Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

25. Hạ thứ 17 tại Venuvana (năm -573)

02/03/201419:21(Xem: 18528)
25. Hạ thứ 17 tại Venuvana (năm -573)
phatthichca2


Sự Tích Đức Phật Thích Ca

Soạn giả : Minh Thiện Trần Hữu Danh

(Ấn bản 09/2010, có hiệu chính và bổ túc)


12- Hạ thứ 17 tại Venuvana (năm -573)

Có ai muốn mua thi hài người đẹp Sirima không ?[1]

Sau mùa an cư thứ 16 tại Àlavì, Phật đến Benares (Varanasi) giáo hóa một thời gian, rồi ngài đi lần về hướng đông, trở về Venuvana ở thủ đô Ràjagaha của xứ Magadha. Phật nhập hạ thứ 17 tại Venuvana. Trong hạ này, cô gái giang hồ trẻ đẹp nổi tiếng tên Sirima, em cùng mẹ với y sĩ Jìvaka, qua đời tại Ràjagaha. Cô chỉ mới độ 25 tuổi. Cái chết đột ngột của cô làm chấn động dư luận quần chúng tại thủ đô, nhất là trong giới quý tộc và trưởng giả. Jìvaka thỉnh Phật đến dự lễ hỏa táng của người em gái xấu số.

Trước khi tẩn liệm, đức Phật nói với đại diện chính quyền hãy truyền rao trong dân chúng xem có ai muốn mua thi hài người đẹp Sirima không ? Không ai lên tiếng mua, mặc dù trị giá ban đầu là 1000 quan tiền, sụt lần xuống chỉ còn 1 quan. Phật lại bảo truyền rao xem có ai muốn nhận lãnh thi hài người đẹp mà khỏi phải trả tiền không. Cũng không ai lên tiếng nhận lãnh. Đức Phật nói :

Quý vị hãy nhìn kia, cái thân hình mà lúc còn sống đã quyến rũ và thu hút bao nhiêu người, bây giờ đang nằm đó, không ai màng đến, không ai muốn nhận lãnh dù khỏi phải trả tiền. Thân người dù đẹp đẽ, sang trọng, dù được chăm sóc chu đáo bằng những thức ăn ngon, bằng cách phục sức lộng lẫy, đến khi trút hơi thở cuối cùng cũng phải chịu tàn hoại và tan rã, không còn giữ được cái gì gọi là đẹp, gọi là quý giá nữa. Quý vị không nên quý trọng thân xác, mà hãy chú trọng đến việc trau dồi đức hạnh, hành trì Giáo Pháp cao thượng của bậc giác ngộ để ra khỏi cảnh đau khổ luân hồi, đạt đến cảnh niết bàn an lạc thanh tịnh. Đó mới là hạnh phúc chân thật.

Rồi đức Phật nói bài kệ sau đây :

“Hãy nhìn cái thân hình xinh đẹp kia,

“Giờ đây chỉ còn là một thể xác đầy đau thương,

“Một đống thịt xương bệnh tật đang tàn hoại.

“Tuy được nhiều người bận tâm lo lắng,

“Nhưng trong đó không có gì trường tồn, ổn định. (Kinh Pháp Cú, bài 147)



[1]Xem Tiểu Bộ (Khuddaka nikàya), Câu chuyện Thiên cung (Vimàna Vatthu), kinh 16 (Lâu đài của Sirimà, Sirimà Vimàna); Buddhist Legends, quyển II, trang 330-334.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
06/07/2012(Xem: 10007)
Thiền sư Nhật Dōgen Kigen (Đạo Nguyên Hy Huyền) (1200-1253), cũng thường được gọi là Eihei Dōgen, là vị tổ sáng lập tông Tào Động (Nh: Sōtō) tại Nhật. Hiện nay Thiền tông (Zen) tại Nhật có hai tông thịnh hành nhất là tông Lâm Tế (Rinzai) và tông Tào Động
29/06/2012(Xem: 6180)
Biện đạo thoại (Bendōwa, 辨 道 話) là một trong những phẩm chánh của tác phẩm Shōbōgenzō (Chánh pháp nhãn tạng 正 法 眼 藏) do Dōgen (Đạo Nguyên 道 元) là vị tổ sáng lập tông Tào Động (Sōtō) Nhật Bản viết.
30/05/2012(Xem: 5870)
Giáo lý Phật Đà được truyền đến Tây Tạng dưới sự bảo trợ của một dòng truyền thừa cổ xưa các vị vua.
30/05/2012(Xem: 6734)
LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO & HỒI GIÁO TẠI AFGHANISTAN · Địa lý · Sự hiện diện của Phật Giáo vào buổi đầu · Trường phái Nhất Thiết Hữu Bộ và Vương quốc Graeco-Bactrian · Thời đại Kushan · Người White Huns và Turki Shahis · Tây Thổ Nhĩ Kỳ (The Western Turks) · Thời đại Umayyad và sự mở đầu của Hồi giáo · Liên minh Tây Tạng · Đầu thời kỳ Abbasid · Cuộc nổi loạn chống lại đế chế Abbasids · Triều đại Tahirid, Saffarid, và Hindu Shahi · Triều đại Samanid, Ghaznavid, và Seljuk · Triều đại Qaraqitan và Ghurid · Thời kỳ Mông Cổ (Mongol)
29/05/2012(Xem: 17510)
Đây là cuốn sách đầu tiên ghi lại lịch sử Phật Giáo ở Úc Châu và ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống văn hóa và tâm linh của người Úc... Thích Nguyên Tạng
16/04/2012(Xem: 9426)
ột vài người có thể nghĩ rằng, Rime (Rimed, phát âm là Remay) là một truyền thống riêng biệt của Phật giáo Tây Tạng, hay đây là một truyền thống mới, tách biệt khỏi tám dòng truyền thừa thực hành hay năm truyền thống chính. Nhưng sự thật thì không phải thế.
16/04/2012(Xem: 5221)
Lịch sử của dòng Sakya bắt nguồn từ các vị trời giáng sinh từ cõi Tịnh Quang trong coi trời Sắc giới đến ngự tại các rặng núi tuyết của Tây Tạng vì lợi lạc của chúng sinh.
16/04/2012(Xem: 6918)
Đức Kyabje Trulshik Rinpoche, Ngawang Chökyi Lodrö, là hóa thân của ngài Zhadeu Trulshik Rinpoche ở Dzarong, và cũng là hóa thân của đức Kim Cương Thủ và đức Văn Thù.
07/04/2012(Xem: 7580)
Trong cuối kỷ nguyên hai mươi đầu thế kỷ 21 đầy biến động chính trị trọng đại trên thế giới cũng như ở nhiều quốc gia, mà chúng tôi chỉ trình bày với mức tối thiểu về một khía cạnh Tôn giáo trong những năm tháng gần đây, nhất là đối với Phật Giáo Việt nam ở hải ngoại. Còn đề tài trên chắc chắn phải dành một chỗ rộng hơn, hay là có nhiều bậc thức giả mổ xẻ nhiều hơn trong những dịp có thể.
19/03/2012(Xem: 3915)
Có thể nói nguyên nhân sâu xa và then chốt nhất của sự biến mất truyền thống Tăng bảo trong Phật giáo Nhật Bản hiện tại là bản thể giới luật của Tăng không được coi trọng.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]