Phil Dinh Nguyen
15 mins · Bàng hoàng đọc tin thầy mới vừa xả bỏ báo thân đi vào cõi tịch tịnh ngay vào ngày sinh nhựt của thầy (Web quangduc,com).
Nhớ lại khoảng năm 1999 nhận cuộc điện thoại của thầy từ thủ đô Ottawa, Canada,mới biết thầy Bổn Đạt ở Ottawa mời thầy sang du lịch.
Từ năm 1994 khi NP về VN ghé Phổ Đà, rồi mời thầy và thầy Từ nghiêm lên tận Tiên Hiệp thăm chơi. Anh em chưa gặp lại. Vì vậy nghe tin thầy đến Canada, NP liền mua vé mời thầy qua Vancouver thăm chơi.
Suốt 3 tuần lễ trùng phùng, anh em mình đã có những khoảng lặng riêng tư, sống lại những ngày thơ ấu dưới mái Phật học Viện Phổ Đà.
NP được dịp đưa thầy chu du thăm viếng cảnh đẹp khắp British Columbia (BC.) Đích thân NP đưa thầy đến lãnh sự quán Mỹ tại Vancouver, xin visa qua Mỹ. Rất tiếc, gặp phải nhân viên visa không mấy thiện cảm, đơn xin bị từ chối.
Muốn cứu vãn tình thế, NP năn nỉ bằng cách nhấn mạnh rằng thầy là tu sỹ Phật Giáo. Nhân chuyến du lịch Canada, muốn ghé thăm viếng (side trip) nước Mỹ cho biết , vì một lần đi là một lần khó.
Tưởng gì, anh ta phán câu nghe buồn hết cả ruột gan : Tôi là nhân viên visa của Mỹ tại Vancouver, ông ấy ở Việt Nam, làm sao tôi biết ổng có phải là tu sỹ hay không. Muốn thì về VN đến lãnh sự quán Mỹ tại đó mà xin, vì ổng là công dân nước VN.
Sau đó thầy bay qua Calgary thăm thượng tọa Thiện Quang , Và cũng nhờ phước lực của thầy Thiện Quang, đích thân đưa thầy đến lãnh sự quán Mỹ và xin được visa (dầu xin lần 2 rất khó vì đã bị từ chối lần trước.) Từ đó thầy ở lại hẳn nước Mỹ.
Nhớ mãi câu nói thật thà của thầy ; Tôi cứ tu tà tà. Tà tà vậy mà chét chén. Giờ thì NP biết cái tu tà tà của thầy quả thật đã chét chén rồi hìhì!
NP tưởng nhớ thầy
Nam Mô A Di Đà Phật
Những email thầy gởi NP Niem Thich <[email protected]> 09/13/10 at 10:51 AM
To phien nguyen
Message body
Chao anh Phien
Lau lam roi minh khong lien lac voi anh, tuy nho nhieu lam ve nhung ky niem khi hon 10 nam duoc den tham va dung chan tai Vancover va tai tu gia cua ban.
Rat vui mung khi nhan duoc email cua anh va duoc biet anh van khoe va hien lam an tai Vietnam que huong yeu dau ngan doi.
Vi sao lai ve VN lam viec, gia dinh van khoe luon nhi! Hom qua di shopping gap anh Trung hoi tham anh, anh Trung cung doan la anh Phien da ve VN.
Minh lau nay van khoe thuong. Vua qua Ong Bo o Vietnam quy Tay, tho 91 tuoi, minh ve tho tang khong kip, cho nen doi den tuan chung that ve lam le cau sieu.
Di hom cuoi thang 5, moi qua lai My duoc 2 tuan roi. Moi viec deu tot dep.
Chuc anh lam an phat dat va gap nhieu may man. Cho minh biet so phone o VN de goi noi chuyen cho vui nhe.
A Di Da Phat.
Ban cu tinh xua.....
Thich duc Niem
Vua Trần Nhân Tông là một vị anh hùng dân tộc, có những đóng góp to lớn, nhiều mặt cho đất nước, cho lịch sử. Vua đã trực tiếp lãnh đạo quân và dân nước ta, tập hợp được những nhà quân sự tài giỏi, huy động được tiềm lực của toàn dân, đánh thắng đội quân hung hãn, thiện chiến nhất thời bấy giờ, làm nên những chiến công oanh liệt Hàm Tử, Chương Dương, Bạch Đằng, Tây Kết lẫy lừng, đưa dân tộc ta lên đỉnh cao của thời đại. Không những thế, vua đã mở rộng biên cương của tổ quốc, đặt nền móng vững chắc cho sự nghiệp nam tiến hoành tráng của dân tộc, mà con cháu hôm nay và mai sau mãi mãi ghi nhớ và biết ơn.
