Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Pháp Tuyển (Tuyển Tập Phật Pháp)

15/05/201508:01(Xem: 26474)
Pháp Tuyển (Tuyển Tập Phật Pháp)

Buddha_104

PHÁP TUYN

(Tuyển Tập Phật Pháp)

SOẠN-GIẢ KHÔNG GIỮ BẢN QUYỀN

Hiển-Mật, Đỗ-Hữu-Trạch

Email: Hienmat [email protected]

(Phiên bản điện tử cập nhật ngày 15-5-2015)


***

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

LỜI TỰA

  1. Lời tựa của tập Pháp Tuyển 2 001
  2. Lời tựa của tập Pháp Tuyển 2011Phật Giáo
    1. Đức Phật và Phật Giáo
  3. Mười việc thiện
  4. Bốn Diệu Đế
  5. Mười hai nhân duyên
  6. Sáu ba la mật
  7. Ba môn học vô lậu
  8. Phật pháp yếu lược

DẪN NHẬP

PHẬT GIÁO

CẦU NGUYỆN

1. Cầu hay không cầu ?

2. Cầu nguyện

3. Sám hối

ĐỌC KINH

  1. Đọc kinh
  2. Giới kinh
  3. Di Đà bản nguyện kinh
  4. Nghi thức đọc kinh A Di Đà
  5. Nghi thức đọc kinh Bát Nhã

NIỆM PHẬT

  1. Tịnh Độ Tông
  2. Điều kiện vãng sinh Cực Lạc
  3. Cực Lạc có hay không?
  4. Người có tội có được vãng sinh không?
  5. Niệm Phật luận
  6. Niệm Phật yếu lược
  7. Niệm Phật khó hay dễ
  8. Niệm Phật và sáu ba la mật
  9. Nghi thức niệm Phật

10. Nghi thức niệm Phật rút gọn

11. Bí quyết niệm Phật

12. Yếu chỉ niệm Phật

13. Vài nghi vấn về Tịnh Độ

14. Bồ tát Quán Thế Âm

TỤNG CHÚ

  1. Tụng chú
  2. Nghi thức tụng chú Đại Bi
  3. Nghi thức tụng chú Chuẩn Đề
  4. Thiền định,
  5. Thiền luận
  6. Thiền minh sát
  7. Thiền đề mục
  8. Thiền công án
  9. Thiền Tổ sư
  10. Thiền, Tịnh đối chiếu
  11. Thiền, Tịnh song tu
  12. Khuyến tu
  13. Duy thức
  14. Duy thức học áp dụng
  15. Chính tư
  16. Tự lực và tha lực
  17. Tha lực
  18. Nghiệp
  19. Chết rồi sẽ về đâu?
  20. Phật Giáo có thể giúp gì cho những người sắp từ giã cõi đời?

THIỀN ĐỊNH

DUY THỨC

PHỤ LỤC

7 Trợ niệm vãng sinh

8. Cầu siêu

GIẢI NGHĨA CHỮ KHÓ

5

7

8

9

15

24

27

29

34

39

42

44

50

53

71

78

87

91

100

112

119

125

134

140

143

151

155

162

163

170

172

190

203

221

231

234

244

253

256

261

264

266

272

275

283

294

295

298

306

308

311

319

326

333

341

350

365

TIỂU SỬ SOẠN GIẢ HIỂN MẬT 467

LỜI GIỚI THIỆU

Đạo hữu Hiển Mật Đỗ Hữu Trạch là một người bạn rất gần gũi với tôi, tuy rằng tuổi của chúng tôi cách nhau cả hơn chục năm. Nhưng không nhưng chúng tôi thường gặp nhau tại Tổ Đình Từ Quang mà còn hay liên lạc với nhau để trao đổi những hiểu biết liên quan đến Phật Giáo.Tôi rất quý đạo hữu Hiển Mật về việc chịu khó nghiên cứu Phật Pháp và đặc biệt là kiên nhẫn kiểm lại kiến thức của mình bằng kinh sách hoặc qua kinh nghiệm bản thân.

Từ lâu, đạo hữu Hiển Mật đã viết nhiều bài về giáo lý và giáo pháp, kể cả những vấn đề gai góc như duy thức học. Nếu để tản mát, sợ bị thất lạc, vì thế tôi đã đề nghị đạo hữu nên đánh máy lại, phân loại và cho in chung vào một cuốn sách để tiện việc lưu trữ và phổ biến.

