Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lược Sử Phật Giáo Và Hồi Giáo Tại Afghanistan (PDF)

30/05/201207:45(Xem: 6040)
Lược Sử Phật Giáo Và Hồi Giáo Tại Afghanistan (PDF)
LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO VÀ HỒI GIÁO
tại AFGHANISTAN
Alexander Berzin
Người dịch: Thích nữ Tịnh Quang
Buddhist Nun Association in California publishes - 2012

lichsuphatgiaohoigiao_tntinhquang

MỤC LỤC



THAY LỜI TỰA
CHƯƠNG I
LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO & HỒI GIÁO TẠI AFGHANISTAN
· Địa lý
· Sự hiện diện của Phật Giáo vào buổi đầu
· Trường phái Nhất Thiết Hữu Bộ và Vương quốc Graeco-Bactrian
· Thời đại Kushan
· Người White Huns và Turki Shahis
· Tây Thổ Nhĩ Kỳ (The Western Turks)
· Thời đại Umayyad và sự mở đầu của Hồi giáo
· Liên minh Tây Tạng
· Đầu thời kỳ Abbasid
· Cuộc nổi loạn chống lại đế chế Abbasids
· Triều đại Tahirid, Saffarid, và Hindu Shahi
· Triều đại Samanid, Ghaznavid, và Seljuk
· Triều đại Qaraqitan và Ghurid
· Thời kỳ Mông Cổ (Mongol)
CHƯƠNG II
SỰ GIAO THOA LỊCH SỬ GIỮA VĂN HÓA PHẬT GIÁO & HỒI GIÁO TRƯỚC TRIỀU ĐẠI MONGOL
Giới thiệu: Khuynh hướng viết sử
Phần I: Thời đại Umayyad Caliphate (661 - 750 CE)
1- Sự truyền bá của Phật giáo tại Trung Á và những vùng phụ cận trước kỷ nguyên Ả Rập
2- Sogdia và Bactria trước thời kỳ Umayyad
3- Sự chạm trán đầu tiên của Tín hữu Hồi giáo và Phật tử Châu Á
4 -Sự xâm tràn của những người Hồi giáo Đầu Tiên vào Tiểu Lục Địa Ấn Độ
5- Tây Tạng trước lúc giáo sĩ Hồi giáo đầu tiên Đến
6- Sự mở rộng thêm đế chế Umayyad ở West Turkistan
Phần II: Đầu thời kỳ Abbasid (750 - Giữa Thế Kỷ 9 CE)
7- Sự vượt lên của đế chế Abbasids và sự suy tàn của nhà Đường Trung Quốc
8- Sự cải đạo của người Eastern Turks (Đông Thổ Nhĩ Kỳ)
9- Sự chuyển đổi tôn giáo của người Duy Ngô Nhĩ (Uighurs)
10- Sự tranh chấp của bè phái Hồi giáo và tuyên ngôn chiến tranh của Hồi giáo
11- Ý đồ chính Trị - tôn giáo của Tây Tạng vào cuối thế kỷ thứ 8
12- Việc thành lập những vương quốc Phật giáo bởi người Uighurs (Duy Ngô Nhĩ)
Phần III: Sự truyền đạo của Hồi giáo xuyên qua những bộ tộc Thổ Nhĩ Kỳ (840 - 1206 CE)
13- Sự thành lập những đế chế mới tại Trung Á
14-Sự thành lập hai quốc gia Phật giáo Thổ Nhĩ Kỳ đầu tiên
15- Chiến dịch Qarakhanid chống lại Khotan
16- Phân tích về việc bao vây Khotan
17-Tangut, Tây Tạng, và Bắc Tống vào thế kỷ 11
18- Đế chế Ghaznavids và Seljuqs
19-Sự phát triển tại Trung Á ở thế kỷ 12
20- Những chiến dịch của Ghurid vào Tiểu Lục Địa Ấn Độ



pdf
Lược Sử Phật Giáo và Hồi Giáo tại Afghanistan,Alexander Berzin, Thích nữ Tịnh Quang dịch

