấn đề rồi đó. Tạisao vậy? Vì nếu niệm trong trạng thái hôn trầm thì tâm bạn bị mê rồi, làm saomà bạn có thể gửi tâm vào Đức Phật được. Làm sao mà bạn có thể niệm Phật theomáy được. Nếu niệm Phật theo được, trong lòng còn có Phật thì bạn không bị hôntrầm. Trong lòng của bạn rất là rõ ràng, rất là sáng suốt như vậy mới có thểvãng sanh, chỉ có thể nói được thân thể của bạn hơi thở của bạn tuy rất yếu ớt,rất suy yếu, nhưng đầu óc rất sáng suốt. Nếu là mê mờ giống như lâm chung màngười nhà của bạn, bạn cũng không nhận biết thì là hôn trầm. Trong lòng vẫn cóphiền não hiện hữu thì dù có người trợ niệm, bạn cũng không nghe thấy đó mới gọilà hôn trầm, cho nên bị hôn trầm không thể vãng sanh.

  1. 48. Xá lợi là gì? Khi người ta chết thiêu ra xálợi có phải chứng minh người đó có vãng sanh Cực Lạc không? làm sao để nhận biếtvãng sanh hay không ?

Xá lợi là tiếng Phạn, Trung Quốc dịch làkiên cố tử đây là một loại cảm ứng, phần nhiều nó có liên quan đến công phu thiềnđịnh, ở người niệm Phật thì nó có liên quan đến Tịnh tâm, tâm càng thanh tịnhthì sức định càng sâu và xá lợi đây kết lại càng tốt, càng nhiều, nó không códính dáng gì đến việc vãng sanh.

Việc thiêu ra có xá lợi không thể chứngminh. Đáng tin cậy nhất của việc vãng sanh đó là lúc vãng sanh tự thân họ nói:Đức Phật A Di Đà đến tiếp dẫn tôi rồi, như vậy mới thực sự là vãng sanh. Nhữnggì mà người khác nhìn thấy là không đáng tin. Nhất định phải là chính bản thânhọ nói ra là họ đã thấy Phật A Di Đà, thấy Tây Phương Tam Thánh đến tiếp dẫn,như vậy mới đáng tin cậy. Còn phải xem lại việc nghĩa mà họ đã làm cả đời, rồisức tu thường ngày của họ. Nếu thấy hợp với điều này là được vãng sanh. Xá lợido sức nhục thân để lại đây thực sự mà nói, thời mạt pháp cũng có nhiều chuyệnkỳ lạ, chuyện lạ kỳ nào cũng có thể bắt chước, giả mạo được. Xá lợi cũng có thểbắt chước giả mạo được, ngay cả nhục thân cũng giả mạo được, đó là giả chứkhông phải thật, bạn thấy xá lợi giả rất đẹp nhưng bạn lấy tay dùng sức đè mộtcái là vỡ rồi, xá lợi đó là giả. Xá lợi thật bạn có dùng búa đập cũng không bểđó mới là thật. Cho nên hiện nay chúng ta thấy có rất nhiều xá lợi nhưng có kiểmnghiệm lại không, phải kiểm nghiệm ra thì giả quá nhiều, thật thì rất ít. Tạisao lại có hiện tượng như vậy ? Vì ma đến quấy rối, có phải các bạn thích thứnày sao? Ma thừa dịp này để biến ra nhiều thứ như vậy để bạn xem, đến để mê hoặcbạn, cho nên vấn đề này chúng ta phải nhìn nhận nó bằng lý trí, đừng làm việctheo lối tình cảm. Thực sự mà nói xá lợi dù có hay không cũng không thành vấn đề.Có rất nhiều người tu không chịu để lại xá lợi, cũng có người để lại nhục thânđể người ta làm kỷ niệm, chỉ gây phiền phức, nhiều chuyện đây.

  1. 49. Sau khi tắt thở, người chết được đưa vàonhà tưởng niệm ướp xác, sau đó được đoàn trợ niệm , trợ niệm một ngày một đêm,sau khi hỏa táng có hơn 60 viên xá lợi. Tại sao có người vãng sanh xưa nay chưatừng biết đến Phật Pháp mà cũng có sự thù thắng như vậy ?

Vấn đề này có hai tình trạng một là thật,đó chính là tuy họ cả đời chưa biết đến Phật Pháp nhưng trong quá khứ họ có tuTịnh Độ nền tảng rất sâu dầy, giống như Kim Thường Nhật, người Hàn Quốc màchúng tôi đã nói ở trước. Trong đời quá khứ có nền tảng tu học rất sâu dầy, chonên ngay trong đời này họ có được sự lợi ích, nhưng chưa trọc sâu nay gặp đượcduyên này có thể là cả đời họ chưa từng biết đến Phật Pháp, chưa biết đến niệmPhật, nhưng khi lâm chung người nhà của họ mời được những vị trợ niệm, trợ niệmcho họ và đây là duyên chín mùi. Về việc này rất có khả năng, trường hợp còn lạilà giả, xá lợi đó không phải là thật mà là giả, thứ giả mình có thể tự biết. Bạnhãy cầm xá lợi đó lên xem thử, nếu đặt trên bàn tay bóp một cái mà đã bễ rồithì đó là giả, không phải là thật. Nếu là thật thì có dùng búa sắt đập cũngkhông bể. Bạn biết chuyện Pháp sư Đàm Hư của chúng ta vãng sanh ở Hồng Kôngkhông? Lúc đó người ngoại quốc nhìn thấy lấy làm lạ, đã lấy xá lợi của Ngài đểkiểm nghiệm, họ dùng búa nện vào quả nhiên không bị bể, đập xong thì búa lõmvào còn xá lợi thì cứng chắc, lúc đó người ngoại quốc mới tin, mới bội phục.Cho nên xá lợi này thật hay là giả, nếu giả thì không cần dùng búa, chỉ cầndùng sức bóp mạnh là đã bể rồi.

  1. 50. Sau khi người ta chết, 2 đến 3 giờ thì toànthân sẽ cứng ngắc, nhưng người niệm Phật sau khi chết nhiều ngày tại sao vẫn cóthể giữ cho cơ thể mềm mại?

Con người chết rồi, thông thường là khi vừatắt thở thì khoảng 2 đến 3 giờlàngười đã cứng ngắc. Nhưng còn người niệm Phật, người thực sự có tu dưỡng thìsau khi họ chết đi thậm chí là bảy ngày, hai thất 14 ngày, thân thể của họ vẫncòn mềm mại, tại sao lại như vậy? Thực ra điều này cũng dễ hiểu. Con ngừơi khilâm chung sẽ có sự sợ hãi mà chúng ta thường gọi tham sống, sợ chết , sự sợhãi, khiếp sợ này khiến cho cả người cứng ngắc, cái lý chính là vậy, cho nênphàm vị nào sau khi chết rồi, toàn thân mềm mại thì sự ra đi đó rất là an lành,rất tự tại, không có khiếp sợ chút nào, hay nói cánh khác, người nào không có sựkhiếp sợ sẽ không bị đọa vào ba đường ác. Cho nên khi lâm chung hễ hoảng loạn,hễ kinh sợ thì phiền lắm rồi đó và lúc này đây thật sự là thời điểm quyết địnhbạn sẽ đi vào đường nào trong sáu đường. Vì vậy quả thực có tình trạng như vậy,chúng tôi cũng đã có gặp qua, người chết sau mấy giờ quả thật thân thể đã cứngngắc, người này thường gương mặt rất khổ, rất đau khổ, rất khó coi, nếu cáiduyên của họ thù thắng, gặp được mấy vị bạn đạo tốt được mọi người niệm Phậtcho, chúng ta thường gọi là được trợ niệm, niệm 7 đến 8 giờ, niệm đến mười mấygiờ, đến khi xem lại người họ mềm ra, gương mặt cũng rất đẹp. Hiệu quả này rấtthù thắng, những chuyện này không ít bạn đạo đã có đi đám ma trợ niệm cho họ vàcũng đã đích thân thấy rồi đó. Quả thật có tác dụng.

  1. 51. Người chết lúc còn sanh tiền chưa chắc hẳnlà người niệm Phật. Sau khi chết rồi mình mới trợ niệm giúp họ và sau khi trợniệm rồi, cơ thể họ rất mềm mại, vậy làm sao để phán đoán là họ vãng sanh Tâyphương hay là sanh Thiên?

Người lúc còn sống không niệm Phật nhưng đếnkhi lâm chung mình khuyên họ niệm Phật, họ chịu niệm, họ có tướng điềm lành rấttốt, có thể là được vãng sanh rồi, và nếu như người này sống biết niệm Phật vàđến khi lâm chung cũng không chịu niệm Phật thì mình không tin họ được vãngsanh Tây Phương, nhưng sau khi chết rồi, bạn niệm Phật cho họ, niệm mấy tiếng đồnghồ, cơ thể họ mềm mại ra đó là tiêu trừ nghiệp chướng cho họ. Chắc chắn khôngđoạ đường ác. Điều này là khẳng định họ có được vãng sanh hay không, chúng takhông dám nói trước nhưng nhất định không bị đoạ vào đường ác.

  1. 52. Một người xưa nay chưa từng biết đến PhậtPháp, không tin Phật, thậm chí là phản đối Phật pháp nữa nhưng tại sao sau khitrợ niệm rồi, sắc mặt lại trở nên đẹp, thân thể mềm mại?

Khi trong cơn trọng bệnh, tuy là miệng họkhông thể nói chuyện được nhưng họ nghe được tiếng niệm Phật, nhờ Phật lực giatrì nên đã chuyển hoá toàn bộ cơ thể của họ mà cơ thể là vật chất, vật chất thìchúng ta được biết, vật chất có linh trinên chuyển hoá những vật chất này, biến mỗi tế bào của họ kết tinh đẹp lại,cũng giống như nước vậy, cho nên gương mặt của họ vốn rất khó coi nhưng sau khiniệm Phật 2 đến 3 tiếng đồng hồ thì sắc mặt họ đẹp lại, mặt mũi như còn sống,tuy đã tắt thở rồi mà cơ thể vẫn còn mềm mại, cái lý là ở chỗ này. Trong đâykhông có chút gì là mê tín. Cái nhục thể của bạn nó là vật chất, mà đối với vậtchất, mỗi tế bào mỗi phân tử, mỗi một nguyên tử, điện tử, lạp tử đều có linhtri. Cũng giống như nước và cơm mà nhà khoa học Nhật Bản đã nói đến, chúng biếtnghe, chúng biết nhìn, chúng có thể cảm nhận được ý con người, cho nên việcchúng ta niệm Phật là việc chiêu cảm rất có thiện ý. Họ có đáp lại, họ đáp lạibằng kết tinh rất đẹp, rất tốt, điều này có lý, cái lý này ngày nay đã được cácnhà khoa học chứng minh khiến cho niềm tin của chúng ta cũng trọn vẹn hơn,không có chút xíu gì nghi ngờ cả, do đó có thể biết việc trợ niệm lúc lâm chungrất quan trọng! rất quan trọng! Bạn tụng kinh cho họ, họ thấy sự thực nghiệm củabạn. Các vị lạt ma Tây Tạng tụng kinh đem cho nước nghe khoảng 2 đến 3 giờ sau, ngừơi ta coi lại thì thấy sựkết tinh của nước rất đẹp. Đây là sự cảm ứng của việc tụng kinh.

  1. 53. Đệ tử đã từng trợ niệm cho súc sanh như bọcạp, chim non, sau khi trợ niệm khoảng một thời gian, đệ tử phát hiện thấy thânthể, tứ chi của chúng mềm mại như bông. Đây có phải là tướng điềm lành vãngsanh không?

Có được vãng sanh hay không, chúng ta cũngkhông biết chắc được nhưng chúng ta có thể khẳng định tướng điềm lành này là chỉcho chúng ta thấy được chúng thoát khỏi kiếp súc sanh. Việc này thì có thể khẳngđịnh.

Ngay cả động vật mà còn như vậy, sau khi chếtrồi mà cơ thể vẫn còn mềm mại, đây là tướng điềm lành, là tướng tốt.

  1. 54. Có người trước khi chết mấy ngày mới tiếpxúc với Phật Pháp mà đã được vãng sanh, nguyên nhân vì sao?

Năm xưa lúc tôi còn ở Mỹ trong các buổithuyết pháp của tôi có nói qua. Ở bên Oasinhton có ông Chu Quảng Đại, tôi khônggọi ông ấy là cư sỹ mà gọi là ngài, ông là người rất lương thiện, mở tiệm bánhmì bên đó, cả đời không theo tôn giáo, tín ngưỡng nào, ông bị bệnh ung thư. Lúcông bị bệnh nặng, bệnh viện đã chào thua, người nhà chở ông ấy về trong tình trạngrất nguy kịch, lúc này người nhà mới đi cầu khẩn xin Phật, lễ bái khắp nơi, tìmxem có cách nào cứu chữa không. Họ liền tìm đến Tịnh Tông Học Hội ở Oasinhton,trong Tịnh Tông Học Hội này có một bạn đạo rất nhiệt tâm đã đến thăm ông ấy.Lúc đến thăm, người này có nói chỉ bảo ông rằng ông đừng nên tham luyến cáithân này và nói về thế giới Tây Phương Cực Lạc rất là đẹp và bảo ông ấy nhấttâm niệm Phật. Quả thật ông ấy có duyên nên liền tiếp nhận ngay, không có hoàinghi và còn bảo người nhà đừng tìm bác sỹ nữa, không cần uống thuốc nữa và bảomọi người hãy niệm Phật giúp ông bạn đạo trong Tịnh Tông Học Hội cũng được mấyngười đến niệm Phật giúp ông, ông niệm rất giỏi và nói rằng lúc niệm ông khôngthấy đau đớn gì cả ba ngày sau ông vãng sanh.