Thế rồi cơ duyên hội đủ, một hôm, đạo hữu Hiển Mật điện thoại cho tôi nói rằng đã có người bằng lòng đánh máy hộ.Tôi chung vui cùng đạo hữu và hoan hỷ nhận lời viết bài giới thiệu này. Công việc của tôi không khó lắm, bởi vì các đạo hữu quen biết chúng tôi đều nhận thấy ý kiến của đạo hữu Hiển Mật luôn luôn theo sát kinh sách, lời văn lại gọn gàng, sáng sủa và bộc lộ rõ tính sư phạm. Điều này thực dễ hiểu, vì đạo hữu Hiển Mật vốn là Giảng sư của trường Đại Học Giáo Dục Thủ Đức.

Tôi tin rằng cuốn sách này sẽ giúp ích cho việc phổ biến Phật Giáo.

Montréal, Tết Canh Thìn (2000)

Hoằng Hữu, Nguyễn văn Phú.

LỜI TỰA

CỦA TẬP PHÁP TUYỂN 2001

Thể theo lời yêu cầu của các bạn Đạo, tôi chọn một số bài nói chuyện về Phật pháp của tôi tại Tổ Đình Từ Quang ở Montréal và một vài nghi thức tụng niệm để in thành cuốn sách này, với hy vọng phổ biến Phật pháp.

Cuốn sách được hình thành trong dịp Tết Canh Thìn, nhưng phải đợi đến Tết Dương Lịch 2001 mới đánh máy xong.

Trong thời gian chờ đợi này, tôi đã cẩn thận kiểm điểm lại nội dung từng bài, nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, những mong các bậc cao minh từ bi chỉ điểm cho.

Montréal, Tết Dương lịch 2001

Hiển Mật, Đỗ Hữu Trạch

LỜI TỰA

CỦA TẬP PHÁP TUYỂN 2011

Pháp Tuyển (Tuyển Tập Phật Pháp) không phải là cuốn sách được viết liên tục từ đầu đến cuối một cách mạch lạc, mà là tập hợp của nhiều bài độc lập. Mỗi bài trình bầy một khía cạnh của Phật giáo hoặc tổng quát, hoặc đặc thù, với mục đích phổ biến Chính Pháp và hoá giải thắc mắc của Phật tử trong những buổi nói chuyện cuối tuần tại Tổ Đình Từ Quang, Montréal.

Được ấn tống lần đầu vào năm 2001 dưới nhan đề PHÁP TUYÊN và tái bản vào những năm 2004 và 2007 dưới nhan đề PHÁP TUYỂN TÂN TU.

Đến nay sách đã phát hết, nhưng vẫn có người muốn thỉnh. Do đó, tôi mới quyết định lại tái bản và nhân dịp này, cho in thêm 6 bài mới là:

  1. Cầu nguyện.
  2. Bí quyết niệm Phật
  3. Yếu chỉ niệm Phật
  4. Thiền công án.
  5. Trợ niệm vãng sinh
  6. Cầu siêu

Mặc dầu tôi đã cố gắng và cẩn thận kiểm soát lại nội dung của từng bài, nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, những mong đọc giả thông cảm và góp ý cho.

Montréal, ngày 11-04-2011

Hiển Mật, Đỗ Hữu Trạch



Buddha_1

Download file PDF để đọc trên Ipad
pdf

Pháp Tuyển (Tuyển Tập Phật Pháp), tác giả Hiển Mật Đỗ Hữu Trạch

***

Chân thành cảm ơn Cư Sĩ Tuệ Kiên & tác giả Cư Sĩ Hiển Mật đã gởi tặng trang nhà Quảng Đức bản điện tử của tập sách này. Nam Mô A Di Đà Phật

(Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng, 22-06-2014)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
15/02/2012(Xem: 4037)
Đức Phật xuất thân từ một chiến binh đẳng cấp và ngài được sinh ra trong xã hội với các vị vua, hoàng tử và các quần thần. Mặc dù nguồn gốc và sự liên hệ của Ngài như thế, Ngài không bao giờ viện đến sự ảnh hưởng của quyền lực chính trị để giới thiệu trong sự giảng dạy của Ngài, và cũng không cho phép Giáo pháp của Ngài lạm dụng sự ảnh hưởng này để đạt được quyền lực chính trị.
15/02/2012(Xem: 4467)
Lý tưởng nhất, giáo dục là công cụ chủ yếu của việc tăng tiến con người, cần thiết cho việc thay đổi trẻ con mù chữ thành một người lớn trưởng thành và có trách nhiệm. Tuy nhiên, ngày nay ở khắp mọi nơi, cả trong các nước phát triển và các nước đang phát triển, chúng ta có thể thấy rằng hình thức giáo dục đang gặp rắc rối nghiêm trọng. Sự giảng dạy lớp học đã trở thành thông lệ và được vỗ về rằng trẻ em thường cân nhắc việc học và thực tập trong sự kiên nhẫn chứ không phải là một cuộc mạo hiểm trong học tập.
14/02/2012(Xem: 7319)
Phật Giáo khuyên chúng ta phải luôn giữ sự chính xác và phải chú tâm đến từng cảm nhận của mình trong cuộc sống, trong mỗi tư duy, trong từng xúc cảm, và mỗi hành động của mình.
25/01/2012(Xem: 5771)
Phật tử phải có trách nhiệm bảo tồn và duy trì di sản Phật đã để lại. Phật tử phải sống với triết lý của vô thường và tìm ra những phương thức mới để khuyến khích đa số quần chúng.
25/01/2012(Xem: 5698)
Tôn giáo có mặt cùng thời với lịch sử con người. Có vật chất, tất phải có tinh thần. Có sống chết, có hiện tượng còn mất trong đời sống vật lý, tất phải có các mô thức tâm lý và tâm linh để chống lại sự mất còn bèo bọt đó. Từ đấy, tham vọng bất tử của con người là phải xây dựng một hệ thống thần linh để nuôi lớn hy vọng (có thật)thành đức tin (ước mơ)rằng, con người sẽ sống đời vĩnh hằng sau khi chết trong một thế giới thiêng liêng của thần linh... Sự chuyển mình từ sức mạnh thần quyền sang sức mạnh nhân quyền trong nhiều khía cạnh vi tế và phức tạp của đời sống đã làm cho đạo Phật mỗi ngày một hiển lộ trước cái nhìn tỉnh thức của nhân loại.
09/01/2012(Xem: 14226)
Con người và loài thú đều giống nhau: đói thì kiếm ăn,khát thì kiếm nước uống, cũng đều duy trì bản năng sinh tồn như nhau. Loài thúcũng biết tổ chức theo từng đàn để bảo vệ cho nhau. Chúng cũng có cảm xúc âu yếm, đùa giỡn bên nhau, đó làsự biểu lộ hạnh phúc của chúng. Nhưng chúng không biết tư duy, vì vậy chúng vẫnlà loài thú...
07/01/2012(Xem: 7618)
Trong sự phát triển quá nhanh chóng của xã hội ngày nay, phật tử khắp nơi trên thế giới trở nên linh hoạt hơn trong việc bảo vệ lẫn truyền bá tư tưởng đạo Phật của họ. Với con số khoảng 500 triệu phật tử, đạo Phật được xem là tôn giáo lớn nhất thứ tư của hành tinh này. Đạo Phật có hai tông phái chính: Theravada (Phật giáo Nguyên thủy) và Mahayana (Phật giáo Đại thừa) cùng nhiều môn phái khác, trong đó gồm có môn Thiền quen thuộc cùng những bản kinh dịch khác nhau của người Tây Tạng...
05/01/2012(Xem: 4996)
Nền giáo dục hòa bình của Đạo Phật là một con đường đạo đức nhân bản và thiết thực, là căn cứ trên chân lý từ bi, công bằng và ngay thẳng để thông cảm giữa những quốc gia, chủng tộc, cộng đồng và tôn giáo, nhằm mục đích thiết lập một cuộc sống ổn định, hạnh phúc cho gia đình và xã hội. Việc diệt trừ tham ái thì có rất nhiều lợi ích, mang lại cuộc sống an lạc, hạnh phúc và giải thoát ngay trong cuộc đời này. Trên thực tế thì có rất nhiều lợi ích, ở đây người viết chỉ nêu những lợi ích chính về hòa bình, về môi trường, và đạo đức.
31/12/2011(Xem: 7185)
Mọi người đều biết là Đức Phật không hề bắt ai phải tin vào giáo lý của Ngài và Ngài khuyên các đệ tử hãy sử dụng lý trí của mình dựa vào các phương pháp tu tập...
28/12/2011(Xem: 3805)
Chữ Nghèo(Bần) và Nghèo Hèn(Bần Tiện, Bần Cùng) đã có từ ngàn xưa chứ không phải đời nay mới có. Cái nghèo đã gây ra biết bao thảm cảnh xã hội nhưng nó cũng là nguồn cảm hứng cho bao “ca khúc đoạn trường” như “LesMisérables” (Những Kẻ Khốn Cùng) của Victor Hugo mà Hồ Biểu Chánh đã mô phỏng theo với “Ngọn Cỏ Gió Đùa”… rồi “Gánh Hàng Hoa” của Nhất Linh đã làm cho chúng ta rơi lệ.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]