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/04/2013(Xem: 3234)
Khao-khát cái tuyệt-đối, khinh-thường cái cái trương-đối; mong cầu cái vĩnh-viễn trường-tồn, ruồng-bỏ cái biến-chuyển vô-thường, người Viêt-Nam nói riêng và người Á-Châu nói chung đã được huân-tập mấy ngàn năm trong một thái-độ tư-tưởng như trên, nên đã xem thường lịch sử, là một môn học theo sát sự biên-chuyển vô-thường của sự thế, mà mục-đích là mong ghi chép một cách trung-thành những gì đã mất hút trong bóng tối của thời-gian.
09/04/2013(Xem: 13925)
Lịch sử Phật giáo đã có từ trên 2500 năm. Lúc đầu Phật giáo được triển khai từ Ấn Độ, rồi dần dần lan tràn ra hai ngả Bắc phương và Nam phương. Bắc phương là các nước Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản, cùng các nước thuộc địa vực Tiểu Á Tế Á. Nam phương là những nước Tích Lan1, Miến Điện2, Thái Lan, Ai Lao3, Cao Miên4, đảo Java, Sumatra trong Nam Dương5 quần đảo và hiện nay Phật giáo đã được phổ cập hầu khắp các nước trên thế giới.
09/04/2013(Xem: 13361)
Ngày nay trên khắp các châu lục người ta đều biết đến Phật giáo là tôn giáo được phát nguyên từ Ấn Độ. Duy có điều để hiểu về quá trình hình thành, truyền bá và phát triển của Phật giáo là như thế nào,thì phải cậy đến sử học. Muốn hiểu lịch sử của một quốc gia, một tôn giáo v.v... điều cần yếu là sự thật. Nhưng thế nào là sự thật? Nhất là sự thật lịch sử. Bởi thường thì người ta hay đứng trên một quan điểm nào đó để viết sử; nếu thiếu tinh thần khách quan và trách nhiệm, sự thật của lịch sử cũng theo đó mà bị dị dạng!
09/04/2013(Xem: 3168)
Như chúng ta đã biết qua trong bài học thứ nhất, cái của đạo Phật ở Ấn Ðộ, trong khi trưởng thànhđã chia thành hai thân cây lớn,một thân cây hướng về phía Nam, tức là Nam tôn Phật Giáo,trong thân cây hướng về phía Bắc, tức là Bắc phương Phật Giáo.
09/04/2013(Xem: 14720)
Ngày xưa khi còn là chú điệu, thỉnh thoảng đâu đó tôi có nghe người lớn nói về Tây Tạng, coi Tây Tạng như một nơi đầy những chuyện thần kỳ, huyền bí. Nào là ở Tây Tạng có “Phật sống”, có những “cậu bé” vừa tròn ba, bốn tuổi đã tự biết và nói trúng những gì thuộc về kiếp trước của mình. Có những vị Lạt-ma tọa thiền trên tuyết hồi lâu tuyết tự tan, hoặc nói là dân Tây Tạng sống chung với các vị Thánh có phép thần thông, dân Tây Tạng ai ai cũng tu niệm và đọc tụng thần chú đạt đến hiển linh v.v..
09/04/2013(Xem: 3676)
VNQL 2256/624 Trước TL (Đinh-Dậu) : Thái tử Tất-Đạt-Đa, vị Phật tương lai, giáng trần tại Kapilavastu, gần biên giới Nepal và Ấn Độ. VNQL 2274/606 B.C (Ất-Mẹo) : Vua Tịnh Phạn buộc Thái tử Tất-Đạt-Đa (19 tuổi) kết hôn với Công chúa Gia Du Đà La.
09/04/2013(Xem: 12005)
Có không ít người thường viện dẫn câu hỏi triết học: ‘Trứng sinh ra gà hay gà sinh ra trứng’ để phủ nhận đạo lý nhân quả trước sau. Vì đứng từ nghĩa tuyệt đối, mọi sự vật trên thế gian này chỉ là vòng lẫn quẩn không có cái nào trước, cũng không có cái nào sau. Hạt nẩy mầm thành cây, hay cây sinh ra hạt? Lấy nguyên tắc nào để xác định cái nào sinh ra cái nào. Cũng vậy, trứng sinh ra gà hay gà sinh ra trứng, câu trả lời nào cũng đúng và câu trả lời nào cũng sai cả. Phải chăng điều đó biểu thị giá trị nhận thức của con người trở thành vô nghĩa?
09/04/2013(Xem: 3838)
Dựa vào một số tác phẩm Purāna (văn học của Bà-la-môn giáo)[1] và Harsacarita, chúng ta thấy rằng, vua Brhadratha chính là vị hoàng đế sau cùng thuộc triều đại Maurya. Vị vua này bị vua Pusyamitra xác hại để cướp ngôi. Vua Pusyamitra là người đã từng nắm chức tổng tư lệnh trong quân đội dưới triều đại của vua Brhadratha. Ông đã cướp lấy ngôi vua thuộc vương quốc Magadha (Ma-kiệt-đà) và sáng lập nên triều đại Śunga. Kinh Divyāvadāna (A-dục-vương truyện) còn ghi lại rằng, vua Pusyamitra là người thuộc triều đại Maurya
09/04/2013(Xem: 5935)
Vì có nhiều người thắc mắc việc Ðạo Phật biến mất trên đất Ấn Ðộ, nơi nó đã ra đời và lớn mạnh đến tuyệt đỉnh. Do đó, chúng tôi xin dịch bài này của tác giả là một người Ấn Ðộ, cũng là một người trưởng thành trong xã hôị Ấn Ðộ Giáo, dưới quan điểm của một học giả hiện đại để cống hiến qúy vị.
08/04/2013(Xem: 7386)
Đức Phật dạy: “Nước trong bốn biển chỉ có một vị là vị mặn cũng như giáo lý của ta chỉ có một vị là giải thoát”. Mùi vị của nước trăm sông tuy có khác, nhưng chảy về biển cả thì chỉ là một vị mặn. Mục tiêu chính là Đức Phật xuất hiện ở đời là để giúp chúng sanh “chuyển mê thành ngộ” nghĩa là dứt bỏ những mê lầm tà vạy trở về con đường sáng giác ngộ chân lý, giác ngộ chân lý là được giải thoát.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567