Không có học Phật, không quy y, cũng khôngthọ giới nhưng hễ ông ấy phát tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ là đã quy y rồi,thực sự là ông đã quy y với Đức Phật A Di Đà rồi. Một thí dụ rất hay, chỉ bangày trước khi lâm chung, ba ngày được nghe Phật pháp, ba ngày ba đêm niệm Phậtkhông gián đoạn thật hợp với những điều trong kinh Vô Lượng Thọ nói: phát bồ đềtâm, nhất hướng chuyên niệm, một phương hướng, một mục tiêu, chỉ chuyên niệm.Gia đình thân quyến, còn thêm một vài bạn phật tử, bạn đạo không có nhiều, chỉcó mười mấy người vậy mà thành công. Tin tức này truyền đến chỗ tôi, khiến chotôi vui mừng vô hạn vì những điều trong kinh A Di Đà nói là sự thật. Vậy thì tạisao khi tiếp xúc trong thời gian ngắn mà ông ấy được thành công? Chúng ta biếtkhi ông vừa nghe đến vội tiếp nhận mà không có nghi ngờ, lập tức làm theo, làvì trong quá khứ ông đã tu pháp môn này nhưng tu chưa thành công, nên đời naykhi lâm chung được nghe lại khiến cho thiện căn của đời trước trỗi dậy dũngmãnh, tinh tấn, vạn duyên buông bỏ, không lưu luyến chút gì cả, cho nên ông ấyđược thành tựu một cách thuận lợi.

Càng hiếm có hơn, có người cả đời không tinPhật, chết rồi cũng không tin Phật, đến khi chết rồi thân trung ấm được nghe Phậtpháp khiến cho họ hiểu rằng nghe theo những người trợ niệm đây. Họ không phảilà thân người mà là thân trung ấm nghe theo trợ niệm cũng được vãng sanh.

  1. 55. Đầu óc không sáng suốt, hoặc khi lâm chungbất tỉnh nhân sự, có được vãng sanh không?

Bạn thấy xã hội hiện nay, bạn thấy nhữngngười ra đi có mấy ai mà được đầu óc tỉnh táo, bản thân chúng tôi tận mắt chứngkiến, tận tai nghe qua có rất nhiều người lâm chung, dường như hơn phân nửa làmắc chứng đờ đẫn thì coi như xong rồi, nhất định sẽ theo duyên mà lưu chuyển.Nhất định không được để cho đờ đẫn. Tại sao lại bị đờ đẫn? Theo báo cáo của y họcthì có rất nhiều nhân tố, họ nói cũng rất có lý mà trong Phật giáo thì nói nhântố thực sự đó là tạo nghiệp ác quá nhiều. Ác nghiệp quá nhiều thì trong lòng sẽkhông được bình thường. Ngày nay người ta cho nó là chứng u khuất, có người nóiu sầu, họ có bận tâm, trong lòng bất an, họ có lo sợ; những thứ này tạo thànhnhân tố thực sự khiến con người bị đờ đẫn, vậy thì trong Phật Pháp nói là duyênnhưng yếu tố thật sự đó là tạo nghiệp ác, bạn có biết vì sao không thể vãngsanh. Khi người ta còn chưa tắt thở thì đã bị bất tỉnh rồi thậm chí ngay cả ngườinhà, quyến thuộc cũng không nhận ra, con cháu của mình ở ngay trước mặt mà hỏingươi là ai vậy? nếu nói con là con của cha, họ vẫn còn nghi ngờ, không nhận biết.Có trợ niệm đi nữa thì cũng không có tác dụng gì, bạn thử nghĩ xem thật đáng sợbiết bao nhiêu: Nhìn thấy người khác bị như vậy thì phải nghĩ đến mình, mình sẽgià, sẽ chết, vậy đến khi mình chết mình có giống như họ không?

  1. 56. Hiện nay có rất nhiều người bị chứng lẫn hoặclà bị đời sống thực vật. Xin hỏi khi lâm chung mình trợ niệm cho họ, họ có vãngsanh không?

Trường hợp này không thể vãng sanh. Các vịphải hiểu là trong kinh đức Phật nói tám nạn, tám nạn thì không được vãng sanh,chết ngang thì không được vãng sanh, điều này quý vị phải biết, nhất định phảihiểu cho rõ, người vãng sanh điều kiện quan trọng nhất là khi lâm chung thầntrí sáng suốt, còn trong trường hợp này điều kiện thứ nhất thần trí không sángsuốt, theo nghiệp luân chuyển. Nếu như người thần trí không sang suốt mà có thểvãng sanh thì chúng ta không cần phải niệm Phật rồi. Đức Phật A Di Đa đại từ đạibi sẽ tiếp rước hết cả chúng ta rồi. Cho nên về điểm này rất là quan trọng! rấtlà quan trọng! Vậy thì những người mắc chứng bệnh này, loại bệnh này là bệnhnghiệp chướng rất là phiền phức, cách thức cứu giúp duy nhất là lúc họ còn bị bệnhnhẹ, còn đã bệnh năng thì đã hết cách. Lúc họ bị bệnh nhẹ khuyên họ nên thậttâm sám hối, đoạn ác, tu thiện, chịu quay đầu lại nhưng lúc họ bị bệnh nặng họđã bị đờ đẫn rồi, bạn có khuyên cũng không có tác dụng gì.

Người khác muốn tu công đức cho họ, rất làkhó khăn, trừ khi là bạn giống như Bà La Môn Nữ, Quang Mục Nữ cứu mẹ vậy. Bạncó thể cứu họ, tự thân bạn tu hành phải chứng quả, nếu bạn tu không chứng quảthì bạn không thể cứu họ. Tại sao tu chứng quả mới có thể cứu họ vì bạn tu chohọ, bạn đã thật sự vì họ mà tu hành, vì vậy sự chứng quả của bạn là để giúp họ,nếu như họ không bị bệnh, không bị đọa lạc thì bạn cũng không tu hành được, bạnsẽ không làm đâu, bạn vì muốn cứu họ nên bạn đã quyết tâm, cố gắng, rồi thực sựnỗ lực tu hành, bản thân của chúng ta không có sức tu này, tu mấy tiếng kinh,niệm mấy tiếng niệm Phật không có tác dụng gì, chỉ tạo an ủi mình mà thôi, đốivới họ không có hiệu quả gì cả.

  1. 57. Có một vị lão cư sĩ, cầu vãng sanh, khôngăn đã 21 ngày, được mười mấy người trợ niệm thấy có hoa sen lớn, có rễ mọc xuốngđất nên hoa sen không thể bay lên, lão cư sĩ tuy chưa vãng sanh, nhưng trướckia thân thể không tốt, còn bây giờ khỏe mạnh lạ thường, xin hỏi có phải là đổithân không? cái ý trong đó là ở chổ nào?

Theo chúng tôi nghĩ sức niệm Phật của ông ấynhất định rất tốt nên mới có cảm ứng tốt như vậy, còn tại sao không được vãngsanh ư? Nhất định còn cái gì đó chưa bỏ được, chưa có thể bỏ hết cái duyên trênthế gian này, họ còn có căn số, nhưng có được sức tu như vậy chúng tôi khẳng định,tuy ông ấy không được vãng sanh nhưng đời sau không bị đọa ác đạo, vì trên đấtmọc hoa sen là sẽ không bị đọa đường ác. Còn không rời khỏi mặt đất được nghĩalà không rời khỏi sáu đường. Chúng ta phải hiểu điều này, mình khuyên họ hãybuông bỏ, buông bỏ được, còn một chút xíu nắm níu thì cũng không được vãngsanh, mang nghiệp nghĩa là mang các nghiệp đã tạo trong đời trước, chứ không phảimang cái nghiệp hiện tại, cái nghiệp hiện tại sẽ tạo thành chướng ngại: Chúngta phải hiểu các lý này. Hãy buông bỏ hết những nghiệp hiện tại, chủng tử của Alại da thức trong đời quá khứ đó là nghiệp chướng. Chúng ta phải hiểu điều này.Trong kinh Phật có nói nhiều, trong A lại da thức, tuy là có nghiệp gánh nhưngkhông có khuyên mình buông bỏ hết tất cả, thì coi như đoạn duyên, khi đã đoạnnguyên rồi thì các nghiệp đó sẽ khônggây trở ngại nên có thể vãng sanh, cho nên nói mang nghiệp cũ chứ không mangnghiệp mới. Nhất định ông lão đó còn có gì chưa buông bỏ được do đó mới có hiệntượng này.

Bạn hãy xem kỹ thí nghiệm nước của tiến sĩGiang Bổn Thắng thì bạn sẽ biết, bạn sẽ hiểu thôi cho nên mỗi người chúng ta đềucó thể đổi cơ thể. Vấn đề ở chỗ là bạn có chịu đổi hay không? Đổi bằng cáchnào? Đổi bằng điểm thiên, bằng tâm yêu thương, phải thật sự làm được bằng danhtừ bác ái, mỗi một tế bào trong cơ thể củabạn đều được cải thiện, đều được thay đổi, cho nên ngạn ngữ Trung quốc có haicâu nói rất có đạo lý, rất là phù hợp với thí nghiệm của tiến sĩ Giang Bổn Thắng và những điều Đức Phật dạytrong kinh. Người gặp được việc hỷ lòng thơi thới, Có được tâm yêu thương thìvui rồi, học mà tự ôn luyện cũng không phải là niềm vui hay sao? Đây là sự khỏemạnh trường thọ, vừa thay đổi thể chất củabạn mà cũng thay đổi dung mạo của bạn. Tướng chuyển từ tâm mà. Lo buồn khiếnngười già, nếu như bạn có nhiều phiền não, có nhiều vọng niệm rất dễ già yếu. Tếbào của toàn thân bạn kết tinh không tốt, bạn hiểu được điều này bạn mới hiểucái lý của nó nằm ở chỗ nào, bạn mới hiểu được nó.

  1. 58. Lúc trợ niệm không xuất hiện tướng điềmlành, không biết có phải Đức phật không nhiếp thọ hương linh này không?

Đức phật có nhiếp thọ hay không nhiếp thọ,nếu nói Đức Phật còn nhiếp thọ hay không nhiếp thọ thì Đức Phật còn là phàmphu. Tại sao vậy? vì Ngài còn phân biệt, còn chấp trước như vậy là không thông.Chúng sanh và chư Phật chỉ nói là cảm ứng, chúng sanh có cảm chư Phật có ứng,nói nhiếp thọ cũng nói là cảm ứng. Phật hiện hình dáng gì đến tiếp dẫn chúngsanh, hoàn toàn do tự nguyện lực, nguyện lực của chúng sanh mà thành tựu, chứkhông phải ngoài tâm có Đức Phật đến tiếp dẫn. Nghĩ vậy là sai rồi. Cho nên ĐứcPhật A Di Đà đến là tự tánh A Di Đà, Quán Thế Âm đến là tự tánh Quán Âm. Sựvãng sanh của bạn là duy tâm Tịnh Độ, đây mới là chính xác, ngoài chân tánh ramà có một Tịnh Độ là sai lầm, không có cái chuyện này.

CHƯƠNG12

Tầmảnh hưởng của việc giúp trợ niệm đối với bản thân

  1. 1. Trợniệm khi lâm chung có xảy ra vấn đề gì gữa oán gia trái chủ của người vãng sanhvà người trợ niệm không? Thậm chí như vây mà kết ác duyên?

Không có vấn đề này, trợ niệm là công đứccho họ, vì lúc này đây, điều cần nhất trong cuộc đời của họ đó là khi lâm chungcảnh tỉnh họ đừng quên niệm Phật cầu vãng sanh. Điều đáng sợ nhất là khi lâmchung, họ không bỏ được duyên đời trên thế gian này, họ rất tham tiếc, còn rấtnhiều việc mà họ vẫn chưa bàn giao lại thì coi như xong rồi. Coi như họ mất đicơ duyên vãng sanh.Cho nên lúc này phải giúp họ, nhắc nhở họ buông bỏ vạnduyên, nhất tâm niệm Phật cầu sanh tịnh độ, người trợ niệm nhất định phải đượcchư Phật, Bồ tát gia trì, sẽ không gây ra những chuyện này. Trừ phi người trợniệm tâm tà, bất chánh thì bạn sẽ bị quỷ thần quấy rối, còn nếu như tâm bạnthanh tịnh, chính đại, quang minh thì quỷ thần nhìn thấy cũng sẽ tôn kính bạn,cũng sẽ không tìm cách gây phiền phức cho bạn.

  1. 2. Trợniệm có ảnh hưởng gì đến việc tu tập của mình không? Có trái với nhân quảkhông? Chúng con tin là có thế giới Cực Lạc nhưng mà không biết nó ở chỗ nào?

Bạn giúp người khác trợ niệm, giúp họ vãngsanh, đối với mình nhất định là công đức thù thắng, là việc tốt. Việc làm nàynhất định là điều tốt, ác nhân, ác quả của họ tuyệt đối sẽ không bị bám theongười bạn đâu, không có cái lý này, bạn có thể giúp người khác vãng sanh . Bồtát đại từ nói: Nếu thật sự giúp được 2 người vãng sanh thì sẽ tinh tấn hơn sovới tự thân tu hành. Đức Phật nói những lời này tức là khuyên gắng chúng ta nhấtđịnh phải giúp đỡ người khác. Giúp người khác thù thắng bậc nhất, đó chính làgiúp họ trong lúc lâm chung, trợ niệm giúp họ được vãng sanh. Họ vãng sanh rồisẽ thành Phật, bạn giúp một người đi làm Phật là hay lắm rồi. nếu chúng ta vuivẻ, thường chịu đi giúp người khác thì khi chúng ta lâm chung sẽ có nhiều người tới giúp chúng ta, còn nếu chúngta không chịu giúp người khác, chê bỏ người khác thì khi mình lâm chung cũngkhông có ai đến giúp mình. Đây gọi là nghiệp nhân quả báo.

