Hình ảnh hành hương chiêm bái TỨ ĐẠI DANH SƠN TRUNG QUỐC
VIẾNG THĂM CHÙA HÓA THÀNH
Chúng sanh độ tận phương chứng bồ đề; Địa ngục vị không thệ bất thành Phật.
Địa ngục chưa trống chưa thành Phật, Độ hết chúng sinh mới niết bàn. Nam Mô Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
Địa Tạng Đại Sĩ Thệ nguyện hoằng thâm Minh châu chiếu phá Thiết-vi thành Kim tích chấn U-minh Hóa vũ tân phân Đại địa bố dương xuân Nam Mô Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát
Địa Tạng Bồ Tát nguyện rộng sâu, Từ quang chiếu sáng ngục Thiết-vi Gậy vàng rung chuyển nơi tăm tối, Nắng ấm mưa lành đất nhuận tươi. Nam Mô Địa Tạng Vương Bồ Tát Ma Ha Tát (Hạnh Cơ dịch)
(đây là nơi tu tập của của Thánh Tăng Kim Kiều Giác, (vốn được xem là hóa thân của Bồ Tát Địa Tạng tại Cửu Hoa Sơn), tại đây phái đoàn đã được Hòa Thượng Trụ Trì Thích Trường Minh cho xem phẩm Kinh Đại Hạnh Phổ Hiền, do Thánh Tăng Vô Hà (1497-1609) có chỗ nói ngài thọ thế 126 tuổi, trích máu lưỡi chép lại bản kinh này trong 28 năm này. Tại ngôi chùa này đoàn cũng được xem mảo & đôi hài cỏ của của Bồ Tát Kim Kiều Giác, được lưu giữ trên 1000 năm nay tại ngôi chùa cổ này. Mời xem hình)
(đoàn viếng thăm trưa ngày thứ bảy, 27-10-2007) Nhiếp ảnh: Thiện Hưng - Quảng Hội - Thục Đức - Chánh Quang Nhật
1- Theo truyền thống Phật giáo, hành hương là nghi thức thắp hương đi nhiễu chung quanh tháp và điện Phật và cũng chỉ việc thắp hương lễ bái trước tượng Phật, Bồ tát... Đây là cách hiểu nguyên ủy của từ “hành hương”, còn về sau này, nội hàm của “hành hương” mở rộng hơn nhiều, thậm chí đến nay hành hương đôi khi được đánh đồng với du lịch văn hóa, nhất là các tuyến du lịch tham quan các di tích lịch sử tôn giáo - tín ngưỡng.
Tôi đi thăm Yên Tử thuở núi rừng còn hoang vu. Bồi hồi, xúc động. Những cội tùng già cỗi cằn, khô gầy ngạo nghễ giữa thời gian và năm tháng. Ồ, bên này là rừng trúc và bên kia là triền đá dựng
Nơi này được ưu đãi với hệ thống cây xanh, tấp nập khách du lịch - cả trong và ngoài nước - suốt cả năm, nhưng đặc biệt là trong những tháng lạnh, giữa tháng 10 và tháng 4.
Ước tính gần hai triệu khách du lịch ghé thăm Câu Thi Na mỗi năm.
Tham Dự Khánh Thành “Hạ Phẩm Liên Hoa” Chùa Cực Lạc
Và Hành Hương Tây Tạng, Tứ Đại Danh Sơn Trung Hoa 2014.
4/11/2014. Khởi hành đi Bangkok từ Âu châu/Mỹ châu/VN
5/11/2014. Đến Bangkok, chuyển chuyến bay đi Chiangmai. Xe đưa về chùa Cực Lạc.
6-9/11/2014. Khóa tu tại chùa Cực Lạc và Lễ khánh thành “Hạ Phẩm Liên Hoa”.
10/11/2014. Đáp máy bay đi Bangkok, và đổi chuyến bay đi Thành Đô, Tứ Xuyên. Nghỉ lại khách sạn.
11/11/2014. Đáp máy bay đến Lhasa, thủ đô Tây Tạng. Nằm trên độ cao 3650m cách mặt
biển, Lhasa nổi tiếng có một chiều dài lịch sử gắn liền với tôn giáo qua các đền đài, cung điện Dalai Lama và chùa viện linh thiêng với hình ảnh các Lama tu hành suốt ngày đêm. Xe đưa về khách sạn để nghỉ ngơi và quen dần với độ cao.
Hành hương, hai chữ yêu quý mà người con Phật nào cũng mơ ước được đặt chân lên vùng đất có thắng tích của Phật. Đặc biệt lần này được sang tận Miến Điện để chiêm bái các Chùa Vàng và đến nơi thờ Xá lợi tóc của Đức Phật, đầy đủ 8 sợi mà Ngài đã trao tặng cho hai người thương gia Miến đầu tiên sang Ấn Độ, cầm mang về nước để làm quà lưu niệm.
Cuối cùng ngày mong đợi cũng đến: Hành hương Tích Lan 02.07.2011 - 14.07.2011.
Từ Thụy Sĩ xa xôi, một mình lẻ loi như cánh chim lạc đàn, tôi tìm về tổ ấm nhập đàn cùng thầy, bạn, những người quen và những người chưa quen ở Đức. Một chuyến đi xa, hành hương đến một nước xa lạ chưa hề nghĩ có ngày đặt chân tới, tôi háo hức như đứa trẻ sắp được mặc áo mới, hay cô dâu sắp về nhà chồng.
Chuyến bay cất cánh từ phi trường Frankfurt Đức quốc lúc 22.40 thuận lợi cho tôi đủ nhân duyên để tham dự chuyến hành hương này.
Bạn rất có thể đã nghe bài thơ này:
...Em không nghe rừng thu,
Lá thu kêu xào xạc,
Con nai vàng ngơ ngác,
Đạp trên là vàng khô?
Không có cảnh nào thơ mộng hơn hình ảnh con nai đi giữa rừng lá vàng trong không gian yên tĩnh để chỉ nghe tiếng lá vỡ bởi những bước chân nhẹ nhàng của loài thú hiền lành đang được thi sĩ Lưu Trọng Lưu ngắm nghía rồi tạo nên những vần thơ trữ tình để đời qua bài Tiếng Thu.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.