Phil Dinh Nguyen
15 mins · Bàng hoàng đọc tin thầy mới vừa xả bỏ báo thân đi vào cõi tịch tịnh ngay vào ngày sinh nhựt của thầy (Web quangduc,com).
Nhớ lại khoảng năm 1999 nhận cuộc điện thoại của thầy từ thủ đô Ottawa, Canada,mới biết thầy Bổn Đạt ở Ottawa mời thầy sang du lịch.
Từ năm 1994 khi NP về VN ghé Phổ Đà, rồi mời thầy và thầy Từ nghiêm lên tận Tiên Hiệp thăm chơi. Anh em chưa gặp lại. Vì vậy nghe tin thầy đến Canada, NP liền mua vé mời thầy qua Vancouver thăm chơi.
Suốt 3 tuần lễ trùng phùng, anh em mình đã có những khoảng lặng riêng tư, sống lại những ngày thơ ấu dưới mái Phật học Viện Phổ Đà.
NP được dịp đưa thầy chu du thăm viếng cảnh đẹp khắp British Columbia (BC.) Đích thân NP đưa thầy đến lãnh sự quán Mỹ tại Vancouver, xin visa qua Mỹ. Rất tiếc, gặp phải nhân viên visa không mấy thiện cảm, đơn xin bị từ chối.
Muốn cứu vãn tình thế, NP năn nỉ bằng cách nhấn mạnh rằng thầy là tu sỹ Phật Giáo. Nhân chuyến du lịch Canada, muốn ghé thăm viếng (side trip) nước Mỹ cho biết , vì một lần đi là một lần khó.
Tưởng gì, anh ta phán câu nghe buồn hết cả ruột gan : Tôi là nhân viên visa của Mỹ tại Vancouver, ông ấy ở Việt Nam, làm sao tôi biết ổng có phải là tu sỹ hay không. Muốn thì về VN đến lãnh sự quán Mỹ tại đó mà xin, vì ổng là công dân nước VN.
Sau đó thầy bay qua Calgary thăm thượng tọa Thiện Quang , Và cũng nhờ phước lực của thầy Thiện Quang, đích thân đưa thầy đến lãnh sự quán Mỹ và xin được visa (dầu xin lần 2 rất khó vì đã bị từ chối lần trước.) Từ đó thầy ở lại hẳn nước Mỹ.
Nhớ mãi câu nói thật thà của thầy ; Tôi cứ tu tà tà. Tà tà vậy mà chét chén. Giờ thì NP biết cái tu tà tà của thầy quả thật đã chét chén rồi hìhì!
NP tưởng nhớ thầy
Nam Mô A Di Đà Phật
Những email thầy gởi NP Niem Thich <[email protected]> 09/13/10 at 10:51 AM
To phien nguyen
Message body
Chao anh Phien
Lau lam roi minh khong lien lac voi anh, tuy nho nhieu lam ve nhung ky niem khi hon 10 nam duoc den tham va dung chan tai Vancover va tai tu gia cua ban.
Rat vui mung khi nhan duoc email cua anh va duoc biet anh van khoe va hien lam an tai Vietnam que huong yeu dau ngan doi.
Vi sao lai ve VN lam viec, gia dinh van khoe luon nhi! Hom qua di shopping gap anh Trung hoi tham anh, anh Trung cung doan la anh Phien da ve VN.
Minh lau nay van khoe thuong. Vua qua Ong Bo o Vietnam quy Tay, tho 91 tuoi, minh ve tho tang khong kip, cho nen doi den tuan chung that ve lam le cau sieu.
Di hom cuoi thang 5, moi qua lai My duoc 2 tuan roi. Moi viec deu tot dep.
Chuc anh lam an phat dat va gap nhieu may man. Cho minh biet so phone o VN de goi noi chuyen cho vui nhe.
A Di Da Phat.
Ban cu tinh xua.....
Thich duc Niem
Hòa Thượng Pháp danh thượng Tâm hạ Ba, tự Nhựt Quang, hiệu Bửu Huệ thuộc đời 41 dòng Lâm Tế (chữ Nhựt) và đời 43 thuộc phái Thiên Thai (chữ Tâm). Húy danh: Nguyễn Văn Ba, sanh năm Giáp Dần (1941), tại Xã Tân Hương, huyện Bến Tranh, Tỉnh Ðịnh Tường (Nay là Tỉnh Tiền Giang). Thân phụ là Ông Ðặng Văn Cử, thân mẫu là Bà Nguyễn Thị Thu. Hòa Thượng theo họ mẹ, cũng là người con thứ ba trong gia đình gồm hai anh em.