Vậy rốt cuộc là thế giới Tây phương Cực Lạclà ở đâu? Trong kinh có dạy rất là rõ, ở phía Tây thế giới chúng ta đây quá mườimuôn cõi Phật, không phải là nói rõ rồiđó sao? Tôi còn nói cái gì khác ngoài cái nơi này nữa . Như kinh đã nói, nhưngcó người còn nghi ngờ, Tây phương từ địa cầu của chúng ta đi về phía Tây, đi rồicũng quay lại vậy phải làm sao đây? Tây phương mà trong kinh Đức Phật nói đếnlà Tây phương của thế giới Ta bà. Thế nào gọi là thế giới Ta bà? Là báo độ củaĐức Phật Thích Ca Mâu Ni, là Tây phươngcủa một đại thiên thế giới, có thể thấy nó không phải là Tây phương của địa cầumà là Tây phương của đại thiên thế giới, về báo độ của Đức Phật Thích Ca MâuNi đây có bao nhiêu ngân hà, mười muôn ức hệ ngân hà, hệngân hà lớn như vậy đó. Hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa phát hiện ra, nóinhư vậy thôi, cũng làm cho bạn chưa hết nghi ngờ, nhưng mà không sao, bất luậnlà nó ở đâu, chúng ta cũng có một tín hiệu, tín hiệu này nối liền với Đức PhậtA Di Đà, tín hiệu này chỉ dẫn. Tín hiệu này chính là một câu A Di Đà Phật.Chúng ta niệm câu Phật hiệu này cũng như gọi điện báo vậy, điện báo bên đó sẽnhận được ngay, chuyến bay của chúng ta sẽ thông, bất luận là ở bên nào, chuyếnbay đây cũng nhất định sẽ thông, nhất định sẽ không có vấn đề gì, niệm Phậtchân thành, huống hồ gì đến khi lâm chung bạn cũng không cần phải đi làm rõphương hướng, nhất định phải có tín tâm, Đức Phật A Di Đà sẽ đến tiếp dẫn bạn.

  1. 3. Conrất muốn tham gia trợ niệm lâm chung nhưng lại rất lo là công phu niệm Phật củamình không đủ hoặc lại sợ bị vong linh nhập vào con phải làm thế nào đây?

Chỉ cần bạn dứt sạch lo, nghi sợ hãi này,Việc tham gia trợ niệm lâm chung là một việc rất là tốt. Đây là đưa tiễn vãngsanh. Nếu bạn thường đưa tiễn người vãng sanh khác thì sau này khi bạn lâmchung cũng sẽ có rất nhiều người đến đưa tiễn bạn vãng sanh. Quả báo là như vậy.Lại còn thường tiễn người vãng sanh bạn sẽ thường thấy được tướng điềm lành tốtcủa việc vãng sanh. Làm tăng thêm sự tín tâm của mình để tương lai sau này nếumình bị lâm trọng bệnh sẽ không có sợ hãi, rất nhiều cái hay, có được cơ duyênnày thì nên tham gia, không có đắn đo. Còn việc người chết nhập vào, linh hồnnhập vào, không phải tùy tiện mà nhập, họ muốn nhập vào cái thân của ai đó là họphải có duyên với người đó, lại còn phải được quỷ vương phê chuẩn. nếu quỷvương không phê chuẩn mà họ muốn nhập vào thì họ sẽ phạm tội. Họ làm vậy cũnglà hại mình, họ sẽ bị quả báo, bị trừng phạt, cho nên đâu phải cứ muốn nhập lànhập. Chúng ta phải hiểu cái lý này không nên sợ hay cho dù có nhập vào cũngkhông có gì sợ họ sẽ không hại người đâu.

  1. 4. Cómột vị xuất gia người Ha nhỉ tân nói: Các vị mà trợ niệm cho họ, sau khi họ chếtrồi phải oán thân trái chủ của họ tương lai khi bạn lâm chung sẽ đến tính sổ vớibạn đó, cho nên có người không dám trợ niệm, con nghĩ nói vậy là không đúng,nhưng lại không có bằng chứng nào để nói rõ, xin lão pháp sư khai thị cho?

Thật ra cái lý này rất đơn giản, bạn giúp họtrợ niệm, khi bạn sang thế giới Tây phương thành Phật rồi, sau này khi bạn lâmchung những oán thân trái chủ của họ mà tìm đến gây phiền phức cho bạn thì đứcPhật đó sẽ đến giúp bạn. Bạn bận tâm đến chuyện này để làm gì. Bồ tát đại từ códạy rất hay: Độ hai người vãng sanh thì tinh tấn hơn bản thân mình tu tập. Nếubạn có thể giúp được mười mấy người trở lên vãng sanh thì phước báu của bạn vôbiên. Còn có thể trợ giúp mấy trăm người vãng sanh thì bạn chính là Bồ tát thậtsự.Trợ niệm chính là giúp người khác vãng sanh thành Phật, là công đức bật nhấtcủa thế gian đó. Cũng không có công đức nào thù thắng hơn công đúc này nữa đâu,cho nên những lời người này nói bạn thử bảo oan thân trái chủ của họ đến tìmtôi, bạn hãy đem chứng cứ cho tôi coi xem, còn nếu nói mà không có căn cứ, bạnbuộc miệng bịa đặt thì điều này không thể bảo người ta tin. Tất cả phải y vàoPhật pháp, cho nên trong kinh đức Phật có dạy chúng ta tứ y rất là chính xác, ypháp bất y nhân, y nghĩa bất y ngữ, y liễu nghĩa bất y bất liễu nghĩa, y trí bấty thức. Y lý trí chứ không y theo lối làm việc cảm tình.

  1. 5. Contổ chức niệm Phật đã được mấy năm, nhưng hiện giờ có bạn tu khuyên con hãy tựtu trước đi rồi mới đi giúp người khác trợ niệm, nhưng cũng có một vài bạn tu,bạn bè tìm con đi trợ niệm, con không biết phải làm thế nào mới đúng đây ?

Trợ niệm là tự lợi, lợi tha, trợ niệm tứclà bạn niệm Phật tự mình niệm Phật, đồng thời lại giúp người khác. Bồ tát đại từdạy rất hay. Đây là lời kinh dạy. Nếu bạn có thể trợ giúp hai người niệm Phậtvãng sanh thì công đức này còn lớn hơn trợ mình tu hành. Tại sao vậy? Vì ngaytrong đời này bạn đã làm được một việc đại công đức đó là giúp hai người thànhPhật.

Thế gian và xuất thế gian không có công đứcnào lớn hơn công đức này. Nếu bạn giúp trợ niệm mười mấy người thì phước báu củabạn lớn biết bao nhiêu. Giúp cho mười mấy người vãng sanh thế giới Cực Lạc thìkhi bạn lâm chung nhất định sẽ được vãng sanh. Tại sao vậy? Vì khi bạn lâmchung những vị này ở thế giới Cực Lạc nhìn thấy nhất định sẽ kéo đức A Di Đà Phậttới, chúng ta có thể nương cậy vào ngài, bây giờ đi đi, cùng nhau đi tiếp dẫn bạn,lý cũng vậy mà thôi, cho nên chúng ta phải nghiêm túc làm việc này và nó cũngkhông có trở ngại gì đến việc mình niệm Phật, cả hai điều lợi.

  1. 6. Cómột tổ trợ niệm nhỏ, gần đây vì pháp khí & nhân sự không được rõ nên khôngthể trợ niệm như xưa, xin hỏi mình ở nhà nhất tâm niệm Phật, làm tốt hay có aicần thì vẫn đi như xưa, làm thế nào mới viên dung?

Đức Phật dạy chúng ta, tùy duyên chứ khôngphan duyên. Nếu có người đến mời thì bạn nên đi, đây là dịp tốt mà, tiễn vãngsanh là công đức chân thật.

  1. 7. Mỗilần đệ tử phát tâm đi trợ niệm, sau khi về nhà thì chồng phát bệnh nhưng một bữanọ có một bà cụ 103 tuổi sắp vãng sanh, có một vị pháp sư sái tịnh trước rồi mớikhai thị và quy y, sau đó bà ra đi, chúng con tiếp tục trợ niệm, sau đó về nhà,chồng con cũng không có vấn đề gì. Xin hỏi có phải hiệu quả trợ niệm của chúngcon không bằng sự khai thị của pháp sư không?

Việc này không có liên quan gì đến việckhai thị của pháp sư. Có thành ý, có tâm yêu thương, thật sự vì người ta mà trợniệm, đưa người sang thế giới Tây Phương Cực Lạc. Nếu như khi trợ niệm mà tronglòng còn có xen tạp, còn có vọng tưởng thì sẽ không có hiệu quả mà còn có tội lỗiđối với việc trợ niệm tiễn người vãng sanh.

  1. 8. Khitrợ niệm cho người ta, về nhà có cần tắm rửa hay thay quần áo không?

Theo bạn thì có cần không? Nếu như trở vềnhà mà bạn cần tắm rửa, còn cần phải thay đồ thì bạn còn nghi ngờ về người chếtrồi. Còn khi bạn trở về nhà, coi như không có gì, không để nó trong lòng thì bạncó ý cung kính người chết. Theo chúng tôi nghĩ là vậy, ai ai cũng phải vậy, ýphải vậy mà thôi. Bạn hỏi tôi, tôi cho rằng khi mình giúp người khác bằng tâmchân thành thì họ sẽ cảm kích dù không có vãng sanh đi nữa, họ cũng vẫn cảm ơnbạn vì khi lâm chung nghe được lời kinh, tiếng niệm Phật thì nhất định làm chohọ bớt đau khổ đi, chắc chắn là vậy.

  1. 9. Đoàntrợ niệm do hai vị cư sĩ dẫn dắt, trong lúc cư sĩ A dẫn dắt thì ít có tình trạngchúng sanh dựa vào, nhưng đến khi cư sĩ B dẫn dắt thì thường xảy ra hiện tượngcó người dựa vào, có một số thành viên trợ niệm sợ hãi, có người cho rằng cư sĩB dẫn dắt có duyên sâu với ngài Địa Tạng. Xin lão pháp sư khai thị?

Nếu như có duyên sâu với ngài Địa Tạng BồTát thì sẽ được Địa Tạng Bồ Tát gia trì sẽ không có chuyện này xảy ra đâu. Cóthể nói là vị cư sĩ này có duyên với những chúng sanh dựa vào đây, cho nên khiông ấy xuất hiện chúng rất dễ tìm đến. Việc này cũng giống như tình trạng nhậphồn thông thường. Người thân thể khỏe mạnh, người có chánh tri kiến thì quỷ thầnkhông dám dựa vào. Phàm là những người bị oan thân, trái chủ dựa vào mà bạnnhìn thấy đó, cơ thể của họ nhất định là rất suy yếu, yếu đến nỗi gió thổi cũngngã. Bình thường tinh thần ý chí không thể tập trung, người như vậy rất dễ bịoan thân trái chủ nhập vào. Bạn hãy quan sát cho thật kỹ thì sẽ nhận ra ngay.Sau đó bạn sẽ suy nghĩ, niệm Phật đường có hai vị dẫn chúng mà tình trạng của họlại không giống nhau, bạn hãy xem thử vị cư sĩ A & cư sĩ B đã nói ở trước,bạn có thấy vị cư sĩ A tinh thần sung mãn, cơ thể khỏe mạnh không? những quỷ thầnnhập thân đó không dám bám vào ông. Còn cư sĩ B kia, có khả năng sức khỏe kém hơn một chút.

  1. 10. Có một cư sĩ cơ thể nhiều bệnh lại còn suyyếu, nhút nhát, xin hỏi người này có thể trợ niệm cho người lâm chung đến khivãng sanh hỏa táng không?

Có thể, bạn giúp người trợ niệm thì đó làviệc làm công đức, một việc làm tốt. Khi trợ niệm thì phải thật sự tin Phật,tin oai thần Tam bảo gia trì, chúng quỷ thần thấy bạn là người niệm Phật, chúngsẽ tôn kính bạn & tuyệt đối sẽ không làm hại bạn, bạn phải có được tín tâmnày thì chúng sẽ không làm hại bạn & dần dần bạn sẽ gan dạ hơn.

CHƯƠNG13:

LÂMCHUNG TỰ TẠI VÃNG SANH VÀ LOẠI TRỪ CHƯỚNG NGẠI

  1. 1. Khilâm chung mà không có người bên cạnh quan tâm trợ niệm, mình phải làm sao để tựcứu lấy đây?

Đây có thể nói là vấn đề lớn đấy, có được sựý thức, sự cảnh giác là việc tốt, vậy chúng ta phải làm cách nào đây. Bản thânmình phải thật sự nỗ lực thực hiện cho được việc khi lâm chung mà không cần người giúp đỡ, không bị bệnh, biếtđược ngày đi. Khi đi biết báo lại với mọi, tôi xin từ giã mọi người vào thời điểmnào đó tôi sẽ ra đi, bạn thấy có tự tại quá không?

Sự thị hiện này không phải chỉ có lợi íchcho bạn mà còn giáo hóa cho rất nhiều chúng sanh. Mọi người nhìn thấy bạn như vậy,đây là sự thật, chứ không phải là giả nên người không niệm Phật cũng sẽ niệm Phật,bạn sẽ hóa độ rất nhiều chúng sanh, cho nên thật sự là trợ hành hóa tha, đâu cầnphải giảng kinh nói pháp gì. Tôi sẽ làm kiểu mẫu cho bạn xem.