Thiền sư Minh Châu Hương Hải là một tác gia lớn không những của văn học và triết học Phật giáo Việt Nam, mà còn của văn học và lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung. Từ nửa cuối thế kỷ 18, cuộc đời và tác phẩm của Minh Châu Hương Hải đã lôi cuốn sự chú ý của những người trí thức đương thời, trong đó nổi bật nhất là nhà bác học Lê Quý Đôn (1726-1784).
Tôi may mắn được diện kiến Người một lần duy nhất, vào năm 1990, tại Chùa Huê Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh. Lúc ấy, tôi làm trợ lý cho thầy Thích Phước Cẩn trong việc vận động phiên dịch và ấn hành Phật Quang Đại Từ Điển. Tôi được Người ân cần khích lệ và truyền trao những kinh nghiệm quý báu về cuộc đời tu học và làm việc Phật sự của Người, trong hơn năm mươi năm qua. Lúc ấy, Người đã tròn 80 tuổi. Sức khỏe của Người còn khá tốt. Tinh thần của Người sáng suốt khác thường. Giọng nói của Người thật từ tốn, nhẹ nhàng.
Thế nhưng, cũng như chư vị Thiền Tổ khác, sử cũ Việt Nam ta không có quyển nào ghi chép rõ ràng; thậm chí một dòng bi ký cho thật chính xác khắc trên đá cứng cũng không có. Sách Đại Nam nhất thống chí (1910) chỉ ghi: “Chùa Từ Đàm: Ở trên gò ấp Bình An. Tương truyền chùa do Tử Thông Hòa thượng dựng, lại có tên chùa Ấn Tôn”.
Lời ghi chép quá đơn sơ, lại có phần sai nữa. Tử Dung chứ đâu phải là Tử Thông? Những tấm bia đá dựng ở chùa Chúc Thánh - Quảng Nam, lại chỉ nói Ngài là: “Người Đại Thanh, qua An Nam, trác tích Thuận Hóa, lập chùa Ấn Tôn”.
Giờ đây, kính xin Ban Tổ Chức cho phép chùa Thiên Minh – Huế chúng con có đôi lời tác bạch trước Giác Linh Cố Hòa thượng.
Ngưỡng bái bạch Giác Linh Cố Hòa Thượng!
Tháng 08 tiết mùa thu xứ Huế, khí trời chưa lạnh nhưng lòng chúng con se thắt, buồn lạnh hơn mỗi khi tưởng kính đến Hòa Thượng.
Hôm nào đây, tại Huế, chúng con nghe tin Hòa Thượng sắp xả báo thân, đêm dài chúng con không ngủ, lo lắng từng phút giây. Thế rồi sự hồi hộp lo âu đó đã đến... Khi điện thoại reo, chúng con nhấc máy lên thì được khẩn tin Hòa Thượng đã an nhiên thâu thần thị tịch. Từ Cố Đô Huế xa xôi, lòng chúng con thật bàng hoàng thống thiết.
Ôi thật là!
Thế là gần một phần năm thế kỷ đã trôi qua, kể từ ngày vị ân sư của chúng tôi là Hoà thượng Tâm Như Đạo Giám Trí Thủ viên tịch. Đây là một mất mát to lớn không những đối với bản thân những người đã thọ ân Hoà thượng mà còn đối với đạo pháp và dân tộc.
Đây là tài liệu do cố thi sĩ Bùi Giáng ghi chép ngay trong cuốn sổ tay của chúng tôi vào một buổi trưa ngày mùng 10 tháng 11 năm 1993 tại chùa Pháp Vân, Gia Định, Sàigòn.
Đức Đại Lão Hòa thượng Chánh Thư Ký Xử Lý Viện Tăng Thống GHPGVNTN là thế hệ thứ 8 của phái Thiền Thiệt Diệu Liễu Quán, Pháp danh Trừng Nguyên, Hiệu Đôn Hậu. Xuất gia và thọ cụ túc với Hòa thượng Bổn sư là Tổ Tâm Tịnh, khai sơn Chùa Tây Thiên Huế, sau các Pháp huynh là quý Hòa thượng Giác Nguyên, Giác Viên, Giác Tiên, Giác Nhiên. . .
