Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Quyển 274: Phẩm Khó Tin Hiểu 93

10/07/201512:53(Xem: 13484)
Quyển 274: Phẩm Khó Tin Hiểu 93

Tập 05

 Quyển 274

 Phẩm Khó Tin Hiểu 93

Bản dịch của HT Thích Trí Nghiêm

Diễn đọc: Cư Sĩ Chánh Trí

 

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

 

Quyển thứ 274

Hết

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
28/09/2024(Xem: 2515)
Vào lúc 09h00 ngày 27/9/2024 (nhằm 25/8/Giáp Thìn), môn đồ pháp quyến Tổ đình chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa đã trang nghiêm thiết lễ Huý nhật thường niên Tưởng niệm Cố Hoà thượng Thích Trí Viên và Hiệp kỵ chư Tôn Sư khai sơn tạo tự. Quang lâm tham dự lễ có sự hiện diện của HT. Thích Quảng Thiện, Hoà thượng Thích Nguyên Quang đồng thành viên Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo Hội, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hoà; cùng chư tôn Hoà thượng chứng minh, chư tôn giáo phẩm Thường trực Ban Trị sự, chư Tôn đức Tăng, Ni và đông đảo quý Phật tử thành phố Nha Trang về tụng kinh, thắp hương tri ân tưởng niệm.
18/09/2024(Xem: 1133)
Trong vũ trụ bao la vô bờ bến, từ vô thỉ đến vô chung; với những cơn sóng bạt ngàn giữa lòng đại dương, hay những khe suối ẩn mình chảy róc rách giữa chốn rừng sâu, hay những cơn đại phong thịnh nộ thổi đi những bảo vật ra tận chốn mù khơi! Một chúng sanh có nhiều yếu tố nhân duyên hội tụ để rồi tan hợp, hợp tan. Từ dòng nghiệp thức ấy, đã xuất hiện những bông hoa xinh đẹp, để tô điểm cho cuộc đời này thêm nhiều hương sắc! Kính bạch quý Ngài, thưa Quý vị: Hôm nay, giờ này tại Khánh Anh Tự, Chúng tôi có nhân duyên từ Nam bán cầu, một đất nước xa xôi, đến xứ trời Âu để tham dự ngày Giỗ tổ về nguồn, Đại giới đàn Minh Tâm và tán thán công hạnh của cố Trưởng lão Minh Châu, người đã cống hiến cuộc đời cho Đạo pháp.
17/09/2024(Xem: 1340)
Tôi hôm nay hân hạnh được góp một vài ý kiến trong Lễ Vía Đức Phật Thầy Tây An, vị đạo sư đã khai sáng Bửu Sơn Kỳ Hương, một tôn giáo nội sinh trong lòng dân tộc và vì ngài có một thời gian cư trú ở Chùa Tây An (Thiền phái Lâm Tế) dưới chân núi Sam (Châu Đốc), nên vị đạo sư họ Đoàn được người dân một cách tôn kính gọi là Đức Phật Thầy Tây An. Từ gốc rễ đó, Phật Giáo Hòa Hảo do Đức Huỳnh Giáo Chủ sáng lập, thường được coi là sự kế thừa và phát triển của Bửu Sơn Kỳ Hương trong bối cảnh mới.
17/09/2024(Xem: 1703)
Vào lúc 09h00 sáng ngày 17-9-2024 (nhằm ngày Rằm tháng 8 năm Giáp Thìn), chư tôn đức Tăng, Ni cùng đông đảo Phật tử đã vân tập tại chánh điện chùa Long Sơn để dự lễ Huý Nhật lần thứ 11 (2013-2024) đức Trưởng lão Hoà thượng Thích Chí Tín, trú trì chùa Long Sơn và hiệp kỵ chư tôn Hoà thượng giáo phẩm, lãnh đạo GHPGVN tỉnh Khánh Hoà qua các thời kỳ. Tham dự buổi lễ Hiệp kỵ có sự hiện diện của HT. Thích Quảng Thiện, Hoà thượng Thích Nguyên Quang – thành viên Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo Hội, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hoà; HT. Thích Minh Thông, UV.HĐTS GHPGVN, Trưởng Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Khánh Hoà, cùng chư tôn giáo phẩm chứng minh, chư tôn giáo phẩm Thường trực Ban Trị sự, chư Tôn đức Tăng, Ni và quý Phật tử thành phố Nha Trang về tham dự tưởng niệm.