Tôi nhớ lại lần đầu tôi sang Hồng Kông giảngkinh là năm 1977, 30 năm trước, lúc đó dường như là mẹ của tiến sỹ Hà Đông tạiHồng Kông vãng sanh chưa được bao lâu, đại khái là không quá 5 năm, do thầy Lýcó nói cho chúng tôi biết được việc mẹ của tiến sỹ Hà Đông trước khi vãng sanh,bà đã mở đại hội vãng sanh chiêu đãi ký giả, biết trước giờ đi. Cả nhà họ làtín đồ Cơ Đốc Kiến thành, nhưng tiến sỹ Hà Đông rất là có hiếu với mẹ, trongnhà cũng có bàn thờ Phật, cho nên cả nhà họ là đa nguyên văn hóa, người nào cótín ngưỡng của người ấy, không ai can thiệp vào ai, rất là hoà thuận, vui vẻ.Gia đình này rất là khó có. Lúc lão phu nhân sắp lâm chung bà đã dặn dò contrai và con dâu, bà nói: “Cuộc đời của chúng, cả nhà của chúng ta đây tự do tôngiáo không có trở ngại gì với nhau, rất là tốt, bà nói hôm nay bà vãng sanh. Mẹyêu cầu các con lần sau cùng hãy niệm mấy câu niệm Phật tiễn mẹ đi.” Con traivà con dâu của bà cũng đồng ý luôn, ngay trong ngày bà vãng sanh họ thấy bà xếpbằng ngồi đó rồi đi luôn. Sau này cả nhà đều quy y theo Phật, còn nhà của họbây giờ là Đông Liên Giác viện. Đông Liên Giác viện chính là nhà của tiến sỹ HàĐông bỏ ra để cúng dường Tam Bảo. Đây là nói cuôc đời của lão Thái Thái. Bà thấyđó, bà không nói gì cả, đến khi lâm chung làm như vậy để cho người thấy bà hóađộ rất nhiều người đó. Ở Đài Loan, chúng tôi cũng chịu ảnh hưởng. Đây là sự thậtchứ không phải giả, vậy vấn đề này được giải quyết rồi, không cần người quantâm. Tại sao bà ấy làm được như vậy? Đâu có gì khác đâu chỉ là do buông bỏ đượcmà thôi.Rắc rối lớn nhất của chúng ta ngày nay là bỏ không được. Xin thưa vớicái vị duyên đời phải buông bỏ, Phật pháp cũng phải buông bỏ. Người niệm Phật“A Di Đà Phật” ngoài ra tất cả đều duyên. Nếu còn hơi có dính mắc một chút việcthế gian & xuất thế gian thì đi không được. Nhất định phải nhớ điều này.Trong đời sống hàng ngày đoạn tất cả điều ác, tin tất cả việc thiện bạn mới cóphước. Người mà được vãng sanh tự tại thì phước báu là bậc nhất. Ngay trong đờinày tích công chứa đức, đoạn ác, tu thiện thì phước báu sẽ được hưởng ngay lúclâm chung. Bình thường không hưởng phước đến khi lâm chung mới hưởng cái phướcbáu này. Người bình thường như chúng ta đây, mới tu có một chút xíu phước mà đãvội hưởng rồi, không chỉ hưởng hết mà còn hưởng quá nữa. Lúc bạn lâm chung có bệnhkhổ, bệnh khổ nghĩa là gì? Là không đủ phước, cho nên muốn khi lâm chung, mìnhnắm chắc là đi được thì bạn nhất định phải đoạn ác, tu thiện, tích công chứa đức.

  1. 2. Khilâm chung không gặp được thiện duyên thì làm thế nào mới giữ được chánh niệm?

Khi lâm chung có gặp được bạn lành trợ niệmhay không còn là một ẩn số. Tuyệt đại đa số là khi lâm chung không gặp đượcduyên lành, làm đánh mất cơ duyên của đời này. Thật là đáng tiếc! Cho nên tất cảphải tự mình nuôi dưỡng trong đời sống hàng ngày, bản thân phải cầm chắc việcvãng sanh, ở nước Mỹ 20 năm gần đây người niệm Phật vãng sanh có rất nhiều kiểumẫu tốt, đều là những thứ chúng ta cần phải học tập. Cho nên chúng ta nên nghĩđến việc giữ vững chánh niệm khi lâm chung. Thường ngày niệm Phật chính là luyệntập, thường ngày là luyện binh, lâm chung là đánh giặc. Thành bại là do một niệmsau cùng khi lâm chung.

  1. 3. Nếunhư thật sự rất muốn vãng sanh, nhưng khi vãng sanh lại không có duyên, khôngcó người trợ niệm thì phải làm sao?

Có thể dùng máy niệm Phật ngày đêm khônggián đoạn, có thể cảnh tỉnh lấy mình, nếu như sự thật muốn vãng sanh, thực ramà nói không cần quá nhiều điều kiện, có chân tín, có chân nguyện thật sự chịuniệm Phật, muốn gặp đức A DI ĐÀ Phật thì phải có điều kiện này. Tuy là có chântín, chân nguyện nhưng bạn phải buông bỏ hết tất cả nhân tình, thế sự của thếgian này thì bạn mới có thể đi được.

Tuy là có chân tín thiết nguyện nhưng nếucó 1 việc của thế gian này chưa buông bỏ được thì nó sẽ là sợi dây để trói bạnlại, bạn sẽ không đi được. Việc có phân chia của thế gian đây không ngoài 2 thứnày ra, một là tình thân, 2 là tài sản, 2 thứ này phải dứt bỏ sạch. Trong lòngkhông còn chút lo lắng nào thì bạn mới vãng sanh, mới không có chướng ngại, phảibuông bỏ hết, cho dù là bao nhiêu đi nữa, chỉ cần có 1 chút đeo mang thì đờinày bạn sẽ không vãng sanh được. Đây là điều đáng tiếc nhất trong cuộc đời. Tuyệtđại đa số con người ta không được vãng sanh chính là do không buông bỏ được,khi nào mới buông bỏ được? Ngay bây giờ đây phải buông bỏ, chứ đừng có nói đợikhi lâm chung tôi mới buông bỏ. Bây giờ còn không buông bỏ, đợi lúc chết buôngbỏ được sao.

  1. 4. Khimệnh chung không có người đến trợ niệm, gia đình bà con lại không tin Phật,không tin việc vãng sanh này thì chúng ta phải làm sao?

Ngày nay, việc quan trọng nhất đó là vãngsanh tịnh độ, phải xem việc này là đại sự nhất phải giải quyết trong đời sốngchúng ta. Làm thế nào để vãng sanh? Bạn nhất định phải hiểu rõ tình trạng củaxã hội hiện nay. Không được phát bệnh, để bạn bị bệnh thì bạn sẽ không làm chủđược, phải chịu cho người khác sắp đặt, bác sỹ, y tá oán thân trái chủ, rất làphiền phức. Cho đến lúc này đây, bạn phải có được những bạn đạo thật tốt đến đểbảo hộ cho bạn, đến để chăm sóc bạn. Ngộ nhỡ đến khi lâm chung mà không có nhữngngười này thì phải làm sao? Gia đình quyến thuộc của bạn không có tin Phật phápthì bạn bị rắc rối lớn rồi đó. Trong nửa thế kỷ gần đây, những điều mà chúngtôi đích thân thấy, tận tai nghe có rất nhiều người tại gia, xuất gia niệm Phậtvãng sanh. Biết trước giờ đi, không có bệnh khổ, nói đi là đi, đây là tấm gươngcho chúng ta. Những người này đến đây để dạy cho chúng ta, thị phạm cho chúngta thấy. Chúng ta phải có quyết tâm, phải có tín tâm giống như họ, không có bấtcứ chướng ngại nào cả. Tôi phải mong rằng tất cả huynh đệ chúng ta thật sự nỗ lực,đừng nên phụ lòng cuộc đời này. Từ vô lương kiếp đến nay, chúng ta đã bị lẫn lộntrong vòng luân hồi của 6 đường. Cuối cùng cũng bị mê lầm, điên đảo, không sangđược thế giới Tây phương Cực Lạc, lúc sắp chết mà còn sinh bệnh thì dù có đượcnhiều người quan tâm trợ niệm cũng không có lợi ích gì, vẫn theo nghiệp luânchuyển như cũ, còn nằm trong 6 đường luân hồi, hy vọng ngay trong đời này chúngta phải có sự cảnh giác cao độ, không có làm những việc ngốc ngếch này nữa thìngay bây giờ phải buông bỏ, ngay bây giờ phải niệm Phật cho chân thật. Xem việcniệm Phật này là việc đại sự quan trọng nhất trong đời sống hàng ngày của chúngta, còn những việc tầm thường khác thì không cần để ý tới.

  1. 5. Làmthế nào để có thể thực sự cầm chắc việc tự tại vãng sanh, phải là người như thếnào để có thể không cần người trợ niệm khi vãng sanh?

Nếu muốn ngay trong cuộc đời của chúng tađây thật sự có thể thành tựu, sự thành tựu đáng tin nhất, nhanh chóng nhất ,đơn giản nhất chính là nắm lấy thế giới Tây phương Cực Lạc, thân cận Đức A DiĐà Phật. Đây là điều cầm chắc nhất đại sư Thiện Đạo có dạy chúng ta . Ngài ThiệnĐạo chính là hóa thân của Đức A Di Đà Phật, những điều ngài nói chính là đíchthân Đức A Di Đà Phật tuyên dương: muôn người tu muôn người đi. Ngày nay chúngta được thân người, gặp được Phật pháp, lại nghe được pháp môn tịnh độ, chỉ cầnchúng ta tin tưởng điều mà tôi đã nói với các quý vị ở trước, nếu bạn có thểchuyên tâm, có thể thủ nhất thì ngay trong đời này bạn nhất định thành tựu. Khira đi không bị bệnh, đứng ra đi, ngồi ra đi, đây mới thực sự là tự tại. Không cầnphải nhờ người khác trợ giúp, những thí dụ mà chúng tôi nói ra đây, những ngườivãng sanh kia đều không cần người khác trợ niệm, không cầu cạnh ai. Chỉ khi nàosự tu tập của mình không có đủ lực thì mình mới cần sự trợ giúp của người khác,mong người khác giúp mình, việc này không phải là đơn giản. Cái duyên mà bạn gặplà thiện duyên hay là ác duyên, thiện duyên là một người giúp bạn vãng sanh, ácduyên là tìm đến gây phiền phức, những người đến giúp bạn trợ niệm có rất nhiềuý kiến, đó là sự phiền phức, nó có thể chướng ngại cho việc vãng sanh của bạn.Rất có thể là như vậy. Chúng ta không thể không biết cho nên chúng ta phải thựcsự nỗ lực tu hành, biết tự nắm chắc việc niệm Phật vãng sanh Cực Lạc, để khẳngđịnh ngay trong đời này, còn những thứ khác chỉ là những việc nhỏ nhặt khôngđáng kể, tùy duyên mà thôi.

  1. 6. Trongnhà chỉ mình là người tu hành, xin hỏi hiện chúng con phải tu nhân như thế nàođể đến khi lâm chung không phải chịu cảnh sắp đặt vãng sanh tự tại?

Câu hỏi này rất hay. Người tu hành nên cóchí hướng như vậy. Chúng tôi thấy quá khứ có rất nhiều người tu tập có hiệu quả,để khi lâm chung biết trước ngày giờ, vãng sanh tự tại. Thời cận đại cũng có,có thể thấy việc này là thật chứ không phải giả.

Muốn biết cách tu hành như thế thì chúng taphải xem xét kỷ lại, những người được thành tựu đây, cách thức mà họ tu hành rấtđáng để chúng ta tham khảo. Trong ký ức của chúng tôi có mấy vị ấn tượng sâu sắcnhất. Đệ tử của pháp sư Đế Nhàn niệm Phật. trước khi xuất gia ông có làm nghềvá nồi, bạn cũng biết rồi đấy ông ấy chỉ có niệm 3 năm mà đứng ra đi, ra đi rồi,còn đứng thêm 3 ngày nữa. Đợi sư phụ mình lo hậu sự cho mình xong. Đây mới thựcsự là có tu tập. Ông cả đời sinh sống bằng nghề cu li, không biết chữ, chưa từngđọc sách, vì đời sống quá khổ, nên ông tìm đến người bạn đã chơi từ thuở nhỏ củamình, Pháp sư Đế Nhàn là bạn của ông ấy đã cùng chơi chung với nhau, đều sinhtrưởng ở miền quê, ngài xuất gia làm một vị sư phụ, cũng không dễ gì tìm đượcngài, theo ngài để xuất gia. Biết được nhân gian này quá khổ rồi, lão hòa thượngthấy ông ấy không có biết chữ lại rất đần độn, hai thời công phu sớm tối cũng họckhông thuộc nữa, cho nên ông ấy không ở chốn chùa chiền, đạo tràng, vì ở lại sẽgây phiền, ngài cạo tóc cho ông ấy, cũng bảo rằng không cần phải thọ giới vàcũng không cần phải học kinh, không cần phải học cách sám pháp, đến miền quêNinh Ba, tìm một ngôi chùa nhỏ không có người ở, ngài bảo ông ấy đến đấy ở, ôngtrụ ở đây rồi, ngài chỉ dạy cho ông một câu Nam mô A Di Đà Phật, chỉ dạy có mộtcâu này, ngài dạy ông phải niệm cho chân thành, niệm mệt rồi thì ông đi nghỉ,nghỉ khỏe rồi dậy niệm tiếp, tương lai nhất định sẽ có lợi ích. Ông ấy cũngkhông biết là có lợi ích gì. Ông này có thể thành tựu thực sự, ông nghe lời.Sau khi ở lại ngôi chùa nhỏ này. Lão pháp sư Đế Nhàn có thâm danh và cũng có đạohạnh có tín đồ nên tìm 1 tín đồ ở gần đấy đến chăm sóc cho ông ấy hộ trì ông ấyđem gạo dầu ăn muối cho ông ấy chăm lo đời sống cho ông ấy ông ấy chỉ chuyênsâu vào pháp môn này suốt ngày từ sáng đến tối chỉ niệm nam mô A Di D Phật niệmmệt rồi thì nghỉ nghỉ rồi niệm tiếp đúng 3 năm thì thành công. Ông ấy biết trướcngày giờ trong ngôi chùa nhỏ đó có 1 vị hộ pháp đó là bà cụ nấu cơm cho ông ănnấu 2 bữa trưa và chiều, buổi sáng ông tự nấu lấy. Một bữa nọ ông dời ngôi chùanhỏ vào thành còn đi thăm bạn bè họ hàng của mình sau khi về chùa ông nói vớibà lão hộ pháp rằng ngày mai bà không cần nấu cơm cho tôi ăn nữa bà lão nàytrong lòng nghĩ rằng thông thường sư phụ không có ra khỏi cửa hôm qua vừa mớiđi ra ngoài rồi chắc bạn bè mời ăn cơm nên ngày mai không cần phải nấu cơm.Sang ngày thứ 2 lúc đến giờ ngọ bà lão không yên tâm nên sang chùa xem thử kếtquả là bà thấy sư phụ đang đứng tại nơi đó bà gọi mà không thấy trả lời, bà đếntrước mặt nhìn kỹ thì đã thấy chết rồi, đứng mà chết bà vội đi tìm các cư sĩkhác bàn bạc bẩm báo cho pháp sư Đế Nhàn ở chùa Quán Tông hay, lúc đó không cóphương tiện giao thông như bây giờ chỉ đi bộ đi bộ qua rồi đi bộ về mất 3 ngàyông đứng suốt 3 ngày. Tại sao người ta lại tu thành công? Vì họ không có vọngtưởng, không có tạp niệm nhất tâm xưng niệm 3 năm thì thành công nghiệp chướngtiêu trừ. Đây quả thật là có bản lãnh, quả thật có công phu, nguyên nhân cũngkhông có gì khác buông bỏ vạn duyên, nếu còn có chút vấn vương trong long, bạncó chút đeo mang thì coi như chịu thua, bạn sẽ không được tự tại cái lý đơn giảnnhư vậy, xem thử coi chúng ta có chịu làm hay không.

