Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nội dung

10/01/201116:04(Xem: 3618)
Nội dung

J. KRISHNAMURTI
CÁI GƯƠNG CỦA SỰ LIÊN HỆ
TÌNH YÊU, TÌNH DỤC và TRONG TRẮNG
Lời dịch: ÔNG KHÔNG – Tháng 10-2010 –

Nội dung

Lời tựa

Giới thiệu

Cùng nhau nói về những vấn đề như hai người bạn . . .

I. Sống là một chuyển động trong Liên hệ

Khám phá chúng ta thực sự là gì . . . Tình trạng bị quy định . . . Rất cần thiết phải có một dụng cụ mới mẻ để giải quyết những vấn đề con người của chúng ta . . . Sự liên hệ là một cái gương trong đó chúng ta thấy chính chúng ta như chúng ta là . . . Thật ra sự liên hệ lẫn nhau của chúng ta là gì? . . . Quyến luyến, an toàn, và vui thú . . . Tại sao con người sống bằng những hình ảnh.

II. Bộ máy của tạo tác hình ảnh

Làm thế nào hai hình ảnh có thể có bất kỳ ân cần hay tình yêu? . . . Có sự liên hệ cùng một người khác chỉ có thể xảy ra khi không có hình ảnh . . . Muốn nhìn ngắm phải có sự yên lặng . . . Tại sao chúng ta có những hình ảnh về chính chúng ta? . . . Thiết lập sự liên hệ đúng đắn là xóa sạch hình ảnh . . . Khoảnh khắc tôi không-chú ý, suy nghĩ len lỏi vào và tạo tác hình ảnh.

III. Hiểu rõ Vui thú và Ham muốn

Những cái trí của chúng ta tuân phục vào khuôn mẫu của vui thú . . . Vui thú là sự tiếp tục và sự vun đắp trong suy nghĩ một nhận biết . . . Hiểu rõ ham muốn là nhận biết không-chọn lựa được những chuyển động của nó . . . Cái nguồn của ham muốn là gì? . . . Không phải rằng bạn không có ham muốn, nhưng đơn giản rằng cái trí có thể quan sát mà không đang diễn tả . . . Bạn không thể nhận biết được ham muốn nếu bạn chỉ trích nó hay so sánh nó . . . Là nô lệ cho bất kỳ thứ gì có nghĩa là ham muốn . . . Sự kháng cự đau khổ hay sự theo đuổi vui thú – cả hai đều cho sự tiếp tục đến ham muốn . . . Ham muốn sẽ trở thành một ngọn lửa bừng bừng . . . Bạn không cần sợ hãi những giác quan . . . Hãy cho phép ham muốn ở lại một mình, hoặc bùng nổ hoặc tàn lụi . . . Tình yêu và ham muốn và đam mê là cùng sự việc. Nếu bạn hủy diệt một việc, bạn hủy diệt hai việc còn lại.

IV. Tại sao tình dục đã trở thành một vấn đề?

Chính hành động không bao giờ có thể là một vấn đề nhưng sự suy nghĩ về hành động tạo tác vấn đề . . . Khi không có tình yêu trong tâm hồn của bạn . . . Nhiều vấn đề được dính dáng trong tình dục, không chỉ là hành động . . . Điều gì mọi người quan tâm là sự đam mê nhục dục . . . Khi có tình yêu, tình dục không bao giờ là một vấn đề . . . Một người thương yêu là trong trắng, mặc dù anh ấy có lẽ bị lôi cuốn về thể xác . . . Nếu bạn khước từ tình dục, bạn phải nhắm mắt lại và không bao giờ nhìn bất kỳ thứ gì . . . Nhục dục và đam mê . . . Khi có tình yêu, hành động tình dục có một ý nghĩa hoàn toàn khác hẳn.

V. Bàn về Trong trắng

Tại sao bạn tách rời tình dục khỏi thấy vẻ đẹp của một hòn núi hay vẻ yêu kiều của một đóa hoa? . . . Sự trong trắng như một phương tiện dẫn đến sự thật là một phủ nhận của sự thật . . . Một tâm hồn bị kỷ luật, một tâm hồn bị kiềm hãm, không thể biết tình yêu là gì . . . Sự nỗ lực đã dành cho kiềm chế, kiểm soát, phủ nhận ham muốn của bạn, gây biến dạng cái trí của bạn . . . Nếu có vô-trật tự trong sống của tôi liên quan đến tình dục, vậy thì phần còn lại thuộc sống của tôi ở trong vô-trật tự . . . Khi chúng ta thấy toàn bức tranh này, vậy thì tình yêu, tình dục, và trong trắng là một.

VI. Bàn về Hôn nhân

Có liên hệ nghĩa là gì? . . . Người ta phải tìm ra làm thế nào sống cùng một người khác mà không có mọi ý thức của đấu tranh, thích nghi, hay điều chỉnh . . . Khi bạn thương yêu người vợ của bạn, bạn không thống trị . . . Hôn nhân như một thói quen, như một vun đắp của vui thú thói quen, là một nhân tố gây thoái hóa . . . Sự tồn tại tách rời của một cá thể là một ảo tưởng? . . . Liệu bạn có thể thương yêu mà không có một liên hệ chiếm hữu?

VII. Tình yêu là gì?

Liệu có thể được tự do khỏi ghen tuông và quyến luyến? . . . Tại sao phải có một động cơ? . . . Sự cô độc đã ép buộc tôi phải tẩu thoát . . . Liệu suy nghĩ nhận ra những giới hạn riêng của nó? . . . Sự khám phá rằng cô độc bị tạo ra bởi suy nghĩ . . . Nếu có quyến luyến, không có tình yêu . . . Qua sự phủ nhận cái gì không là tình yêu, tình yêu hiện diện.