Ôn Từ Đàm (Hòa thuọng Thích Thiện Siêu) với tôi vốn không có duyên nghĩa thầy trò; mặc dù, vào đầu thập niên 1960, Ôn là Giáo thọ tại Phật Học Viện Hải Đức Nha Trang trong khi tôi là một học tăng ở đó. Những tháng năm này, tôi là nguòi được theo học trường Võ Tánh nên thời khóa sinh hoạt của tôi không bị câu thúc chặt chẽ; và vì vậy, ít có cơ hội gần gũi với các bậc thầy lớn như Ôn.
Trúc Lâm Đại sĩ là vua thứ tư nhà Trần, con của Thánh Tông, lên ngôi ngày 12 tháng 2 năm Mậu dần (1278).
Trước khi Đại sĩ ra đời, Nguyên Thánh Hoàng Thái hậu nằm mộng thấy thần nhân đưa cho hai lưỡi kiếm bảo : "Có lệnh của Thượng giới, cho phép ngươi được chọn lấy". Bỗng nhiên được kiếm, Thái hậu bất giác rất vui, nhân đó có thai. Những tháng dưỡng thai, nhà bếp dâng thức gì Thái hậu cứ dùng như thường, chẳng cần kiêng cử mà thai cũng chẳng sao.
Đọc qua các Thiền sư Việt Nam từ xưa đến nay, chưa thấy một người nào đã chinh phục được các hàng vương tôn, quý tộc, khiến cho họ tín nhiệm, quy y và ủng hộ hết mình như Thiền sư Pháp Loa. Sư là một con người tích cực hoạt động, suốt đời tận tụy phục vụ đạo pháp cho đến hơi thở cuối cùng. Điều đặc biệt quan tâm của Sư là ấn hành Đại Tạng kinh, do đó đã đề xuất, tiến hành và in xong bộ Đại Tạng kinh Việt Nam. Ngoài ra, Sư đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thống nhất Phật giáo, thiết lập một Giáo hội Phật giáo thống nhất đầu tiên của Việt Nam, và Sư là người thứ nhất đúng ra thiết lập sổ bộ Tăng, Ni và tự viện trên khắp cả nước.
Sư người làng Vạn Tải, lộ Bắc Giang. Thỉ Tổ của Sư là Lý Ôn Hòa, làm quan Hành khiển dưới triều Lý Thần Tông (1128 - 1138). Trải nhiều đời, đến Tổ phụ là Tuệ Tổ, có công đánh giặc Chiêm Thành, nhưng không không chịu ra làm quan, chỉ thích những chuyện hay, sách lạ, và vui thú ruộng vườn. Mẹ Sư là Lê Thị, vốn người hiền đức, bản tính nhân từ, năm 30 tuổi vẫn chưa có con trai. Nhân gặp lúc có bệnh dịch hoành hành, bà đi hái thuốc trên núi Chu Sơn, dừng chân tạm nghỉ tại một ngôi chùa tên Ma Cô Tiên.
Truyền thống Phật giáo Việt Nam từ truớc đến nay vốn thiên về Phật giáo Phát triển hay Đại thừa; mãi đến năm 1959 lần đầu tiên bộ kinh Trường A Hàm do Hòa thượng Thích Thiện Siêu phiên dịch được xuất bản thì Phật giáo Nguyên thủy mới được các Phật tử chú ý đến. Mặc dù bộ kinh này nằm trong Hán tạng thuộc hệ thống Phật giáo Phát triển, nhưng tinh thần của nó thì tương quan mật thiết với 5 bộ Nikàya trong giáo lý Nguyên thủy.
Phương Tây có câu tục ngữ "Hoạn nạn làm lớn con người". Phương Đông cũng có câu danh ngôn tương tự "Ngậm cay đắng trong cay đắng mới làm con người trên loài Người". Trường hợp của Trần Thái Tông sao mà ứng với hai câu này đến thế?
Hòa thượng Thích Thiện Châu
Nguyên Đạo
(Đọc tại buổi lễ tưởng niệm và lễ Trà Tỳ Hòa thượng Thích Thiện Châu)
Hòa thượng họ Hồ Đắc, tên Cư, Pháp danh Tâm Thật, Pháp hiệu Thiện Châu, sinh ngày 23 tháng 2 năm 1931 tức ngày 7 tháng 1 năm Tân Mùi tại làng An Truyền, huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên. Thân phụ Thầy là Cụ Hồ Đắc Phách, thân mẫu là Cụ Nguyễn Thị Cần.