Người thứ 2 mà chúng tôi ấn tượng rất sâu sắclà pháp sư Tu Vô ở chùa Cực Lạc Cáp Nhỉ Tân bạn xem lại trong ấn trần hồi ức lạccó ghi lại trước khi xuất gia ngài là 1 người thợ nề cũng là thành phần xuấtthân từ lao động khổ cực, sau khi xuất gia ngài làm công việc thường trụ hầu đạichúng thường thì chúng ta gọi là tu khổ hạnh bình thường ngài chỉ niệm 1 câu Phậthiệu. Pháp sư Đàm Hư có tạo mấy ngôi chùa ở niềm Bắc, chùa Cực Lạc cũng là Ngàitạo dựng nên, sau khi ngôi chùa xây dựng hoàn thành, ngài mở ra 1 pháp hội truyềngiới đây là lần truyền giới lớn nhất trong phật giáo. Thích lão hoà thượng ĐếNhàn làm hoà thượng đàm đầu, khi truyền giới phải có người trợ giúp mọi ngườitìm khắp nơi, ngoài pháp sư Tu Vô đến gặp mặt pháp sư Đàm Hư còn có hoà thượngGiáng Điền. Sư trụ trì là pháp sư Định Tây, pháp sự Định Tây hỏi ông có thể làmđược việc gì, ông phát tâm chăm sóc người bệnh trong thời kỳ thọ giới, công việcnày cũng rất quan trọng, trong thời kỳ thọ giới những bệnh lặt vặt như trúnggió cảm mạo đây cũng cần người chăm sóc. Thế là ông đến phục vụ, ông ở được khoảng2 tuần thì ông lại đi tìm pháp sư Đàm Hư. Khi ấy pháp sư Định Tây cũng đang ởbên cạnh. Ông xin pháp sư Đàm được nghỉ, ông nói là ông phải đi, pháp sư Đàm Hưlà người rất có đạo hạnh, rất từ bi. Nếu bạn có việc phải đi thì Ngài cũngkhông quở trách. Pháp sư định Tây ở bên cạnh nghe vậy, không nén nỗi cơn giận.Ông đến đây phát tâm chăm sóc người bệnh, đến được có 2 tuần, mà viện truyền giớiphải mất khoảng 2 tháng, ít nhất là đợi đến kỳ thọ giới ông mới được đi. Tạisao ông lại không có lòng kiên nhẫn như vậy chứ?

Pháp sư trách móc ông ấy, sau cùng ông ấynói: không phải là tôi đi đến nơi khác mà là tôi sắp vãng sanh sang thế giới CựcLạc rồi.

Hai vị hòa thượng này nghe rồi biết việcnày quan trọng, không phải việc bình thường đâu, bèn hỏi ông ấy:

- Hômnào ông đi?

- Ngàiđáp: Chắc khoảng nữa tháng tôi định đến từ biệt trước, không quá nữa tháng đâu.

Ông lại còn thỉnh cầu pháp sư Định Tây chuẩnbị cho ông 200kg củi chẻ, tức là củi lửa để hỏa tang sau khi vãng sanh. Vị phápsư thường trụ này nhận lời hết.

Sáng hôm sau ông lại đến tìm vị Hòa thượng

- Cóchuyện gì thế?

- Thưapháp sư hôm nay con phải ra đi rồi.

Lão hòa thượng vội tìm cho ông một phòng ởphía sau chùa, tạm thời kê một chiếu giường, ông ngồi trên đó và nói với phápsư Đinh Tây:

- Phápsư có thể thỉnh cho mấy vị pháp sư trợ giúp niệm Phật tiễn tôi đi được không?

Đương nhiên là có rất nhiều người hoan hỷ,có rất nhiều người giúp ông ấy trợ niệm. Thế là trong khi trợ niệm người trợ niệmnói với ông ấy:

- Xưakia những người trợ niệm thường làm những bài thơ, bài kệ để lưu lại cho đờisau làm kỉ niệm, pháp sư Tu Vô ông cũng làm vài bài kỉ niệm cho chúng tôi đi?Pháp sư Tu Vô nói:

- Tôiđâu có đi học, tôi đâu có biết chữ đâu, tôi cũng không biết làm thơ, cũng khôngbiết làm kệ. Nhưng sau cùng ông nói một câu rất thành thật, ý của ông chính lànói: Tu hành nhất định phải chăm chỉ, việc tu hành này nhất định không được giả.

Vậy thì mấy câu khai thị này, tuy là nói rấtđơn giản nhưng khi mọi người nghe rồi cũng thấy rất là có ích. Thế là liền niệmPhật cho ông, niệm chưa đầy 15 phút thì ông ra đi.

Đây là câu chuyện thuộc về hiện đại, cận đạihơn là: Xưa kia lúc còn ở Đài Loan, chúng tôi cũng có nghe, có mấy vị cư sĩ tạigia niệm Phật, biết trước giờ khắc, tự tại vãng sanh.

Đai khái là khoảng 30 năm trước, có lần tôiở Phật Quang Sơn, Phật Quang Sơn cử hành buổi tọa đàm tuyên về Phật học, tôi cótham gia. Buổi tối, ánh trăng rất đẹp, tôi đứng bên bờ hồ phóng sanh ngắmtrăng, có một số, khoảng mười mấy vị bạn học cùng đi theo tôi, chúng tôi ở đóthảo luận về Phật pháp. Không bao lâu sau, có một anh công nhân đi đến nhóm củachúng tôi, công trình của Phật Quang Sơn rất nhiều cho nên anh ấy có thâm niênlàm công. Anh công nhân này đã kể cho chúng tôi nghe một câu chuyện. Lúc bấy giờanh kể cho chúng tôi nghe mới vừa năm rồi, thời gian gần đây, ở miền quê củaanh – làng Tương Vưng, ở miền quê đó có một bà lão, lòng dạ của bà rất lươngthiện, rất từ bi, thích giúp đỡ người khác. Thuở còn sanh tiền, bà cũng khôngphân biệt rõ thế nào là thần, hễ bất cứ nơi nào có chùa thì bà đi đến lễ, dânghương, lễ Phật, bái thần. Ba năm trước bà cưới vợ cho con, cô con dâu này làngười hiểu biết Phật pháp, khuyên mẹ chồng không nên đi l lung tung, cô lập bànthờ chân thành niệm A Di Đà Phật cầu sanh tịnh độ.

Bà lão này rất là có thiện căn, nghe cô condâu nói vậy nên không đi lễ lung tung nữa, nhất tâm niệm A Di Đà Phật suốt 3năm trời. Con trai và con dâu của bà rất hiếu thảo, hôm đó bà nói với họ đến giờcơm tối bà nói 2 con cứ ăn trước đi, đừng đợi mẹ để mẹ đi tắm. Tất cả mọi ngườivẫn đơi bà ăn cơm, họ đợi rất lâu, họ lấy làm lạ sao bà tắm lâu thế. Họ đi xemthử quả thật bà đã tắm xong, trong phòng tắm không có bà, phòng ngoài cũngkhông có bà, sau cùng họ thấy bà đang ở phòng niệm Phật, mặc chiếc áo tràngngay ngắn, chỉnh tề, tay cầm xâu chuỗi, đứng trước tượng Phật, đứng im nơi đókhông nhúc nhích, gọi bà cũng không trả lời. Đến khi nhìn lại thì bà đã vãngsanh, đi rồi. Đứng vãng sanh, một bà lão tại gia niệm Phật 3 năm đứng vãngsanh.

Anh ấy đã kể câu chuyện này cho chúng tôinghe, anh ấy nói đây là câu chuyện có thật chứ không phải giả;

Buổi tối hôm ấy, chúng tôi quá lại nói chuyệnPhật pháp nghe anh ấy kể, khiến mọi người ấn tượng rất sâu sắc.

Niệm như thế nào để biết trước ngày giờ tựtại vãng sanh, đứng ra đi, ngồi ra đi, tự tại vãng sanh không có gì khác, vạnduyên buông bỏ, nhất tâm hướng Phật thì thành công rồi.

Nếu còn chút xíu không buông bỏ được thì đólà nghiệp chướng, làm chướng ngại bạn vãng sanh, thậm chí làm chướng ngại bạnniệm Phật. Những thí dụ này chúng tôi đã tận mắt thấy qua, tận tai nghe qua cómười mấy vị, mà việc nghe nói thì càng nhiều hơn. Những câu chuyện này xảy ra gầnđây, chúng tôi đã chứng kiến trong còng 30 năm qua, cho nên câu chuyện này làthật, không có chút gì giả dối.

  1. 7. Trongkhoảng thời gian rất ngắn trước khi vãng sanh. Chúng ta làm thế nào để cầm chắctự tại vãng sanh mà không có sự trợ nguyện?

Trong đại ký đầu luận, quyển thứ 28 có mộtđoạn khai thị như sau: Lâm chung khoảnh khắc còn hơn sức tu cả đời, vì nó mãnhliệt như lửa, như đao, nghĩa là nói ngay trong đời này tuy mình không có thực sựcó dụng công, đến khi lâm chung tuy thời gian rất ít, không có lâu nhưng mà nếunhư lúc này thật sự chịu làm thì còn hơn cả một đời tu hành của người khác, cảđời không tu hành còn hơn sự tu hành cả đời của người khác, tại sao vậy? Vì họtập trung tinh lực thực sự hành trì ngày đêm không gián đoạn cho nên được thànhcông, cho nên duyên là thứ quan trọng hơn bất cứ thứ gì, cái duyên hiếm có nàykhông dễ gì gặp được. Biết được chân tướng của sự thật này, vậy nên chúng ta phảinên quý tiếc khi chúng ta lâm chung có được cái duyên thù thắng này không? Vôcùng khó, không có cái duyên thù thắng này, vậy thì hàng ngày mình phải biếttích công chứa đức, tự dựa vào mình, những người được thành tựu dựa vào chính bảnthân có rất nhiều ví dụ, không cần phải dựa vào trợ niệm. Bạn thấy anh thợ vá nồimà lão Hòa thượng Đế Nhàn nói đấy, đâu có cần trợ niệm đâu, tự mình ra đi, đi bằngthế đi và những người am hiểu như chúng ta đây đều có biết pháp sư Tu Vô, phápsư Tu Vô khi ra đi có được mấy người trợ niệm. Ngài đã thành công, biết trướcthời khắc, lúc đó ngài tìm mầy người đến trợ niệm để thị hiệu cho chúng ta thấy,công phu thành tựu rồi. Những gì mà tôi với với quý vị đều là sự thật. Bà lão đứngvãng sanh ở làng Tương Vựng đó niệm Phật 3 năm, không có người trợ niệm. Mộtngười bạn già là bà Cam ở chùa Kim Sơn cũng là một ví dụ, buổi tối ngồi vãngsanh mà không ai biết, cũng không có người trợ niệm. Trước mắt đây có cư sĩHoàng Trung Sương ở Thẩm Quyến cũng không có người trợ niệm, có rất nhiều thí dụnhư vậy xảy ra ngay trước mắt chứ không xa xôi gì. Những việc xảy ra trước mắtrất nhiều, không phải chỉ bấy nhiêu thôi.

Chuyện vãng sanh của ông Trần Quang Biệttrưởng lãm Cư sĩ Lâm Singapore lúc đó tôi còn ở Singapore, tôi đã tận mắt chứngkiến, người trợ niệm là những người bạn học trong lớp bồi dưỡng của chúng tôi.Mọi người phát tâm trợ niệm, cứ 1 bạn thì có 4 người thay phiên, ông ấy biếttrước giờ khắc, ông ấy đã viết trên giấy ngày tháng trước đó 3 tháng, hình nhưlà ngày 7 tháng 8, tôi giảng xong, viết ra mười mấy cái 7-8, người nhà không biếtý gì và cũng không hỏi ông, đến ngày 7 tháng 8 ông ấy vãng sanh họ mới hiểu ra.Ông đã viết trước đó 3 tháng. Làm vậy chứng tỏ là hiểu rõ lý, có nghe kinh, Lãocư sĩ Trần Quang Biệt học Phật trong khi công việc rất là bận rộn nên không cónghe kinh, có dịp lễ tế hay pháp hội gì, thỉnh thoảng ông mới đến chùa thắp 1nén nhang, lúc ông phát bệnh, ông không thể lên lớp học được mà ở nhà dưỡng bệnh.Lúc rảnh rỗi thì ông nghe kinh. Ngày nghe 8h, nghe suốt 4 năm. Những bài giảngbằng video của tôi ông ấy đều đem về xem hết, trong khoảng thời gian 4 năm đóđã bù đắp cho cuộc đời của ông. Ông thành công rồi! Thật sự đã hiểu rồi. Tất cảbuông bỏ, một câu niệm Phật, niệm đến cùng. Đây là điều mà chúng ta phải biết.Cho nên bạn phải hiểu trong thời gian lâm chung có ít nhưng họ cố gắng dũngmãnh, dũng mãnh tinh tấn vượt qua cuộc đời.

  1. 8. Lãopháp sư có nói ở Đài Loan có một vị cư sĩ đã từng giữ chức duy na ở niệm Phậtđường, nhưng lúc lâm chung lại không thích nghe tiếng niệm Phật, đuổi mọi ngườiđi hết. Vậy chúng ta phải làm thế nào để đề phòng chướng ngại này xảy ra?

Đây là một vấn đề rất nghiêm túc đấy. Tuylà cả đời niệm Phật nhưng mà họ vẫn còn luyến tiếc thế gian này, không nỡ rời bỏgia đình quyến thuộc, không thể buông bỏ tài sản của mình, cho nên khi lâmchung họ có biểu hiện sự tham sống, sợ chết. Dù tham sống, sợ chết đi nữa thìcũng vẫn phải chết. Nếu họ không khỏe mạnh sống lâu thì cũng phải chết. Chúngta nhất định phải đề cao cảnh giác điều này. Cảnh giác đó là gì? Nghĩa là hàngngày chúng ta phải xem xét nhẹ việc sanh tử này, phải lạnh nhạt với duyên đời,nhất định không được lưu luyến nó. Thế gian này tất cả đều là giả, con người đếnkhi già rồi thì phải nghĩ đến việc sắp ra đi. Phải giải quyết hậu sự như thếnào? Sau khi lo việc hậu sự rồi thì hãy buông bỏ hết tất cả, có ra đi cũng sẽ rấttự tại và công phu niệm Phật của bạn cũng sẽ có hiệu quả.