VIII. Tình yêu trong sự liên hệ

Tình yêu trong sự liên hệ là một tiến hành tinh khiết . . . Bạn không thể suy nghĩ về tình yêu . . . Chúng ta không biết tình yêu là gì . . . Liệu tình yêu là cố định? . . . Trạng thái của tình yêu không thuộc quá khứ hay tương lai . . . Không có sự phân chia giữa đàn ông và phụ nữ khi bạn thương yêu người nào đó . . . Tình yêu hiện diện khi chúng ta hiểu rõ toàn qui trình của chính chúng ta . . . Bạn nở hoa chỉ trong sự liên hệ . . . Khoảnh khắc tôi nhận biết rằng tôi thương yêu, hoạt động của cái tôi hiện diện . . . Khi bạn thương yêu, cũng không có ‘bạn’ và cũng không có ‘tôi’. . . Liệu cái trí có thể bắt gặp tình yêu mà không có suy nghĩ? . . . Liệu có một tiếp cận đến sự kiện mà không có một động cơ?

IX. Có liên hệ có nghĩa sự kết thúc của ‘cái tôi’

Suy nghĩ có vị trí gì trong sự liên hệ? . . . Sự phân chia . . . Hệ thống máy móc của tạo tác những hình ảnh . . . Cô lập và tự-bảo vệ . . . Suy nghĩ đòi hỏi sự tiếp tục của vui thú . . . Liên hệ luôn luôn trong hiện tại năng động . . . Sự liên hệ có thể hiện diện chỉ khi nào có tự-từ bỏ tổng thể của cái tôi . . . Bạn có khi nào thực sự buông bỏ cái tôi?

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
13/11/2010(Xem: 5060)
Nếu toàn thể nhân loại kể từ đời thượng cổ cho đến ngày nay đều có cùng một thói quen sống "ai sao tôi vậy" hoặc "xưa sao nay vậy" thì giờ này chúng ta vẫn còn phải vác rìu bằng đá để đi săn thú đem về ăn sống nuốt tươi, chứ không thể có được nền văn minh điện toán như ngày nay.
12/11/2010(Xem: 21512)
Nếu Đạo đức Phật giáo là một nếp sống đem lại hạnh phúc an lạc, nếp sống ấy cũng là một nếp sống đề cao cho con người vào một vị trí tối thượng...
04/11/2010(Xem: 7474)
Có nhiều loại giác ngộ, nhưng bản chất của giác ngộ thì chỉ có một, đó là phá vỡ bức tường ngăn ngại của vô minh để ánh sáng của tự tánh, Phật tánh được dịp bùng lên.
27/10/2010(Xem: 12987)
Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ, xem như mắc tội vậy. Phật không bao giờ cho lời mình là khuôn vàng thước ngọc, mà đòi hỏi người nghe phải tự chứng những lời ấy, có vậy mới mong gỡ bỏ tham sân si mạn nghi tà kiến, mới mong minh tâm kiến tánh.
22/10/2010(Xem: 11000)
Từ thời Đức Thế Tôn còn tại thế, đạo Phật được truyền bá một cách sâu rộng khắp trên lưu vực sông Hằng cũng như qua các thị trấn và những quốc gia thời bấy giờ của xã hội Ấn Độ, quê hương của Phật. Phật pháp được tuyên thuyết bởi Đức Phật, cũng như các hàng Thánh chúng đến từng nhà, từng người, từng cộng đồng trong xã hội. Phật pháp đã tạo sự bình an cho con người, đã xây dựng một nếp sống đạo đức, lễ nghi hướng thượng cho tất cả.
15/10/2010(Xem: 9478)
Hôm nay Đạo Phật đang chuyển đến một hướng mới, và có hàng ngàn người phương Tây đang cố gắng thực hành lời dạy của Đức Phật như một phương pháp sống.
15/10/2010(Xem: 9206)
Nghiên cứu Phật giáo từ quan điểm Hindu là một sự nghiên cứu của Ấn Độ giáo chứ không phải là Phật giáo. Thật sai lầm khi vay mượn để hỗ trợ quan điểm Hindu hiện đại...
10/10/2010(Xem: 10924)
Trước hết, chúng ta đã ý thức được tầm cỡ có tính cách toàn cầu của một số vấn đề bức xúc đang đối mặt với chúng ta. Như vậy, chúng ta sẽ biết được làm thế nào để huy động trí tuệ và sức mạnh của nhân dân thế giới để giải quyết một cách tốt đẹp những vấn đề đó. Thí dụ các vấn đề chiến tranh và hòa bình, vấn đề xây dựng một nền trật tự kinh tế mới, một nền trật tự đạo đức mới cho thế giới, vấn đề bảo vệ môi trường của chúng ta.
10/10/2010(Xem: 4710)
Đức Phật thuộc dòng dõi vua chúa nên đương nhiên có liên hệ với các bậc quan quân và đại thần. Mặc dù mối liên hệ và giao tiếp đó, Ngài không bao giờ dùng đến ảnh hưởng quyền uy chính trị để quảng bá giáo lý của Ngài. Ngài cũng không cho phép giáo lý của Ngài được lạm dụng để đạt uy quyền chính trị…
30/09/2010(Xem: 4678)
Nhà Phật có xác định sáu nguyên tắc để sống trong hòa hợp (Lục hòa). Vốn là để cho tăng già, nhưng nới rộng ra, đối với bất cứ một nhóm người nào cùng chung sống...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]