Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

19. Lâm Chung Tiếp Dẫn (Đại nguyện thứ 19 của Đức Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)

04/02/202118:13(Xem: 19266)
19. Lâm Chung Tiếp Dẫn (Đại nguyện thứ 19 của Đức Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)


TT Thích Nguyên Tạng, Đại Nguyện Thứ 19, Lâm Chung Tiếp Dẫn


Lục tự Di Đà vô biệt niệm -
 Bất lao đàn chỉ ..đáo Tây Phương!
 Đại nguyện thứ 19: LÂM CHUNG TIẾP DẪN 


Giả sử khi tôi thành Phật, chúng sanh ở mười phương phát tâm Bồ đề tâm, tu các công đức chí tâm phát nguyện muốn sanh về nước tôi. Lúc họ mạng chung, tôi và đại chúng vây quanh hiện ra trước mặt họ. Nếu không như vậy thì tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.


Kính dâng Thầy bài thơ trình pháp về đại nguyện thứ 19 trong 48 đại nguyện của Đức Phật A Di Đà . Kính bạch Thầy, bài pháp thoại quá súc tích và tuyệt vời mà con chưa đủ sức để thọ nhận hết, mong rằng với chút ít tư lương này cũng đủ an tâm vào những ngày cuối đời nếu tiếp tục hành trì miên mật . Kính đa tạ và tri ân Thầy, HH


Đại nguyện thứ 19 này là Kết quả 
...khi đã thọ trì Thập Niệm trong đời sống hằng ngày, 
Theo Pháp Sư Tịnh Không....
Mỗi lần hãy niêm đúng mười câu 
Từ sáng sớm khi thức dậy đến đêm thâu 
Trước khi ăn, làm sẽ tập dần VÔ NIỆM TỰ NIỆM ! 


Đa tạ Giảng Sư ...dẫn chứng quý Cao Tăng chứng nghiệm
Hòa Thượng Tuyên Hoá, Sư Bà Hải Triều Âm
Xiển dương  niệm Phật...HT Trí Tịnh,  Thích Thiền Tâm 
Mỗi vị chân nhân để lại đời ...vi diệu pháp âm
"LỤC TỰ DI ĐÀ VÔ BIỆT NIỆM
BẤT LAO ĐÀN CHỈ ĐÁO TÂY PHƯƠNG " ....Kính xin trú dạ ! 


 Các Ngài khi lâm chung ánh hào quang chiếu tỏa! 
Đúng như bài thơ mô tả như sau : 
" Tây Phương ở tít tận chân trời 
Chỉ cần một niệm đã tới nơi 
Khi đi chẳng nhọc mang giày dép
Mỗi bước hoa sen nở đón mời " 
Khuyến tấn  "Tâm và Miệng...phải làm việc chung với nhau " 
Của Đại Lão H T. Thích Trí Tịnh khi hành trì sáu chữ : 
" Nam Mô A Di Đà Phật 
Không gấp cũng không hưởn
Tâm tiếng hợp khắn nhau
Thường niệm cho rành rõ " 


Giảng Sư nhắc  Phật Tử thêm ...14 chữ vàng phải giữ ****
Cố gắng miên mật để có chút hành trang
Cũng như HT Thích Thiền Tâm di kệ rõ ràng :
" Đời Ta chỉ gởi chốn Liên Trì,  
Trần thế vinh hư sá kể gì ! 
68 năm dài chuyên lễ niệm
Mừng nay thấy được Đức A Di" 


Bài pháp thoại ...súc tích nhiều dẫn chứng,  
Hãnh diện thay ...nguyện thọ trì tương ứng ! 
Kính tri ân Giảng Sư TT Thích Nguyên Tạng .


*** 14 chữ vàng : Thương người-Thương Vật - Làm lành- Lánh dữ - Ăn chay - Niệm Phật - Tụng kinh..


Nam Mô Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật .


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
28/08/2010(Xem: 10284)
Viết về Thế Tôn, các nhà nghiên cứu Phật học thường đề cập đến Ngài như một đấng Giáo chủ đã tìm ra con đường giải thoát và chỉ rõ con đường ấy cho nhân loại, hoặc đề cập đến Ngài như một nhà đại tư tưởng, một nhà cách mạng xã hội, v.v... Nhưng có rất hiếm những luận văn, công trình đề cập đến Ngài như một nhà giáo dục tư tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.
27/08/2010(Xem: 23543)
Còn nghĩ rằng “Đời là thế, vốn dĩ đời là thế”, “giữa cuộc đời cũng chỉ thế mà thôi”. Trước hiên nhà, lá rụng đầy sân, Chớm lộc mới, ngát hương đường cũ. Vậy nên: Hương xưa còn đọng trên đường, Ngàn lau lách ấy xem dường trinh nguyên. Âm ba tiếng hát đỗ quyên, Lung linh trăng nước xe duyên sơn hà.
22/07/2010(Xem: 13191)
Tôi phải thú nhận rằng hình như có điều gì không ổn khi một người suốt đời sống trong thế tục như tôi lại viết lời giới thiệu cho một quyển sách về giáo lý của Đức Phật về sự thành đạt, trí tuệ và bình an nội tâm. Quan điểm của tôi về tôn giáo đã bị chỉ trích nhiều, vì tôi tin rằng hầu hết các tôn giáo đều là một hình thức tâm bị nhiễm vi-rút (virus) làm lây nhiễm chúng sanh bình thường mạnh khỏe –và thường là có tri thức. Chỉ có Phật giáo dường như tách biệt với các tôn giáo khác vì tính chất cởi mở, uyển chuyển và thực dụng. Do đã sống hơn nữa thể kỷ ở Sri Lanka, tôi đã nhìn thấy giáo lý của Đức Phật đã được áp dụng như thế nào bởi nhiều thành phần xã hội, bằng nhiều phương cách khác nhau. Dầu nghe có vẻ lạ, nhưng những người hoàn toàn có lý trí và những kẻ bảo thủ một cách điên cuống đều cho rằng niềm tin và thái độ củ
20/07/2010(Xem: 16869)
Với quyển Phật Pháp Cho Mọi Người, chúng tôi tương đối đã đạt được phần nào kết quả khi có thể mang những bài pháp thoại của nhiều tác giả đến với người đọc, nhất là những người sơ cơ như chúng tôi. Cũng đã ba năm kể từ quyển sách đó được phát hành, cũng đã có thêm nhiều bài pháp được chúng tôi chuyển ngữ. Theo sự gợi ý của một số thân hữu, lần này chúng tôi cũng xin tổng hợp các bài dịch rải rác đó đây để mang đến cho quý độc giả xa gần một luồng gió mát của chân Pháp. Mong là chúng tôi không phụ lòng mong đợi của quý độc giả. Dầu đã hết sức cố gắng, nhưng chúng tôi chắc rằng sẽ khó thể tránh những thiếu sót trong phần dịch thuật và biên tập, mong quý tôn sư, quý độc giả hoan hỷ chỉ bày. Lần nữa chúng tôi xin cảm tạ quý đạo hữu luôn chung tay với chúng tôi trong Phật sự này, để một số sách luôn đến tay quý độc giả dưới dạng ấn tống. Nguyện cho phước báu trong Pháp thí này được chia sẻ đến chư thiên, quý ân sư, quý ân nhân, đạo hữu, thân quyến và mọi chúng sanh. Na
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]