Điều đáng sợ nhất là gì? Là có chấp trước,không buông bỏ được, như vậy là hỏng rồi, hoằng pháp lợi sanh cũng không phảilà thật, cũng không nên cho nó là một việc gì ghê gớm. Nói buông bỏ thì buông bỏliền, như vậy bạn mới được tự tại. Cho nên Đức Phật dạy chúng ta tùy duyên, haichữ này rất hay, tuyệt đối không được phan duyên. Tùy duyên nghĩa là gì? Là hằngthuận chúng sanh. Nếu có cơ hội thì chúng ta nỗ lực, nghiệm chỉnh thực hiện,còn không có duyên thì không được khởi niệm, bạn thấy được vậy tự tại biết baonhiêu.

Hiện tại có một số người không có cơ hộinên tìm cách tạo cơ hội, tạo điều kiện đó gọi là phan duyên rồi.

Phật dạy chúng ta tùy duyên là tùy theo cáiđã có sẵn, tuyệt đối không thêm một tí gì về ý mình ở trong đó, đây mới thực sựgọi là tùy duyên.

  1. 9. Cảcuộc đời này tôi theo pháp môn niệm Phật rất là tốt nhưng lâm chung lại bị nghiệpchướng đó là không cần người khác trợ niệm, xin hỏi lúc này chúng con phải làmsao?

Chỉ là theo ý của họ thôi, chứ còn làm đượcgì nữa, tôi có thấy qua chuyện này. Bình thường niệm Phật rất là giỏi nhưng khilâm chung lại tham sống, sợ chết, không chịu cho người khác trợ niệm, nghe đếucâu A Di Đà Phật thì chán ghét, quả thật là khó, nhưng họ vẫn phải chết. Hạngngười này chúng ta biết, họ vẫn phải luân hồi trong 6 đường như xưa thôi. Vậythì việc này chúng ta phải giải quyết trong thường ngày, đợi đến khi lâm chunge rằng sẽ không kịp. Cho nên người niệm Phật không thể thông đạt giáo lý, việcnày rất quan trọng, hay nói cách khác, con người chắc chắn không phải chỉ có 1đời này mà là có quá khứ, có vị lai, sống chết là một loại tự nhiên, Ngày naychúng ta gọi là trao đổi chất của tự nhiên. Hiểu rõ hiện tượng này thì sống chếtcũng không có gì là quá sợ hãi. Người thật sự hiểu được chân tướng của nó,nghĩa là chúng ta hiểu rằng sống chết cũng giống như là thay chiếc áo khác vậy.

Được tự tại như vậy, không có một chút xíunào là sợ hãi, bỏ thân, thọ thân cũng giống như là mặc y phục, thay y phục vậy.

  1. 10. Bên cạnh con có một lão cư sĩ 70 tuổi, bàlà người rất chân thật, thời gian quy y chưa lâu, bây giờ bộ não teo lại, ăn uốngđều phải nhờ người khác giúp, lúc chưa phát bệnh bà nói là khi lâm chung nhờcon trợ niệm, con vội vã nhận lời. Con đã đem tượng Phật, máy niệm Phật sắp đặtxong và bà cũng rất vui, nhưng đến một thời gian sau, bệnh tình không có tiếntriển mà bà cũng không chịu niệm Phật, con nhắc niệm Phật thì trong lòng bàkhông vui, không thích nghe, con sợ bà sanh tâm xấu nên không đến thăm nữa. Xinhỏi con phải làm thế nào để giúp bà ấy đây?

Quả thật là giống như bạn nói đấy, bạnkhông đi thì cũng được, hoặc đứng bên ngoài thăm dò xem thử coi tình trạng củabà gần đây như thế nào. Những hiện tượng này là thuộc về nghiệp chướng hiện tiền.Xưa kia, lúc còn ở Đài Loan, tôi có gặp qua trường hợp này. Khi giảng kinh hìnhnhư tôi có đề cập đến vấn đề này mấy lần. Xưa kia cư sĩ Lâm Đạo Kỳ phó hội trưởnghội niệm Phật chùa Lâm Tế Viên Sơn. Là một người rất kiền thành và ông cũng đềurành hết pháp khí, hội niệm Phật mỗi một tuần tập trung lại niệm Phật và ônglàm duy na, dẫn chúng niệm Phật, ông qua đời cũng vì là mang chứng bệnh ungthư. Khi lâm chung, tình trạng cũng giống như bà lão này, nghe niệm Phật thì thấyphiền ghét, không chịu để người ta niệm Phật cho mình. Đây là nghiệp chướng hiệntiền. Cho nên chúng tôi nghe và nhìn thấy hiện tượng này, chúng tôi cũng coi họnhư là chư Phật, Bồ Tát thị hiện. Do đó, nên biết thường ngày việc tiêu trừnghiệp chướng đây chúng ta phải nghiêm túc, nỗ lực thực hiện, để đến khi lâmchung nghiệp chướng hiện tiền, chúng ta không biết phải làm sao vậy. Thật sựcho dù là thần tiên cũng không giúp được gì đâu. Nhất định phải nghiêm túc tiêutrừ nghiệp chướng ngay trong đời sống hàng ngày. Vậy thì căn bản phải tiêu trừnghiệp chướng, trong các buổi giảng chúng tôi cũng thường đưa ra vấn đề này, đólà cùng khuyên răn nhau, cái căn nguyên của nghiệp chướng là tự tư tự lợi, thịphi, nhân ngã, ngũ dục lục trần, tham, sân, si, mạn. Đây là cái căn gốc củanghiệp chướng. Nếu không đoạn cái căn này, nếu không nhổ nó đi, thì chúng ta dùniệm Phật cũng không được vãng sanh. Cho dù khi lâm chung không có nhưng mà chướnghiện tiền này thì thì cũng có thể chỉsanh vào 3 đường lành. Nếu muốn thoát ly tam giới, vãng sanh tịnh độ thì rất làkhó. Chúng ta nhất định phải hiểu cái lý này.

Đường chủ niệm Phật đường thường treo khẩuđầu thiền nơi mình, câu nói này chúng ta không nên khinh rẻ, coi thường, phảibuông bỏ thế giới thân tâm, chân thật niệm Phật, lời nói này rất quan trọng, nếuthật muốn niệm Phật cầu sanh tịnh độ, phải ghi nhớ cho chắc.

  1. 11. Trong tình trạng không có người trợ niệm, vậyngày thường chúng ta phải làm thế nào để nắm chắc việc vãng sanh?

Chư cổ Đức thường nói có 3 bậc chín phẩm vànói rất nhiều, khi giảng bộ kinh này, tôi có nói khác với Chư cổ Đức một vài lời.

Tôi cho rằng, nếu như chúng ta làm được100% những gì mà trong kinh Vô Lượng Thọ đã dạy, những lý mà trong đó nói chắcchắn thì vãng sanh hạng thượng thượng phẩm, còn nếu như chúng ta không có nănglực làm được thì có thể làm được 9 phần, còn lại 1 phần vẫn chưa làm được,nghĩa là bạn làm được 90%, vẫn còn 10% chưa làm được, thì bạn sẽ vãng sanh thếgiới Tây phương Cực Lạc hạng thượng trung phẩm.

Còn nếu như bạn chỉ làm được 80%, còn 20%chưa làm được thì sẽ bị giảm xuống, bạn sẽ sanh vào thượng phẩm hạ sanh. Cứ nhưvậy thì sẽ giảm xuống từng cấp, từng cấp giảm đến sau cùng, còn đến hạ phẩm hạsanh, chí ít cũng phải làm được 20%, còn lại 80% chưa làm được. Làm được 20%thì sẽ được hạ, hạ phẩm vãng sanh, còn nếu như 20% cũng không làm được nữa thìviệc vãng sanh rất khó nói. Bạn không có nắm chắc, việc này hoàn toàn phải dựavào vận số của bạn khi lâm chung. Nếu vận số tốt thì gặp được thiện tri thức tốttrợ niệm giúp bạn, cảnh tỉnh bạn, có lẽ sẽ được vãng sanh. Còn nếu như gặpduyên không tốt khi lâm chung thì bản thân sẽ không nắm chắc việc vãng sanh.Hôm nay, điều chúng tôi yêu cầu là tự thân phải nắm chắc. Trong hoàn cảnh khôngcó người trợ niệm, không có người giúp đỡ mà mình khẳng định là nắm chắc việcvãng sanh, muốn vậy thì mình nhất định phải hiểu rõ nghĩa thú, y giáo phụnglành.

  1. 12. Trong kinh Địa Tạng có nói thiện nam tử,thiện nữ nhân, khi lâm chung đều bị vô lượng quỷ thần đến gây chướng ngại, hàhuống gì chúng sanh đời nghiệp, khởi tâm động niệm, thảy đều là tội, thảy đềulà nghiệp, không nên xem thường nghiệp nhỏ, tội nhỏ thì nó có thể ngang thánh đạo,lại nói nếu có người mỗi ngày niệm danh đức Địa Tạng 1000 tiếng niệm đúng 1000ngày thì sẽ được quỷ thần ủng hộ. Khi lâm chung sẽ không bị chướng ngại.

Người tu pháp môn niệm Phật, để khi lâmchung không bị quỷ thần gây chướng ngại, ngày nào cũng phải niệm danh hiệu ĐứcĐịa Tạng, ngày nào cũng phải niệm 1000 tiếng và phải niệm đủ 1000 ngày xin hỏinhư thế có được không? Có phải là tạp trợ niệm không?

Có thể, không có gì là tạp trợ niệm, mà nóilà trợ trợ niệm. vì ban trợ niệm có kỳ hạn. Một ngàn ngày, mỗi ngày niệm đủ mộtngàn tiếng, niệm đủ một ngàn ngày, một ngàn ngày là 3 năm. Khi bạn ở địa vị mớihọc, dùng pháp này làm trợ tu, dùng niệm Phật làm chánh tu, chánh tu là tu chođến chết, là suốt cả cuộc đời chúng ta, công phu không được thiếu ngày nào, trợtu thì trong 3 năm. Phương pháp này không thể coi là tạp tu, cũng tương đối làchuyên tu. Được.

Vậy không niệm có được không? Không niệmcũng được vì sao? Vì bạn chuyên niệm A Di Đà Phật mà quỷ thần đều tôn kính ĐứcA Di Đà Phật. Nếu chuyên niệm Đức A Di Đà Phật thì khi mình lâm chung quỷ thầnsẽ không đến nhiễu loạn. Ở ngay cư sĩ Lâm của chúng ta đây. Lão Lâm trưởng TrầnQuang Biệt vãng sanh, các oán thân trái chủ của ông ấy có đến đây xin quy y vàcó nói rất rõ ràng, mà lại có rất đông người nữa, tất cả đều là oán thân tráichủ của lão cư sĩ Trần, họ nhìn thấy lão cư sĩ niệm Phật vãng sanh, trong lòngrất là vui, rất là ngưỡng mộ, không có chút xíu chướng ngại nào. Những oán thântrái chủ này đã theo pháp sư đến cư sĩ Lâm, vì họ không ác ý, nên thần hộ phápcủa cư sĩ Lâm không ngăn cản, để cho họ vào, họ đến đây với 2 mục đích:

Một là xin được quy y, hai là xin được nghekinh.

Cưsĩ Trần Quang Biệt không có niệm danh hiệu Đức Địa Tạng, chỉ có niệm danh hiệuĐức A Di Đà Phật. Đây cũng là tấm gương rất tốt cho chúng ta noi theo.

CHƯƠNG14

THÀNHLẬP ĐOÀN TRỢ NIỆM VÀ LỢI ÍCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẾT

Hỏi: Tại sao thông thường thì Đạo Tràng củangôi chùa đều có đoàn trợ niệm?

Đáp: Thấycó lâm chung khuyên niệm Phật, lại bày tôn tượng khiến kính trọng. Bài kệ nàynói riêng cho việc trợ niệm khi lâm chung. Tôi đã nói với quý vị ở phần trước.Trong phần chú giải của Đại sư Thanh Lương có nói : Trợ niệm khi lâm chung côngđức không gì bằng, ai cũng có thể phát tâm này, cho nên xưa kia thông thường 1đạo tràng của Phật giáo các tự viện đều có đoàn niệm Phật. Đoàn trợ niệm vàtrong hàng cư sĩ cũng có . Năm xưa khi tôi còn ở Đài Trung nơi Liên Xã Phậtgiáo Đài Trung do Thầy Lý thành lập. Trong Liên Xã đó cũng có đoàn trợ niệmchuyên môn. Người ta bây giờ gọi là quan tâm lâm chung. Các nhân sĩ nhiệt tâm họtham gia vào đoàn này, nếu như lúc nửa đêm có gọi điện thoại đến đều cũng phảiđi, đến tìm thì cũng phải đi.

Hỏi: Xin hỏi làm thế nào để thành lập đoàntrợ niệm thật sự đúng như pháp?

Đáp: Đoàntrợ niệm mà người xưa đặt ra là có quy củ, chúng ta có thể xem trong “Linh NhamSơn Chí” hoặc là quyển khóa tụng của Linh Nham Sơn do Lão Pháp sư Ấn Quang chỉđịnh. Còn ở Liên Xã ở Đài Trung Đài Loan là do cư sĩ Lý Bình Nam sáng lập hoàntoàn là do y chiếu theo quy cũ của Lão Pháp sư Ấn Quang mà làm, làm rất đúngpháp.Về cách thức có thể tham khảo trong Ấn Quang Đại sư Văn Sao, Linh Nham SơnChí, bản khóa tụng của Linh Nham Sơn ( bản khóa tụng xưa ). Nếu như bạn muốnxem thử coi các ngài đã làm như thế nào, có thể đến Liên Xã Phật giáo ĐàiTrung. Liên Xã Phật giáo Đài Trung hiện giờ vẫn còn niệm Phật đường, chúng tacó thể đến đó xem thử thao tác trên thực tế của họ.

Hỏi: Làm thế nào có thể thành lập 1 đoàn trợniệm như lý như pháp? Thực sự có thể khiến cho người chết được lợi ích chân thật?