Hòa thượng pháp danh Thiền Tâm, pháp hiệu Liên Du, tự Vô Nhất thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, thế danh Nguyễn Nhựt Thăng, sinh năm 1925 (Ất Sửu) tại xã Bình Xuân, Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Song thân là cụ Nguyễn Văn Hương và cụ Trần Thị Dung pháp danh Giác Ân. Ngài là người thứ 10 trong số 13 anh em, 4 trai, 9 gái.
Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm, thế danh Vũ Văn Khang, sinh ngày 23/12/1921 (Tân Dậu), tại làng Tiêu Bảng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Thân phụ là Cụ Ông Vũ Đức Khanh, thân mẫu là Cụ Bà Đỗ Thị Thinh. Hoà thượng có 5 anh chị em, 3 trai 2 gái. Ngài là con thứ 4 trong gia đình.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.
15 mins ·
Bàng hoàng đọc tin thầy mới vừa xả bỏ báo thân đi vào cõi tịch tịnh ngay vào ngày sinh nhựt của thầy (Web quangduc,com).
Nhớ lại khoảng năm 1999 nhận cuộc điện thoại của thầy từ thủ đô Ottawa, Canada,mới biết thầy Bổn Đạt ở Ottawa mời thầy sang du lịch.
Từ năm 1994 khi NP về VN ghé Phổ Đà, rồi mời thầy và thầy Từ nghiêm lên tận Tiên Hiệp thăm chơi. Anh em chưa gặp lại. Vì vậy nghe tin thầy đến Canada, NP liền mua vé mời thầy qua Vancouver thăm chơi.
Suốt 3 tuần lễ trùng phùng, anh em mình đã có những khoảng lặng riêng tư, sống lại những ngày thơ ấu dưới mái Phật học Viện Phổ Đà.
NP được dịp đưa thầy chu du thăm viếng cảnh đẹp khắp British Columbia (BC.) Đích thân NP đưa thầy đến lãnh sự quán Mỹ tại Vancouver, xin visa qua Mỹ. Rất tiếc, gặp phải nhân viên visa không mấy thiện cảm, đơn xin bị từ chối.
Muốn cứu vãn tình thế, NP năn nỉ bằng cách nhấn mạnh rằng thầy là tu sỹ Phật Giáo. Nhân chuyến du lịch Canada, muốn ghé thăm viếng (side trip) nước Mỹ cho biết , vì một lần đi là một lần khó.
Tưởng gì, anh ta phán câu nghe buồn hết cả ruột gan : Tôi là nhân viên visa của Mỹ tại Vancouver, ông ấy ở Việt Nam, làm sao tôi biết ổng có phải là tu sỹ hay không. Muốn thì về VN đến lãnh sự quán Mỹ tại đó mà xin, vì ổng là công dân nước VN.
Sau đó thầy bay qua Calgary thăm thượng tọa Thiện Quang , Và cũng nhờ phước lực của thầy Thiện Quang, đích thân đưa thầy đến lãnh sự quán Mỹ và xin được visa (dầu xin lần 2 rất khó vì đã bị từ chối lần trước.) Từ đó thầy ở lại hẳn nước Mỹ.
Nhớ mãi câu nói thật thà của thầy ; Tôi cứ tu tà tà. Tà tà vậy mà chét chén. Giờ thì NP biết cái tu tà tà của thầy quả thật đã chét chén rồi hìhì!
NP tưởng nhớ thầy
Nam Mô A Di Đà Phật
Những email thầy gởi NP Niem Thich <[email protected]> 09/13/10 at 10:51 AM
To
phien nguyen
Message body
Chao anh Phien
Lau lam roi minh khong lien lac voi anh, tuy nho nhieu lam ve nhung ky niem khi hon 10 nam duoc den tham va dung chan tai Vancover va tai tu gia cua ban.
Rat vui mung khi nhan duoc email cua anh va duoc biet anh van khoe va hien lam an tai Vietnam que huong yeu dau ngan doi.
Vi sao lai ve VN lam viec, gia dinh van khoe luon nhi! Hom qua di shopping gap anh Trung hoi tham anh, anh Trung cung doan la anh Phien da ve VN.
Minh lau nay van khoe thuong. Vua qua Ong Bo o Vietnam quy Tay, tho 91 tuoi, minh ve tho tang khong kip, cho nen doi den tuan chung that ve lam le cau sieu.
Di hom cuoi thang 5, moi qua lai My duoc 2 tuan roi. Moi viec deu tot dep.
Chuc anh lam an phat dat va gap nhieu may man. Cho minh biet so phone o VN de goi noi chuyen cho vui nhe.
A Di Da Phat.
Ban cu tinh xua.....
Thich duc Niem