Trường trung học chưa được cất. Ngoài giờ học, bọn trẻ tha hồ đi rong chơi. Khi lên núi Lăng, khi lên Thạch Động, lúc ra biển Mũi Nai. Mấy đứa con trai rắn mắt, thích cảm giác mạnh thì rủ nhau hái trộm xoài, đặt bẫy, bắn chim hoặc xuống mé biển dưới chân hòn Kim Dự, ...
Nói đến thơ và nền Triết Học lưu xuất từ Tư Tưởng Phật học Tánh Không hay một Triết lý phiêu bồng từ Đông sang Tây của thế tục đế, hầu như đã được tồn đọng trong con người gầy guộc, nhỏ nhắn, dáng dấp phiêu diêu, lãng đãng như sương sớm, mây chiều.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.
15 mins ·
Bàng hoàng đọc tin thầy mới vừa xả bỏ báo thân đi vào cõi tịch tịnh ngay vào ngày sinh nhựt của thầy (Web quangduc,com).
Nhớ lại khoảng năm 1999 nhận cuộc điện thoại của thầy từ thủ đô Ottawa, Canada,mới biết thầy Bổn Đạt ở Ottawa mời thầy sang du lịch.
Từ năm 1994 khi NP về VN ghé Phổ Đà, rồi mời thầy và thầy Từ nghiêm lên tận Tiên Hiệp thăm chơi. Anh em chưa gặp lại. Vì vậy nghe tin thầy đến Canada, NP liền mua vé mời thầy qua Vancouver thăm chơi.
Suốt 3 tuần lễ trùng phùng, anh em mình đã có những khoảng lặng riêng tư, sống lại những ngày thơ ấu dưới mái Phật học Viện Phổ Đà.
NP được dịp đưa thầy chu du thăm viếng cảnh đẹp khắp British Columbia (BC.) Đích thân NP đưa thầy đến lãnh sự quán Mỹ tại Vancouver, xin visa qua Mỹ. Rất tiếc, gặp phải nhân viên visa không mấy thiện cảm, đơn xin bị từ chối.
Muốn cứu vãn tình thế, NP năn nỉ bằng cách nhấn mạnh rằng thầy là tu sỹ Phật Giáo. Nhân chuyến du lịch Canada, muốn ghé thăm viếng (side trip) nước Mỹ cho biết , vì một lần đi là một lần khó.
Tưởng gì, anh ta phán câu nghe buồn hết cả ruột gan : Tôi là nhân viên visa của Mỹ tại Vancouver, ông ấy ở Việt Nam, làm sao tôi biết ổng có phải là tu sỹ hay không. Muốn thì về VN đến lãnh sự quán Mỹ tại đó mà xin, vì ổng là công dân nước VN.
Sau đó thầy bay qua Calgary thăm thượng tọa Thiện Quang , Và cũng nhờ phước lực của thầy Thiện Quang, đích thân đưa thầy đến lãnh sự quán Mỹ và xin được visa (dầu xin lần 2 rất khó vì đã bị từ chối lần trước.) Từ đó thầy ở lại hẳn nước Mỹ.
Nhớ mãi câu nói thật thà của thầy ; Tôi cứ tu tà tà. Tà tà vậy mà chét chén. Giờ thì NP biết cái tu tà tà của thầy quả thật đã chét chén rồi hìhì!
NP tưởng nhớ thầy
Nam Mô A Di Đà Phật
Những email thầy gởi NP Niem Thich <[email protected]> 09/13/10 at 10:51 AM
To
phien nguyen
Message body
Chao anh Phien
Lau lam roi minh khong lien lac voi anh, tuy nho nhieu lam ve nhung ky niem khi hon 10 nam duoc den tham va dung chan tai Vancover va tai tu gia cua ban.
Rat vui mung khi nhan duoc email cua anh va duoc biet anh van khoe va hien lam an tai Vietnam que huong yeu dau ngan doi.
Vi sao lai ve VN lam viec, gia dinh van khoe luon nhi! Hom qua di shopping gap anh Trung hoi tham anh, anh Trung cung doan la anh Phien da ve VN.
Minh lau nay van khoe thuong. Vua qua Ong Bo o Vietnam quy Tay, tho 91 tuoi, minh ve tho tang khong kip, cho nen doi den tuan chung that ve lam le cau sieu.
Di hom cuoi thang 5, moi qua lai My duoc 2 tuan roi. Moi viec deu tot dep.
Chuc anh lam an phat dat va gap nhieu may man. Cho minh biet so phone o VN de goi noi chuyen cho vui nhe.
A Di Da Phat.
Ban cu tinh xua.....
Thich duc Niem