Đáp: Nếu bạntu hành mà đắc đạo thì người chết sẽ được lợi ích. Trong đoàn trợ niệm của quývị chỉ cần 1 vị, vào dịp này các vị chỉ cần xem qua ảnh Trần Hồi Ức Lục củaPháp sư Đàm Hư, ngài có nói đến cư sĩ Lưu, là một trong những người bạn đồngnghiệp của Pháp sư, đã cùng nhau mở một hiệu thuốc Bắc trước khi ngài xuất gia.Vị cư sĩ Lưu này chuyên nghiên cứu kinh Lăng Nghiêm,

Ngày nào cũng đọc, chuyên sâu 1 môn, đọc đến 8 năm. Có1 hôm vào giờ ngọ việc buôn bán rất tẻ nhạt, không có ai đến cửa hiệu, ông ấy gậtgù trên quầy bán hàng, đánh 1 giấc ngủ trưa, trong lúc ngủ gật ông ấy nằm mộngthấy có 2 người đến, ông thoạt nhìn thì biết 2 người này là oán thân trái chủ củamình, họ vì tranh chấp tài sản mà kiện tụng, việc kiện tụng này, cư sĩ Lưu làngười thắng tố tụng, 2 vị kiện tụng thất bại đó liền treo cổ tự sát. Sau đó ôngấy rất hối hận vì chút xíu tiền tài này mà hại 2 mạng người, vừa nhìn thấy 2người này đến ông cảm thấy rất lo sợ, 2 người này là ma chứ không phải là người,sợ họ đến đây để gây phiền phức cho mình, nhưng rốt cuộc ông thấy thái độ của họrất hiền lương, đến trước mặt ông rồi quỳ xuống, ông liền hỏi họ : Các ông đếnđây có việc gì vậy? Để cầu siêu độ, nghe vậy ông mới yên tâm. Họ đến không phảiđể gây phiền hà mà là đến để cầu siêu độ. Vậy tôi phải làm thế nào để siêu độcho 2 ông đây. Họ nói: Chỉ cần ông nhận lời là được rồi. Được, tôi nhận lời,tôi sẽ siêu độ cho ông, ông nhìn thấy con ma này bước lên đầu gối ông, leo lênvai rồi thăng thiên luôn. Bạn thấy không? Chỉ cần 1 người có sức tu như vậy làđược. Sau khi 2 người này đi rồi thì không lâu sau ông cũng nằm mộng, thấy bà vợquá cố của mình còn thêm 1 đứa trẻ là con trai của ông đã qua đời hồi còn trẻ,2 người này cũng đến đây. Hỏi bà: Bà đến đây làm gì? Tôi cũng đến xin ông siêuđộ cho cách thức cũng giống như trước, vậy siêu độ bằng cách nào đây. Miễn ôngnhận lời là được rồi. Được, tôi nhận lời và ông cũng thấy họ bước lên vai ông rồithăng thiên. Đây gọi là sự hữu hiệu thật sự. Cho nên trong đoàn trợ niệm chỉ cần1 người tu hành chân chánh, 1 người thật sự có cảm ứng. Nếu được họ tham giathì sẽ có hiệu quả tuyệt đối, dù cho những người này chỉ có miệng mà không tâm.Miệng niệm Di Đà tâm tán loạn thì đối với người chết cũng có lợi ích, có thể giảmbớt đau khổ cho người chết thôi.

CHƯƠNG 15: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC

1 - Xin hỏi một người sắp vãng sanh, tại saonghiệp lực lại hiện ra, tại sao oán thân trái chủ lại tìm đến chúng ta mà chọnngay lúc Vãng sanh, trong khoảng sát-na này.

Về tình lý hai Pháp thế và Xuất thế đều giống nhau, bạncó rất nhiều oán thân trái chủ, hiện giờ bạn đang ở đây, họ không đến gây chuyệnvới bạn, tại sao vậy? Vì họ đợi cơ hội, hiện giờ bạn chưa có khấm khá, có tìm bạncũng không ích gì, đợi khi nào bạn có tiền đồ thì họ sẽ đến tìm bạn đòi nợ. Cònnếu như bạn nói là mình sắp xuất ngoạidi dân là họ tới ngay, tại sao vậy? – vì sau khi bạn đi rồi họ muốn tìm bạncũng không gặp, bạn muốn Vãng Sanh Cực Lạc Thế Giới, không phải di dân sang CựcLạc Thế Giới đó sao? Vậy là phiền phức lớn rồi, sau này họ tìm bạn không được,cho nên trước khi bạn hành động là họ đến hết để tìm bạn, cái lý là như vậy. Bạnđã hiểu được lý này thì bạn sẽ hiểu là hàng ngày chúng ta kết oán với tất cả mọingười, mọi vật bao gồm những loài động vật nhỏ như là một con muỗi con kiến màcoi không ra gì. Nó cũng là một sinh mạng. Khi ta vãng sanh nó sẽ đến tìm bạn,bạn vẫn phải trả mạng cho nó, thiếu tiền thì trả tiền, thiếu mạng thì trả mạng.Một món nợ mà bạn đang thiếu đây vẫn chưa trả hết mà bạn muốn đi rồi thì làmsao họ tha cho bạn được, nhất định họ không tha cho bạn đâu, cho nên cũng có rấtnhiều người khi vãng sanh ra đi một cách bình an , oán thân trái chủ dường nhưkhông tìm đến họ gây cho họ một cách quá mức. Lão Lâm trưởng cư sĩ Lâm của ta đây là một ví dụ, khi Lão cư sĩ Trầnquang Biệt vãng sanh không phải không có oán thân trái chủ mà oán thân trái chủrất nhiều, nhưng tại sao oán thân trái chủ không gây chướng ngại cho ông ấy, vìngày nào ông ấy cũng tụng kinh, cũng lạy Phật, đem công đức hồi hướng cho oánthân trái chủ, xoa dịu họ, những người này cảm thấy được an ủi, rằng ông sangThế Giới Tây Phương Cực Lạc thành Phật. Thành Phật rồi điều thiết thực là nhớ vềđộ chúng tôi, cho nên không có gây phiền phức nhiều, nếu như bạn không có cái ýnày thì những người này sẽ không tha cho bạn đâu.

2 - Phật Pháp nói đến mười Pháp giới chính làmười con đường. Vậy khi lâm chung rồi thì mình sẽ đi con đường nào?

Sau khi con người chết rồi đi vào đường nào là do ở mộtniệm sau cùng, ai có thể nắm chắc niệm sau cùng này, quả thật không nắm chắc,cho nên chỉ có người lâm chung mới thật sự là việc lớn, vì vậy Đức Phật dạychúng ta, ngay trong đời này chúng ta phải tu thiện, tu phước, phải tích công đức,chúng ta làm những việc tốt này để làm gì? Để khi lâm chung có được phước báu.Phước báu này là khi lâm chung thần trí được sáng suốt, không mê hoặc, khôngđiên đảo, lâm chung có được thiện tri thức giúp đỡ, đây là đại phước báu, nếunhư người không có phước báu thì khi lâm chung mê hoặc, điên đảo, thần trí mịtmờ, như vậy rất phiền phức đó. Dù bạn có muốn gặp thiện tri thức cũng không được,thần trí bị mê hoặc, mê mờ điên đảo nhất định sẽ bị đọa vào ba đường ác. Nếunhư đời này bạn tích chứa công đức thù thắng, thì chuyển kiếp qua cảnh sống đờisau sẽ tốt hơn đời này, thù thắng hơn nhiều, bạn có phước báu, nếu như bạn tạora nghiệp tội thì đời sau của bạn hoàn cảnh sống nhất định thua hoàn cảnh sốnghiện tại đây, vất vả hơn. Ngay cả việc thọ thân vào đường nào, chuyển kiếp vàođường nào việc này quyết chắc là do nơi bạn, ở ý niệm của bạn. Đức Khổng Tử cónói: “Vật dĩ loài đủ nhân dĩ cũng phân” Ngài cũng nói rõ cái lý này, Pháp giớivô lượng vô biên , bạn tương ứng với Pháp giới nào, ngạn ngữ của chúng ta cócâu: : Bạn tâm đầu ý hợp với Pháp giới nào thì bạn sẽ sanh vào Pháp giới đó, hợpvới sở thích của bạn” – người thích niệm Phật sẽ đi đến Phật đường, ai cũng nhưnhau, lý đều như nhau, người thích cờ bạc thì đi đến sòng bài, người thích nhảythì đi đến sàn nhảy, việc này cũng giống như bạn đi thọ thân, đi chuyển thế vậy,chuyển đến đâu? Chuyển đến nơi nào bạn thích chuyển. Mỗi một người có sự ỷ lạikhác nhau, chúng ta hãy quan sát kỹ thế gian này, quả thật là có một số ngườithích của cải, tài, sắc, danh, thực, thùy.

Đức Phật nói đó là sự tham ái, nếu tâm tham ái nặngthì sẽ đọa vào đường ngạ quỷ, tại sao như vậy? vì tất cả ngạ quỷ đều có tâmtham, cho nên nếu bạn ứng với họ thì tự nhiên bạn sẽ hợp với họ, bạn sẽ chuyểnsang đường đó. Người có tâm ghét sân hận nặng thì sẽ hợp với địa ngục, còn ngusi, nghĩa là không có khả năng nhận rõ phải quấy, tà chánh, thiện ác, thậm chínhận thức điên đảo việc lợi hại. Hạng người này đâu đâu cũng có, họ thích hợp vớiđường súc sanh. Vậy mới hiểu được cái ý làm người là phải giữ vững cái đức hạnhcơ bản của việc làm người, họ không mất thân người, đời sau sẽ chuyển sang cõingười, nếu như cái lý niệm về đạo đức cao, thì họ sẽ chuyển kiếp lên cõi trời,hiểu được cái lý niệm Phật nhất tâm, nhất ý niệm A Di Đà Phật thì họ sẽ chuyểnsang Thế Giới Tây Phương Cực Lạc. Đây là sự thù thắng bậc nhất, trong các thứchuyển thế không gì sánh bằng nó, chư Phật đều tán thán, vậy thì trong PhậtPháp nói, bày trước mặt mười con đường, mười Pháp giới, sau khi chết bạn sẽ đisang Pháp Giới nào? Cái này phải có trí tuệ, có sự lựa chọn, trong mỗi một PhápGiới rất là phức tạp, có vô lượng thứ trong đó. Bạn nói bạn chọn Pháp giới Phật- giỏi- đúng vậy, bạn có Vô Lượng Phật. Vô lượng vô biên cõi nước chư Phật, vậybạn đi sang cõi Phật nào đây? Con đường mà chúng tôi đi hôm nay là do Thầy chọncho, chúng tôi y giáo phụng hành , Đức Thích Ca Mâu Ni Phật khuyên bảo chúng tahãy chọn Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà, chúng ta sợ điều gì? Dù tai nạn có xảyra, có người nói thế giới này sẽ bùng phát chiến tranh hạt nhân, hạt nhân sẽbùng nổ trên không trung giống như chúng ta coi bắn pháo hoa vậy, xem rất làvui, chúng ta sang Thế Giới Tây Phương Cực Lạc sẽ không còn sợ hãi bất cứ điềugì. Trong Kinh thường nhắc nhở chúng ta xa lìa sợ hãi, vọng tưởng, cho nên đạinạn có xảy đến trước mắt cũng không sợ, chính mình mới có thể làm chủ thể, nếunhư đại nạn xảy đến mà kinh hoàng sợ hãi là coi như xong, sẽ đi vào ba đườngác. Hôm nay chúng ta phải tập sức tu này, bất cứ đại nạn nào xảy ra cũng đềukhông sợ, không hãi, nếu tâm định thì có chủ tuệ chắc chắn đi vào nơi tốt.

3 -Làm thế nào để giúp cha mẹ khởi tín tâm đốivới Phật Pháp, khi lâm chung gặp được duyên lành niệm Phật Vãng sanh Thế GiớiTây Phương Cực Lạc?

Đáp: Câu hỏi này rất hay có đưa ra câu hỏinày, chúng tôi mới thấy được lòng hiếu thảo của quý vị đối với cha mẹ, có thểđưa cha mẹ sang Thế Giới Tây Phương Cực Lạc, đây mới là Đại Hiếu, không có gìthù thắng hơn việc hiếu thuận cha mẹ đây, cha mẹ sanh sang Tây Phương làm Phậtrồi, không chỉ là vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi mà còn vĩnh viễn thoát khỏi mườiPháp Giới. Thật sự mà nói mỗi bạn đạo niệm Phật, đối với người già nên có tấmlòng này, đây là tâm Đại Hiếu. Vậy làm thế nào để ảnh hưởng đến họ, mình phảiđích thân làm, bắt đầu làm từ nơi mình, làm từ nơi thân mình, tâm mình, khiếncho cha mẹ cảm động, nhất là phải nắm chắc cơ hội, cơ duyên, lúc cha mẹ đangvui vẻ hoặc là lúc đang ăn cơm hay lúc rãnh rỗi phải nói nhiều một chút về cáilý niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, rồi kể câu chuyện quả báo thù thắng của việcVãng sanh, như là “Tịnh Độ Thánh Hiền lục”, “Vãng sanh truyện”. Đương nhiên tốtnhất vẫn là thời cận đại này. Tướng điềm lành hiếm có về niệm Phật Vãng sanhngay trước mắt. Những câu chuyện này sau khi nghe rồi rất có khả năng làm ngườita cảm động. Kể nhiều câu chuyện cho người già nghe, khuyên nhắc người già niệmPhật Vãng sanh là thù thắng hơn hết, hiểu ra họ mới có thể buông bỏ vạn duyênnhất tâm chuyên niệm.

4 - Cha mẹ trong nhà tuổi tác đã lớn lại có chứng bệnhlẫn. Vậy phải làm sao khuyên giải họ đây?

