Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Quyển 188: Phẩm Khó Tin Hiểu 7

08/07/201516:48(Xem: 13207)
Quyển 188: Phẩm Khó Tin Hiểu 7

Tập 04

Quyển 188

Phẩm Khó Tin Hiểu 7
Bản dịch của HT Thích Trí Nghiêm
Diễn đọc: Cư Sĩ Chánh Trí


 

Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh thức sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh thức sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ngã thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là ngã thanh tịnh. Vì sao? Vì ngã thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Hữu tình thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; hữu tình thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là hữu tình thanh tịnh. Vì sao? Vì hữu tình thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Dòng sinh mạng thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; dòng sinh mạng thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là dòng sinh mạng thanh tịnh. Vì sao? Vì dòng sinh mạng thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự sanh thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự sanh thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì sự sanh thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự dưỡng dục thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự dưỡng dục thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự dưỡng dục thanh tịnh. Vì sao? Vì sự dưỡng dục thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sĩ phu thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sĩ phu thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sĩ phu thanh tịnh. Vì sao? Vì sĩ phu thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; Bổ-đặc-già-la thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là Bổ-đặc-già-la thanh tịnh. Vì sao? Vì Bổ-đặc-già-la thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Ý sanh thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; ý sanh thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là ý sanh thanh tịnh. Vì sao? Vì ý sanh thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Nho đồng thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; nho đồng thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là nho đồng thanh tịnh. Vì sao? Vì nho đồng thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tạo tác thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tạo tác thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự tạo tác thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tạo tác thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự thọ nhận thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự thọ nhận thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự thọ nhận thanh tịnh. Vì sao? Vì sự thọ nhận thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự tri thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự tri thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự tri thanh tịnh. Vì sao? Vì sự tri thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Sự kiến thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; sự kiến thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là sự kiến thanh tịnh. Vì sao? Vì sự kiến thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển thứ 188

Hết

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/04/2013(Xem: 7230)
Hòa Thượng thế danh Phan Công Thành, pháp danh Nguyên Trạch, tự Chí Công, Hiệu Giác Lâm, thuộc đời thứ 44 dòng thiền Lâm Tế, pháp phái Liễu Quán.
09/04/2013(Xem: 19505)
TUỆ SỸ, MỘT THIÊN TÀI CỦA VIỆT NAM : Thầy xuất gia từ thuở còn thơ và sống ở Lào, làm chú tiểu Sa Di sớm chiều kinh kệ, công phu bái sám, đó là bổn phận của người làm điệu, trong nếp sống nhà chùa. Dù chùa ở Lào hay Việt Nam cũng vậy, tụng kinh học luật là điều chính yếu của người xuất gia tu Phật. Bằng bản chất thông minh, thiên tư từ thuở nhỏ, cho nên sau khi xuất gia, Thầy đã miệt mài học hỏi kinh điển, siêng năng nghiên cứu nghĩa lý đạo mầu. Có lần được nghe quí Ngài kể lại, thời gian sống nơi chùa Lào, suốt ngày Thầy ở dưới bàn tượng Phật Bổn Sư thờ nơi chánh điện, để học kinh luật, sưu tra luận nghĩa, mà quí sư Lào sau một thời gian dạy dỗ, đã thấy được trí tánh thông minh của Thầy......
09/04/2013(Xem: 6816)
Khi viết về ông, tôi vẫn còn nguyên xúc động của lần đầu ra xứ Bắc tìm dấu tích về nhà trí thức Phật học này cho công trình biên khảo Chư tiền bối hữu công mà tôi đang thực hiện.Những mãng huyền thoại về cuộc đời của ông tôi được nghe qua nhiều người kể lại, mỗi nơi một ít, mỗi người thuật mỗi cách, đã gây cho tôi nhiều trăn trở, nghĩ suy và qua đó cảm nhận sâu sắc hơn về một nhân vật nhiều tài năng mà cũng đầy bất hạnh này.
09/04/2013(Xem: 6153)
Hòa Thượng Thích Thiện Thanh, thế danh Nguyễn Văn Sắc, nguyên quán làng Phú-Nhuận-Nha-Mân, tỉnh Sa-Ðét miền Nam nước Việt, sinh Năm Ất Hợi (1935). Song thân Ngài là Cụ Nguyễn Văn Xướng và Cụ Bà Huỳnh Thị Thâu.
09/04/2013(Xem: 6893)
Hòa thượng họ Võ, húy Trọng Tường, Pháp danh Tâm Phật, tư Tri Đức, hiệu Thiện Siêu, Hòa thượng sinh ngày 15 tháng 7 năm Tân Dậu (1921) trong môt gia đình thâm Nho tín Phật ở làng Thần Phù, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên, thành phố Huế. Thân Phụ là C ông Võ Trọng Giáng, thân mẫu là Cụ bà Dương Thị Viết. Hòa thượng là con trưởng trong một gia đình có 6 anh em: 3 trai, 3 gái. Người em kế cũng xuất gia, đó là cố Thượng tọa Thích Thiện Giải, nguyên là Chánh Đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất tỉnh Lâm Đồng; Trú trì chùa Phước Huệ - Bảo Lộc.
09/04/2013(Xem: 8393)
Thầy xuất thân trong một gia đình kính tín Tam bảo. Thầy là con út trong gia đình gồm 6 anh chị em. Cha là cụ Ông Lâm Sanh Thảo, một nhà trí thức yêu nước; Mẹ là cụ Bà Trần Thị Năm, một phật tử thuần túy và cũng là một người Mẹ mẫu mực đảm đang.
09/04/2013(Xem: 11379)
Thượng tọa Thích Chơn Thanh, thế danh Phan Văn Bé, sinh ngày 13 tháng 3 năm 1949 tại xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Kiến Phong, nay là tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là Cụ ông Phan Văn Vinh, thân mẫu là Bà Nguyễn Thị Mến. Thượng tọa có 06 anh em, 2 trai 4 gái, Ngài là anh cả trong gia đình.
09/04/2013(Xem: 22975)
Cuộc đời tu tập và hành đạo của Thầy Minh Phát là bức tranh minh họa hiện thực sinh động lời dạy của Ðức Phật: “Này chư Tỳ kheo! Hãy du hành vì an lạc, vì lợi ích, vì hạnh phúc cho chư Thiên và loài người”.
09/04/2013(Xem: 11791)
Thuở nhỏ lòng ưa cửa Ðạo, mến chuộng nếp áo phước điền, ngưỡng trông tịnh xá Kỳ Viên, tha thiết lòng cầu xuất tục. 16 tuổi, xuất gia học đạo chùa Tây An, Châu Ðốc trước tiên, gần quý Thầy hiền, trau dồi Phật tuệ, bang sài vận thủy, tu sửa đạo tràng; 27 tuổi, cầu thọ tam đàn. Kể từ đó tinh chuyên tu niệm.
09/04/2013(Xem: 7898)
Đại lão hòa thượng Thích Trí Nhãn thế danh là Đoàn Thảo, pháp danh Như Truyện, tự Giải Lệ, hiệu Thích Trí Nhãn. Ngài sinh ngày 10 tháng giêng năm Kỷ Dậu tức vào năm 1909 dương lịch, tại xứ Đồng Nà, tổng Phú Triêm Hạ, Xã Thanh Hà, nay thuộc thôn Đồng Nà, xã Cẩm Hà, Thị Xã Hội An.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]