13/08/2024(Xem: 1500)
"Vu Lan – nhớ Tứ Trọng Ân" - âm thanh ấm cúng ấy đã trở về, báo hiệu mùa tri ân và báo ân của năm 2024 đang trở về cho tất cả người con Phật khắp năm châu. Trong kinh, Đức Phật dạy có bốn ân lớn nhất đời người là: Ân Cha Mẹ Ân Sư Trưởng Ân Đất Nước Xã Hội Ân Chúng Sanh
12/08/2024(Xem: 1347)
Thứ 4, Ngày 07 Tháng 8 Năm 2024 (04/07 Năm Giáp Thìn) 18 Giờ 00: Lễ Nhập Kim Quan Tại Nhà Tang Lễ Hanatomo, Higashi-matsuyama 19 Giờ 00: Lễ Bạch Phật Khai Kinh Lễ Thỉnh Giác Linh An Vị 20 Giờ 00: Lễ Viếng 21 Giờ 00: Luân Phiên Tụng Niệm
26/07/2024(Xem: 1755)
Từ trong quyền quý cao sang Bước chân Trưởng nữ nhẹ nhàng thoát ly Viên Âm lật giở diệu kỳ Duyên sinh huyễn ảo đó đây vô thường Lăng Nghiêm bừng sáng đêm trường Xuất trần nuôi chí chọn đường tầm sư
24/07/2024(Xem: 1701)
Lời thương gởi, một vầng mây thầm lặng. Nhắn chút tình, Thầy giả biệt đi xa, Trời Sài Thành, mưa buồn tuông vô định, Khóc tiễn Thầy, vọng tiếng niệm Di Đà. Lời thương gởi, vùng quê xưa Quảng Trị. Tuổi thanh Xuân, bập bẹ mới lên Năm. Theo chân bước, vào Cố Đô nuôi dưỡng. Chốn Không môn, nung khí tiết Ân thâm.
24/07/2024(Xem: 925)
Kính bạch giác linh Sư Phụ, giữa đêm trăng thanh tịnh, ngồi yên bên thiền thất, nghe dư âm tiếng vọng về hai chữ: Sư Phụ kính thương của chúng con, tâm con như nghẹn lại vì hình dáng ngày xưa của Sư Phụ, đã đi về chốn huyền tịnh lạc bang, chúng con giờ đây không tìm được hình hài dung nghi đức hạnh, nụ cười và những pháp âm vang vọng khuất dần, xa mãi giữa chốn hồng Trần vắng lặng tịch không, trong khoảnh khắc giờ này mãi là những Hoài niệm ký ức xưa. Sau 14 ngày Sư Phụ về Bên Phật Tổ, thời gian ơi ... xin hãy ngừng trôi cho chúng con được phước duyên phụng sự Sư Phụ ân Sư. Tiếng gọi ấy dường như vô vọng, trong cuộc đời này và mãi về sau, nhưng niềm tin mãi bên Phật, và niềm tin mãi bên Sư Phụ là có thật trong con.
15/07/2024(Xem: 5305)
Ba Mươi Năm vun bồi ngôi nhà Tâm Linh Phước Huệ Hạt giống Phật tưới tẩm thương yêu hiểu biết đơm hoa Chữ Duyên trong đạo Phật thật thâm trầm áo nghĩa, đất Thục-quỳnh-mai, nơi Đạo Tràng Phước Huệ thành lập và sinh hoạt đến nay đã tròn Ba Mươi Năm, cũng từ chữ “duyên” đó. Khởi đi là, vào một ngày đẹp trời đầu tháng 8, năm 1994, Thầy Tâm Ngoạn lái xe từ Seattle về Los Angles, mời chúng tôi lên xe, cùng Thầy thăm viếng miền Tây Bắc Hoa Kỳ vì, trước đây đã ba lần, mỗi lần về LA, Thầy rất chân thành mời chúng tôi đến Seattle lập chùa, nhưng, chúng tôi đều một mực từ chối
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]