Đáp: Việc này phiền phức lắm, bản thân mình nhấtđịnh phải đoạn ác tu thiện, tích chứa công đức để hồi hướng cho họ. Bình thườngchúng ta hồi hướng, nếu việc hồi hướng không có công đức cụ thể thì việc hồi hướngđó không có công đức. Bạn thấy “Nguyện đem công đức này”, công đức gì đây?Không có công đức thì, việc hồi hướng coi như không, vậy công đức tốt nhất làgì? Là tự mình y giáo phụng hành. Bạn thấy trong kinh Địa Tạng với tấm gương tốtBà La Môn nữ, Quang Mục nữ, tự thân Bà thật sự tu, thật sự hạnh, Bà làm như thếthật sự có công đức, rồi bà đem công đức đó hồi hướng. Còn chúng ta chỉ có niệmmấy câu kinh thì không lợi ích gì. Bạn thấy Bà La Môn nữ ở trong định thấy QuỷVương nói với Bà rằng: Mẹ của bà lên Trời rồi, nghĩa là sao? Chúng ta đọc trongkinh thấy, tuy thời gian bà niệm Phật chỉ có một ngày, một đêm nhưng một ngày,một đêm đó Bà niệm đến nhất tâm bất loạn nên Quỷ Vương gọi Bà là Bồ Tát. Nếunhư Bà không đạt được cảnh giới đó thì Bà không thể thấy Địa Ngục, chỉ có BồTát mới có thể thấy được. Bạn phải hiểu được sự chân thành của cái tâm này. Tâmchân thành trong kinh A Di Đà gọi là: hoặc một ngày, hoặc hai ngày, hoặc bangày… chỉ trong một ngày một đêm mà Bà có thể đạt đến chuyển phàm thành Thánh,rồi đem công đức này hồi hướng cho cha mẹ mình giúp cho mẹ Bà được sanh thiên.Chuyện của Quang Mục ở trong cảnh giới mộng,sức tu tập, ở trong cảnh giới mộng hơi kém một chút. Thông thường chúng ta gọicông phu tu tập của Bà là công phu thành phiến. Bà chưa được nhất tâm, được nhấttâm mới thật sự là Bồ Tát, công phu của Bà là thành phiến nên mẹ của Bà vẫn phảisanh lại nhân gian, sanh trong gia đình hạ tiện, thọ mạng 13 tuổi rồi lại chuyểnkiếp, Bà không có sự thù thắng như mẹ của Bà La Môn nữ vậy. Đó là do công phu củaBà chưa đạt đến. Qua đây nếu bạn muốn hồi hướng thì bạn phải có công đức chânthật. Nếu không có công đức chân thật thì bạn lấy gì để hồi hướng đây? Điều nàyrất quan trọng, cho nên lòng dạ phải chân thành nhất định không có chút xíu nàogiả dối. Tâm chân thành, tâm thanh tịnh, tâm bình đẳng. Nếu chúng ta chuyển ýniệm thì thật sự công đức vô lượng. Nghĩa là phải thật sự chuyển ý niệm. Từ đâyvề sau vì chánh pháp, vì phổ độ chúng sanh khổ nạn, để phục vụ cho họ, tuyệt đốikhông vì bản thân thì công đức này thật sự là lớn, nếu như vẫn còn tự tư, tự lợi,vẫn còn tham, sân, si, mạn thì không được, như vậy dù bạn làm thế nào đi nữathì đừng nói đến công đức, chỉ có chút xíu phước đức thôi. Về phước đức trong“Lục Tổ Đàn Kinh” có dạy, phước đức không cứu nổi chuyện này. Trong Đàn Kinhnói là việc này là sanh tử, là việc lớn. Phước đức không giải quyết được, phảilà công đức. Công đức nghĩa là chuyển toàn bộ ý niệm.

5 - Xin hỏi có thể bỏ giấy quy y chôn theo ngườichết được không?

Nếu như trên giấy quy y không có hình Phật thì được, nếucó hình Phật thì không được. Thật sự mà nói giấy quy y có tiên nhân con cháu đểlại cũng là một kỷ niệm tốt. Nếu như con cháu biết Phật pháp thì có thể cúng dườnggiấy này bên cạnh tượng Phật, đây là hiếu tâm, hiếu kính, thông thường nghĩ đếncha mẹ qua đời đem công đức tu tập tích chứa của mình hồi hướng cho họ và cũngthường cảnh tỉnh mình đoạn ác tu thiện.

6 -Thêm vào quan tài người chết một vài tháphương, trầm hương, hoa tươi hoặc là thêm vào một vài giấy tiền vàng bạc. Cáchnào làm đúng lý đúng pháp?

Trong quan tài không cần phải thêm giấy tiền. thêm nhữngthứ như củi khô, trầm hương thì được, cái này tốt. Người xuất gia khi pháp sưqua đời người ta bỏ mấy thứ này vào quan tài không cần giấy tiền.

7 -Trong Địa khu nội Mông Cổ người chết khi đếnnơi hỏa táng có giương tràng phan bảo cái, bên trên có danh hiệu chư Phật BồTát. Xin hỏi làm như vậy có đúng pháp không? Và làm thế nào để khiến cho thân hữungười chết sanh tín tâm?

Phong tục tập quán của mỗi nơi đều khác nhau, vì vậynên xét theo thân thích, bạn bè, phong tục tập quán của mọi người đây đó chúngta hành theo lễ tục của nơi đó, được vậy thì mọi người sẽ rất vui vẻ. Còn nếudùng nghi lễ của nơi khác thì cũng phải nói trước cho họ biết, nếu không nói rõtrước người ta sẽ trách mình. Về điểm này chúng ta cũng phải hiểu. Vậy muốn chobạn bè thân thích phát khởi tín tâm, việc này có liên quan rất lớn đến người mất.Nếu như người mất có tu hành đúng pháp, lúc sắp ra đi sẽ hiện tướng điềm lànhhiếm có, mọi người nhìn thấy sẽ sanh tín tâm, vẫn có một số cảm ứng, cũng đủcho người ta sanh tín tâm.

8 -Còn đối với phạm nhân, tội phạm chắc chắnsẽ bị phán xử tội chết. Trước khi lâm chung lấy các khí quan của họ đem bán, rồilấy số tiền đó đem giao lại cho người nhà, mà những khí quan này có thể dùngcho người có nhu cầu sống. Có vị Cư sĩ muốn làm việc này xin hỏi hành vi như vậycó nên không và mối quan hệ nhân quả như thế nào?

Đáp: Nếu như phạm nhân bằng tâm yêu thương củamình, đem bán khí quan của mình để giúp người nhà, thì tâm này là tâm thiện rấtđáng tán thán. Lâm chung phát khởi tâm này là tâm tốt, nhưng nên nghĩ lại mìnhcó chịu được sự đau đớn do cắt, lóc không? Rồi dám chắc không khởi tâm sân haykhông? Then chốt là ở chỗ đó. Thật sự mà nói điều này có ảnh hưởng đến đi đầuthai ở đời sau, đời sau sẽ đi vào đường nào, điều này rất quan trọng. Người thếgian nói như vậy thôi. Nói như vậy là không được rồi, cho nên phải thận trọng.Trong kinh Đức Phật có dạy chúng ta con người sau khi chết rồi thì thần thức đạikhái sau 8 tiếng đồng hồ mới rời khỏi thân xác. Sau khi thần thức rời khỏi thânxác rồi , cái thân xác này thuần túy thuộc về vật chất, nó không biết có sự đaukhổ, nếu thần thức chưa rời khỏi, thì tuy đã tắt thở rồi, thậm chí được sự chẩnđoán của thiết bị điều trị, làn sóng não của họ đã mất. Cho nên tuyên bố là nãođã chết. Sóng não đã ngưng rồi, thì nhịp mạch cũng ngừng, hơi thở cũng ngừng,nhưng thần thức vẫn chưa rời khỏi. Nếu thần thức chưa rời khỏi thì họ biết đauđớn. Lúc này mà bạn cắt, lóc khí quan của họ, biết là họ có sanh tâm hối hậnkhông? Biết là họ có nổi sân hay không? Then chốt là ở chỗ này. Nếu như lúc nàymà khởi tâm sân thì người chết nhất định sẽ đọa vào ba đường ác.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/06/2023(Xem: 3198)
Kính thưa chư Tôn đức, chư vị thiện tâm, pháp hữu... Hạ về, mang theo cái nắng nóng như thiêu đốt xứ Ấn, gần đây báo chí mạng đưa tin nhiều nơi ở Ấn Độ đã xảy ra khá nhiều nạn người chết vì chịu không nổi sức nóng khắc nghiệt hiện thời. Để chia sẻ với người nghèo xứ India trong thời điểm khô hạn này, ngày hôm qua (28 June 2023) chúng con, chúng tôi đã thực hiện một buổi phát quà tại hai làng nghèo Chandan & Ganghar Village cách Bồ Đề Đạo Tràng chừng 12 cây số. Xin được gửi một vài hình ảnh tường trình thiện sự.
15/06/2023(Xem: 3983)
Những điều đem lại sự an tĩnh và an lạc nội tâm Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnh và an lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn và quan trọng hơn nữa là làm thế nào để kinh nghiệm được điều đó mỗi khi gặp khó khăn. Bạn cũng có thể đặt câu hỏi là liệu mình có thể làm cho nó trở thành một thói quen và luôn luôn sống tỉnh thức ở bất cứ trường hợp nào. Trước tiên, bạn cần phải học cách để có được nhiều giây phút an lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày. Sau đó, bạn mới có thể nhận diện được những giây phút này mỗi khi gặp khó khăn rắc rối – đây là lúc cần thiết nhất cho sự vắng lặng và thanh bình của nội tâm.
08/06/2023(Xem: 4749)
7 bước của đức Phật sơ sinh có ý nghĩa như vầy: Trong quá khứ có vô lượng chư phật ra đời được ghi trong kinh điển trải qua các a tăng kỳ. Gần đây của Kiếp Hiện Tại lần lượt đã có 6 vị phật ra đời, đó là: Đức Phật Tỳ Bà Thi Đức Phật Thích Khí Đức Phật Tỳ Xá Đức Phật Ca La Tôn Đại Đức Phật Câu Na Hàm Mâu Ni Đức Phật Ca Diếp
08/06/2023(Xem: 2392)
Chính Ý niệm trói buộc con người Thời xưa có anh chàng thư sinh khi học hết chữ của thầy rồi lên đường đi thi. Trên đường đi qua một dòng sông, gặp cô lái đò thì anh ta có ý chọc ghẹo. Cô lái đò nghiêm túc nói: “Tôi có một câu đối, nếu anh đối được thì tôi nguyện đi theo nâng khăn xách túi, còn không đối được thì xin trả tiền đò gấp đôi”. Anh thư sinh nghĩ, một người nghèo chèo đò bên sông thì có gì cao siêu, nên anh ta gật đầu chấp nhận. Cô lái đò ra câu đối:
20/05/2023(Xem: 2556)
Đức Phật và các vị Vua (Le Bouddha et les rois) André BAREAU (31.12.1921 - 02.03.1993) Hoang Phong chuyển ngữ
20/05/2023(Xem: 4034)
Nếu bạn đang cảm thấy phiền não, cảm thấy mất niềm tin vào cuộc sống này, thì hy vọng rằng sau khi bạn biết được 10 điều “bất lực” trong đời người này, bạn sẽ thấu hiểu được nhiều hơn, buông xả nhiều hơn, sống chấp nhận được nhiều hơn.
20/05/2023(Xem: 2812)
Trong câu chuyện hằng ngày, thỉnh thoảng chúng tôi có nghe một vài thiền sinh nhắc đến cụm từ “Vạn pháp tùy duyên”, có khi lại nghe câu “… cứ để cho các pháp tự vận hành rồi đâu cũng vào đấy! ” hoặc “Tùy duyên thuận pháp”. Những câu nói này không phải là những câu nói cho qua chuyện, khi mình gặp một vấn đề nan giải nào đó xảy ra trong đời sống hằng ngày, mà thực ra đó là những câu nói liên quan đến cách sống của những người con Phật. Hôm nay, chúng tôi chọn cụm từ “Tùy Duyên Thuận Pháp” để chia sẻ ý nghĩa cùng nói lên sự lợi ích trong việc tu tập pháp này. Các cụm từ vừa nêu trên về mặt ý nghĩa cũng gần giống nhau. Hiểu một, sẽ hiểu được luôn cả ba không khó!
09/05/2023(Xem: 4060)
Có khi nào bạn hỏi mình : ''Ta đang Sống hay chỉ đang tồn tại?'' Tồn tại thì ta như cái máy bị lập trình, nhưng Sống là cảm nhận ý nghĩa sự sống qua những điều rất nhỏ. Có những điều đơn giản trong cuộc sống mà đôi khi do vô tình bạn quên đi mất. Hãy dừng lại một phút để suy ngẫm và bạn sẽ thấy nó ý nghĩa thế nào...
04/05/2023(Xem: 3464)
- Kính thưa chư Tôn đức, chư Pháp hữu & quí vị hảo tâm. Kính lạy Phật Từ bi Diệu giác Đấng Đại Hùng giải thoát chúng sinh Đại Bi Đại Trí trọn lành Trời, người quy ngưỡng tứ sanh nương nhờ.. Mùa Phật đản đã về trên khắp năm châu, thông thường hàng năm vào thời điểm này là chư Tăng tại Bồ Đề Đạo Tràng tổ chức Lễ Vesak tưởng niệm 3 sự kiện trọng đại của cuộc đời đức Phật (ngày Buddha Purnima Vesak/Phật Bảo/Tam hợp theo Phật lịch năm 2567). Tinh thần chính tiêu biểu trong mốc thời gian này nỗi bậc nhất đó là tưởng niệm ngày đức Phật đản sinh Phật lịch 2567- 2023.
01/05/2023(Xem: 4580)
Ngày 18 tháng 3 năm Duy-Tân thứ 10 (20-04-1916), Hội Đồng Nhiếp Chính Nam-Triều Huế ra thông báo: Dụ thành lập thị trấn Dalat. Đồng thời ngày 30-05-2016: Khâm Sứ Pháp Triều J.E Charles cũng ký Nghị Định thành lập thị trấn Dalat. Sau đó ngày 31-10-1920: Toàn Quyền Maurice Long của Liên-Bang Đông-Dương (Việt Nam + Lào + Cao Miên) chọn Dalat làm nơi nghỉ dưỡng nên ra Nghị Định: 1) Khu tự trị trên Cao Nguyên LangBian, đất đai là của thị trấn Dalat. 2) Nay thành lập: Sở Nghỉ Dưỡng LangBian và Du Lịch Nam Trung Kỳ
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]